Bài giảng Vật lí 10 - Tiết học 47: Cấu tạo chất, thuyết động học phân tử chất khí

pptx 28 trang minh70 5133
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết học 47: Cấu tạo chất, thuyết động học phân tử chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_tiet_hoc_47_cau_tao_chat_thuyet_dong_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết học 47: Cấu tạo chất, thuyết động học phân tử chất khí

  1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHÂN TỬ, NGUYÊN TỬ
  2. CHẤT KHÍ NHIỆT HỌC CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG.SỰ CHUYỂN THỂ
  3. TIẾT 47 : CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ.
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC
  5. ThểTạitíchsaovànước, nước hìnhđá dạngvà hơicủanước cấu chúngtạo từnhưcùng phân tử làthếnướcnào?mà chúng lại có hình dạng và thể tích khác nhau? Thể tích và hình Thể tích riêng, hình Không có thể tích dạng riêng dạng của phần bình và hình dạng riêng chứa nó
  6. I. CẤU TẠO CHẤT 1. Những điều đã học về cấu tạo chất Điều kiện thường
  7. I. CẤU TẠO CHẤT 1. Những điều đã học về cấu tạo chất ✓ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử và giữa các phân tử có khoảng cách. ✓ Các phân tử chuyển động không ngừng. ✓ Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
  8. I. CẤU TẠO CHẤT 2. Lực tương tác các phân tử Lực hút phân tử Lực đẩy phân tử Giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Lực này được gọi là lực tương tác phân tử.
  9. Coi hai phân tử đứng cạnh nhau như hai quả cầu. Coi liên kết giữa hai phân tử như một lò xo. 1. Lò xo bị dãn: tổng hợp lực liên kết là lực hút. 2. Lò xo bị nén: tổng lực liên kết là lực đẩy. 3. Lò xo không nén, không dãn: lực đẩy và lực hút cân bằng nhau.
  10. C1: Tại sao hai thỏi chì có mặt đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau? Tại sao hai mặt không được mài nhẵn thì lại không hút? Hai thỏi chì khi đó hút nhau vì khoảng cách giữa các phân tử ở 2 thỏi rất gần nhau làm cho lực hút giữa chúng là đáng kể. Còn khi hai mặt không được mài nhẵn thì khoảng cách giữa các phân tử ở hai lõi chỗ tiếp xúc là rất lớn nên lực hút khi đó không đủ lớn để chúng hút nhau được.
  11. C2: Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh không thể dính liền với nhau. Tại sao? Vì sau khi bẻ đôi viên thuốc. Các liên kết giữa hai mảnh đã bị phá vỡ. Khi ép sát hai mảnh, khoảng cách giữa các phân tử trong hai mảnh lớn hơn kích thước phân tử thuốc nên lực tương tác giữa các phân tử trong hai mảnh là không đáng kể. Do đó, hai mảnh không thể dính liền với nhau
  12. I. CẤU TẠO CHẤT 3. Các thể rắn, lỏng và khí ( VIDEO)
  13. Nội dung Thể khí Thể lỏng Thể rắn Khoảng Rất lớn Nhỏ Rất nhỏ cách phân tử Tương Lớn hơn chất khí, Rất yếu Rất mạnh tác phân nhỏ hơn chất rắn tử Chuyển Hoàn toàn Dao động quanh Dao động quanh động hỗn loạn các VTCB dịch các VTCB xác phân tử chuyển định. Hình Không xác Bình chứa Xác định dạng định Không xác Thể tích Xác định Xác định định
  14. II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1. Nội dung cơ bản (VIDEO)
  15. II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí ✓ Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. ✓ Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. ✓ Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
  16. Vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình?
  17. II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 2. Khí lí tưởng Khí lí tưởng là chất khí mà trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
  18. III. VẬN DỤNG Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? B. Giữa các phân tử có khoảng A. Chuyển động không ngừng cách. S S C. Có lúc đứng yên, có lúc D. Chuyển động càng nhanh thì chuyển động. nhiệt độ càng cao Đ S
  19. III. VẬN DỤNG Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì giữa các phân tử: A. Chỉ có lực hút. B. Chỉ có lực đẩy. S S C. Có lực hút và cả lực đẩy D. Lực tương tác rất nhỏ xem như không đáng kể S Đ
  20. III. VẬN DỤNG Câu 3: Ở thế khí, lực tương tác giữa các phân tử như thế nào? A. Rất mạnh B. Rất yếu S Đ C. Không có D. Mạnh hơn thể rắn S S
  21. III. VẬN DỤNG Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải của chất khí? A. Nhiệt độ càng cao thì các B. Các phân tử sắp xếp một phân tử chuyển động càng nhanh cách có trật tự S Đ C. Lực tương tác giữa các phân D. Các phân tử chuyển động tử rất nhỏ. hỗn loạn. S S
  22. Có thể em chưa biết?????????? Plasma
  23. CỦNG CỐ 1 2 3 Phân biệt được sự khác nhau Nội dung của thuyết động Lực tương tác phân tử của thể rắn, lỏng, khí học phân tử
  24. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 7 triệu người trên thế giới tử vong mỗi năm do phơi nhiễm với các hạt bụi siêu nhỏ trong không khí.
  25. HỆ QUẢ CỦA Ô NHIỄM KHÔNGKHÍ •CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÔ HẤP VÀ TIM (GÂY UNG THƯ, VIÊM PHỔI, HEN, ).
  26. HỆ QUẢ CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ LÀM CHO TRÁI ĐẤT NÓNG LÊN MƯA AXÍT
  27. GIẢI PHÁP LÀM GIẢM Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ LÀ GÌ? SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG