Bài giảng Vật lí 10 - Tiết học 46: Cơ năng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết học 46: Cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_tiet_hoc_46_co_nang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết học 46: Cơ năng
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Xác định dạng năng lượng tồn tại chủ yếu của các vật sau (giả sử chọn gốc thế năng tại mặt đất ). A . Ô tô đang chạy trên đường. Động năng B . Một vật có khối lượng m, đang ở độ cao h so với mặt đất.Thế năng C . Viên đạn khối lượng nhỏ, đang bay với vận tốc v. Động năng D . Lò xo có gắn vật nặng khối lượng m, đang bị biến dạng. Thế năng
- Nhắc lại địnhĐộng nghĩa năng động và thế năng có năng?Khi Và một định vậtphải nghĩa vừa là có thếmột năng dạng lượng năng Bài 27 : tồn tại năng?ở cảCƠ hailượng dạng NĂNG riêng động lẻnăng hay và thế năng, thì được gọikhông? là gì? Và nó có tính chất gì đặc biệt?
- I. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN WA=Wt = mgz ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG A a. Định nghĩa Z Cơ năng của vật chuyển động dưới tác 2 dụng của trọng lực bằng tổng động năng và WC=Wđ+ Wt =½ mvC +mgz1 thế năng trọng trường của vật C 2 b. Biểu thức WD=Wđ +Wt=½ mvD +mgz2 z1 D W=Wđ +Wt=½ mv2+mgz z2 2 WB=Wđ = ½ mv B
- ◼ Vận dụng: Cho một vật có khối lượng m=1kg đang ở độ cao h=2m được ném với vận tốc 2m/s. Lấy g=10m/s2. Tính cơ năng của vật.
- I. CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG: 2. Định luật bảo toàn cơ năng : Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn . * Biểu thức : 2 W=+ mgz mv = const 2
- I. CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG: 1. Định nghĩa : 2. Định luật bảo toàn cơ năng 3. Hệ quả : * Khi Wđ giảm thì Wt tăng, và ngược lại. * Tại những vị trí mà Wđ cực đại thì Wt tại đó cực tiểu, và ngược lại.
- VẬN DỤNG: Cho một vật m=1kg đang ở độ cao 2m được ném với vận tốc 2m/s. Lấy g=10m/s2 a. Tính cơ năng của vật b. Tính độ cao cực đại của vật
- II. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI a. Định nghĩa Cơ năng của vật chuyển động dưới tác o VTCB x dụng của lưc đàn hồi bằng tổng động năng 2 và thế năng đàn hồi của vật WB=Wt =½ K(∆l) b. Biểu thức A B W=Wđ +Wt =½ mv2+ ½ K(∆l)2 o x ∆l VTCB∆l 2 Wo=Wđ=½ mv VTCB
- A Câu hỏi C2 (SGK – 144)? N h= 5 m Fms v = 6 m/s h WA ? WB ? Giải: B * Chọn gốc thế năng tại B (WtB = 0) (m là khối lượng của vật) + Cơ năng tại A: WA = mgh = 50m + Cơ năng tại B: W = 1 mv 2 = 18m B 2 B Nhận thấy: WA > WB : Cơ năng của vật không bảo toàn
- A N Tính công của lực ma sátFms trong bài toán C2. h B AFms = WB – WA = 18m – 50m = - 32m Công của lực Fms là công cản AFms < 0
- TÓM TẮT NỘI DUNG - Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng W = Wđ + Wt - Vật chuyển động trong trọng trường W=+ mgz mv2 2 - Vật chịu tác dụng của lực đàn hồi k()D l22 mv WWW= + = + . td 22 - Nếu không có lực cản (hay ma sát không đáng kể), thì cơ năng được bảo toàn
- Một vật có khối lượng 5 kg được thả rơi tự do từ A điểm A có độ cao h=10m (so với mặt đất). Lấy g=10m/s2. Câu1: Cơ năng của vật khi nó cách mặt đất 6m là: h A. 200J B. 300J C. 500J D. 400J - Chọn gốc thế năng tại mặt đất - Gọi điểm M là điểm cách mặt đất 6m. - Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên ta áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí M và A W(M) = W(A)= mgh=5.10.10 = 500(J)
- Một vật có khối lượng 5 kg được thả rơi A tự do từ điểm A có độ cao h=10m (so với mặt đất). Lấy g=10m/s2. h Câu 2: Vận tốc của vật lúc chạm mặt đất là: A. 10m/s B. 10 2 m/s C. 10 5 m/s D. 20m/s - Gọi điểm B là điểm vật chạm mặt đất. - Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí B và A: W(B) = W(A) 1 mv 2 = mgh 2 B → v= 2gh = 2.10.10 = 10 2 ( m / s ) B
- BÀI TOÁN VẬN DỤNG Vật khối lượng 60g, được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 50m cách mặt đất. Lấy g = 10m/s2. a. Tính cơ năng lúc đầu. b. Khi vật rơi đến điểm A cách mặt đất 20m.Tính thế năng và động năng tại A. c. Tính vận tốc của vật tại A.