Bài giảng Vật lí 12 - Bài số 25: Giao thoa ánh sáng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài số 25: Giao thoa ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_12_bai_so_25_giao_thoa_anh_sang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài số 25: Giao thoa ánh sáng
- Bong bóng xà phòng có nhiều màu sắc
- Váng dầu trên mặt nước có nhiều màu sắc
- Mặt đĩa CD có nhiều màu sắc
- Nhiễu xạ sóng nước
- Giao thoa sóng nước
- Tán sắc ánh sáng - Mặt trời, đèn sợi đốt, đèn măng sông: phát as trắng
- Ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ O D
- Thực tế quan sát được M O D N - Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản
- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
- Hiện tượng nhiễu xạ Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng sóng - Ta thừa nhận: mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng λ xác định.
- Không có kính lọc sắc ® F F1 O F2 M1 M2 M
- Hình ảnh giao thoa của ánh sáng trắng
- Có kính lọc sắc ® F F1 O F2 M1 M2 M
- Hình ảnh giao thoa của ánh sáng đơns ắc
- Giao thoa của Giao thoa của ánh sáng đơn sắc sóng nước Hiện tượng trong vùng 2 chùm sáng gặp nhau có những vạch tối buộc ta phải thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng.
- Vị trí các vân giao thoa D - Vị trí vân sáng:x = k ( k = 0; ±1; ±2; ) S a + Neáu k = 0 thì x = 0, töùc A truøng O. Nhö vaäy, taïi O coù moät vaân saùng, goïi laø vaân saùng trung taâm. + Hai beân vaân saùng trung taâm laø caùc vaân saùng baäc 1 (öùng vôùi k = 1), vaân saùng baäc 2 (öùng vôùi k = 2) 1 - Vị trí vân tối:x = (k+ ) ( k = 0; ±1; ±2; ) t 2 + ÖÙng vôùi k = 0, (–1) : laø hai vaân toái thöù 1. Töông töï cho caùc vaân toái coøn laïi.
- 3. Khoảng vân Định nghĩa: khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp D Công thức: i = a 4. Đo bước sóng ánh sáng ia Đo bước sóng ánh sáng λ bằng công thức: = D
- Bước sóng và màu sắc ánh sáng 1. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định 2. Ánh sáng nhìn thấy được ( khả kiến) có bước sóng nằm trong khoảng: 0.380mm 0,760 3. Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến . 4. Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa: Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng và có hiệu số pha dao động không đổi theo thời gian.
- GIAO THOA TREÂN LÔÙP BONG BOÙNG XAØ PHOØNG
- GIAO THOA TREÂN MAËT ÑÓA CD
- Các hình ảnh giao thoa khác
- 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, hiện tượng giao thoa ánh sáng và hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. (Ánh sáng là sóng điện từ) 2. Vị trí vân sáng, vân tối 3. Khoảng vân 4. Ứng dụng 5. Bước sóng và màu sắc ánh sáng. Điều kiện nguồn kết hợp
- Bài 8: (SGK – 133) Hướng dẫn Tóm tắt: * Áp dụng công thức: D ia a = 2 mm = 2.10 -3 m. i = = aD D = 1,2 m. * Thay số, ta được: -3 i = 0,36 mm = 0,36 .10 m −−33 0,36.10 .2.10 ==0,6.10−6 m Tính: = ? 1,2 f = ? c 3.108 f= = = 5.1014 Hz 0,6.10−6
- Bài 9 (SGK – 133) Tóm tắt: Hướng dẫn −6 −6 D 0,6.10 .0,5 ==600nm 0,6.10 m a) −3 im= =−3 = 0,25.10 a = 1,2 mm = 1,2.10 -3m a 1,2.10 =i0,25 mm D= 0,5 m. Tính: a) i = ? b) x= ki =4.0,25 = 1 mm b) x = ? ( k = 4)
- Bài 10 (SGK – 133) Tóm tắt: Hướng dẫn a = 1,56 mm = 1,56.10 -3m •Giữa 12 vân sáng liên tiếp có 11 khoảng vân.Từ đó: D= 1,24 m. 5,21 Khoảng cách12 vân sáng: i==0,47 mm 11 l = 5,21 mm = 5,21.10-3m Bước sóng ánh sáng: Tính: = ? ia 0,474.10−−33 .1,56.10 == D 1,24 =0,596.10−6 m = 596 nm