Bài giảng Vật lí 12 - Bài học 27: Tia hồng ngoại

ppt 25 trang minh70 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài học 27: Tia hồng ngoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_12_bai_hoc_27_tia_hong_ngoai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài học 27: Tia hồng ngoại

  1. I. Phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại a)Dụng cụ thí nghiệm: - Máy quang phổ lăng kính - Pin nhiệt điện - Điện kế G
  2. Pin nhiệt điện Mối hàn2 Mối hàn1
  3. Vùng hồng ngoại (> đ) C J S L1 L L2 F Quang phổ liên tục Vùng tử ngoại (< t)
  4. c) Kết quả thí nghiệm: - Trùm sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt - Tác dụng nhiệt của trùm sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau - Ở ngoài dãy màu liên tục có những ánh sáng (bức xạ) không nhìn thấy được
  5. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI Sự khám phá ra tia hồng ngoại thường được cho là công lao của William Herschel, nhà thiên văn học đầu thế kỉ 19. Herschel dùng lăng kính để tán xạ ánh sáng từ Mặt Trời và khám phá ra tia hồng ngoại, nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến gần phần ánh sáng đỏ, thông qua sự ghi chép trên một nhiệt kế. William Herschel 1738 - 1822
  6. Lịch sử phát hiện ra tia hồng ngoại Thí nghiệm phát hiện được thực hiện tương tự như sau: ▪ Cho ánh sáng mặt trời đi qua một lăng kính. Phía sau lăng kính đặt các nhiệt kế đã bôi đen để hấp thụ tốt ánh sáng mặt trời. 76oF 7
  7. Lịch sử phát hiện ra tia hồng ngoại ▪ Điều chỉnh nhiệt kế để vùng quang phổ chiếu lên bầu của mỗi nhiệt kế. ▪ Tại vùng tím-xanh: 1 nhiệt kế ▪ Vùng vàng: 1 nhiệt kế ▪ Ngoài vùng đỏ: 1 nhiệt kế. ▪ Sau thời gian từ 1 đến 3 phút ta sẽ nhận được kết quả như hình bên 8
  8. Lịch sử phát hiện ra tia hồng ngoại ▪ Kết quả là: ▪ Khi để trong bóng râm, nhiệt độ của cả 3 nhiệt kế là 76oF. ▪ Sau 3 phút: ▪ Nhiệt kế trái: 80oF ▪ Nhiệt kế giữa:83oF ▪ Nhiệt kế phải: 86oF ▪ Kết luận: Phải có một loại ánh sáng tồn tại ngoài vùng đỏ mà chúng ta không thấy chúng 9
  9. II. Bản chất và tích chất chung của tia hồng ngoại và tia tự ngoại Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng nhưng không nhìn thấy được.
  10. ❖ Tuân theo các định luật truyền thẳng , phản xạ , khúc xạ và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ , giao thoa như ánh sáng thông thường.
  11. ❖Miền tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm đến vài nanômét ❖Miền hồng ngoại trải từ bước sóng 760 nm đến khoảng vài milimét ❖Tia hồng ngoại có cùng bản chất với sóng điện từ Thang sóng điện từ
  12. III. Tia hồng ngoại ❖ Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường (0o K) đều phát ra tia hồng ngoại ❖Để phân biệt tia hồng ngoại do vật phát ra thì vật phải có nhiệt độ cao hơn môi trường ❖Nhiệt độ càng thấp thì phát ra các tia có bước sóng càng dài
  13. Lò than Đèn hồng ngoại
  14. Bếp gas hồng ngoại Bóng đèn điện
  15. Mặt trời Bếp lửa
  16. a . Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt dùng để sấy khô, sưởi ấm Đèn hồng Bếp hồng ngoại Sấy bằng ngoại tia hồng ngoại
  17. b . Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hoá học có thể tác dụng lên một số loại phim ảnh (chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh qua sương mù, ). hình chụp bằng tia hồng ngoại Máy chụp hình hồng ngoại
  18. c.Tia hồng ngoại có thể gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn
  19. d. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần , ứng dụng để chế tạo bộ điều khiển từ xa e . Trong quân sự tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng như tạo ra ống nhòm hồng ngoại để quan sát ban đêm , camera hồng ngoại để chụp ảnh quay phim ban đêm
  20. MỘT SỐ TÁC HẠI TRONG CUỘC SỐNG ▪ Ngày nay, việc sử dụng đèn hồng ngoại không còn quá xa lạ với mọi người. Tuy nhiên, việc lạm dụng quá nhiều sẽ gây nên những tác hại xấu khi sử dụng đèn hồng ngoại. ▪ Tai nạn thường gặp nhất trong qúa trình sử dụng là bỏng da. Khi tiếp xúc với ánh đèn có tia hồng ngoại quá lâu, làn da sẽ bị tổn thương hoặc thậm chí là gây bỏng, hoại tử, . ▪ Theo nghiên cứu khoa học cho thấy, bức xạ của tia hồng ngoại có thể gây những tác hại đến với sức khỏe. Khi tiếp túc trực tiếp với ánh sáng từ tia này,mắt có thể bị khô. Giác mạc, nhân mắt bị làm đục, gây ra hỏng giác mạc. Đối với da, tia hồng ngoại trên da làm tổn thương da,tăng sắc số hay ban đỏ da, ▪ Ngoài những ảnh hưởng bên ngoài, đèn hồng ngoại còn giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. Nó làm viêm mũi họng, viêm xoang.
  21. II. Bản chất và tích chất chung của tia hồng ngoại và tia tự ngoại Bản chất :Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng nhưng không nhìn thấy được Tính chất -Tuân theo các định luật truyền thẳng , phản xạ , khúc xạ và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ , giao thoa như ánh sáng thông thường. -Miền tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm đến vài nanômét -Miền hồng ngoại trải từ bước sóng 760 nm đến khoảng vài milimét
  22. III. Tia hồng ngoại TẠO RA TIA HỒNG NGOẠI ❖Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường (0o K) đều phát ra tia hồng ngoại ❖Để phân biệt tia hồng ngoại do vật phát ra thì vật phải có nhiệt độ cao hơn môi trường ❖Nhiệt độ càng thấp thì phát ra các tia có bước sóng càng dài TÍNH CHẤT ❖Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt dùng để sấy khô, sưởi ấm ❖Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hoá ❖Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần , ứng dụng để chế tạo bộ điều khiển từ xa ❖Tia hồng ngoại có thể gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn
  23. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE