Bài giảng Vật lí 12 - Các tia bức xạ và ứng dụng

pptx 42 trang minh70 8930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Các tia bức xạ và ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_12_cac_tia_buc_xa_va_ung_dung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Các tia bức xạ và ứng dụng

  1. QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU VÀ NÊU NHẬN XÉT?
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại Hoạt động 2: Phát hiện tia X Hoạt động 3: Bản chất và tính chất chung của các tia bức xạ Hoạt động 4: Điều kiện và nguồn tạo ra các tia bức xạ Hoạt động 5: Tính chất và công dụng của các tia bức xạ Hoạt động 6: Thang sóng điện từ
  3. Em hãy xem đoạn video rồi nhận xét giải thích?
  4. I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI QUANG PHỔ CỦA ÁNH SÁNG TRẮNG Vùng hồng ngoại (> đ) C J S L1 L L2 F Quang phổ liên tục Vùng tử ngoại (< t)
  5. Hoạt động 2: Phát hiện tia X Mỗi khi một chùm tia catốt – tức là một chùm electron có năng lượng lớn – đập và một vật rắn thì vật đó phát ra tia X. Năm 1895, nhà bác học người Đức Rơnghen nhận thấy, từ vỏ thủy tinh đối diện với catôt có một bức xạ được phóng ra mắt không nhìn thấy nhưng nó làm đen một tấm kính ảnh mà ông gói kín trong hộp Những bức xạ này được gọi là tia X hay tia Rơnghen
  6. Hoạt động3: Bản chất và tính chất chung của các tia bức xạ Nội dung Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X Bước sóng có nhìn thấy không? Có bản chất là gì? Nêu tính chất
  7. Hoạt động3: Bản chất và tính chất chung của các tia bức xạ Nội dung Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X Bước sóng > 0,76µm <0,38µm 10-11m < λ <10-8m có nhìn thấy Đều không nhìn thấy được không? Có bản chất Có cùng bản chất là sóng điện từ là gì? Nêu tính chất Phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ giống ánh sáng
  8. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
  9. Hoạt động 4: nguồn phát ra các tia bức xạ Nhóm 1-2: Ở điều kiện nào phát ra tia hồng ngoại? Hãy lấy ví dụ về nguồn phát ra tia hồng ngoại? Nhóm 3-4: Ở điều kiện nào phát ra tia tử ngoại? Hãy lấy ví dụ về nguồn phát ra tia tử ngoại? Nhóm 5-6: Tia X được tạo ra như thế nào?
  10. 1. Tia hồng ngoại BẾP THAN BẾP GAS ĐÈN ĐIỐT PHÁT QUANG HỒNG NGOẠI
  11. 2. Nguồn tia tử ngoại: ĐÈN HƠI THỦY NGÂN HỒ QUANG ĐIỆN MẶT TRỜI
  12. 3. Cách tạo ra tia X Chùm electron phát ra từ catốt, được tăng tốc trong điện trường mạnh, khi đập vào A làm A phát ra tia X. Để tạo ra tia X người ta dùng ống Cu-lít-giơ là một ống thủy tinh bên trong là chân không một catốt K bằng kim loại hình chỏm cầu một atốt A bằng kim loại có kl nguyên tử lớn và điểm nóng chảy cao Ống Cu-lít-giơ có cấu tạoỐng như Cu -thếlít- giơnào? hoạt động như thế nào?
  13. II. Cách tạo ra tia X Đối âm cực + Tia X Dòng electron được - tạo ra Ca tốt Anốt như thế nào? Ống RƠNGHEN
  14. Vận dụng Câu 1. Bức xạ có bước sóng 10-6m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Ánh sáng nhìn thấy B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Tia X Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng A. Bếp than đang cháy phát ra tia hồng ngoại. B. Hồ quang điện phát ra tia tử ngoại. C. Vật nóng trên 20000C phát ra tia X. D. Cho một chùm electron có động năng lớn bắn vào kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn thì phát ra tia X.
  15. Vận dụng Câu 3. Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau A. Tia X B. Bức xạ nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại Câu 4. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần bước sóng của các bức xạ sau: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy. A. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X B. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy. D. ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
  16. Tính chất và công dụng của các tia bức xạ Tính chất Công dụng Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X
  17. I. Tính chất và công dụng của tia hồng ngoại
  18. Tác dụng nhiệt Sấy khô Sưởi ấm
  19. Gây ra một số phản ứng hóa học. Cảnh nhìn ban đêm của hai binh Ảnh chụp chòm sao Orion sĩ Mỹ trong cuộc chiến tranh Irac bằng máy ảnh hồng ngoại
  20. Biến điệu giống sóng điện từ Tên lửa tự tìm Điều khiển từ xa Vòi nước dùng mục tiêu cảm ứng
  21. Tính chất và công dụng của các tia bức xạ Tính chất Công dụng - Tác dụng nhiệt. - Sấy, sưởi ấm. Tia hồng - Gây ra một số phản ứng hóa - Chế tạo phim ảnh. Chụp ảnh, quay phim ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại học. ngoại của nhiều thiên thể. - Biến điệu giống sóng điện từ - Chế tạo các bộ điều khiển từ xa, tên lửa tự động tìm mục tiêu. Tia tử ngoại Tia X
  22. II. Tính chất và công dụng của tia tử ngoại Tia tử ngoại
  23. Chế tạo phim ảnh, chụp ảnh nhiều thiên thể Hình Mặt Trời nhìn dưới bước sóng Hình do Astro 2 UIT chụp tia tử ngoại 17,1 nm bằng kính viễn thiên hà Pinwheel (M101) vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO ở tia cực tím.
  24. Soi hộ chiếu, chứng minh thư, bằng lái xe, tiền giả Hộ chiếu Canada khi Soi tiền chiếu tia tử ngoại
  25. Diệt trùng các dụng cụ y tế, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh
  26. Bị Ôzôn hấp thụ
  27. Tính chất và công dụng của các tia bức xạ Tính chất Công dụng - Tác dụng nhiệt. - Sấy, sưởi ấm. Tia hồng - Gây ra một số phản ứng hóa - Chế tạo phim ảnh. Chụp ảnh, quay phim ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại học. ngoại của nhiều thiên thể. - Biến điệu giống sóng điện từ - Chế tạo các bộ điều khiển từ xa, tên lửa tự động tìm mục tiêu. - dụng lên phim ảnh. - Kích thích sự phát quang của - Chế tạo phim ảnh, chụp ảnh nhiều thiên thể. nhiều chất. - Tìm vết nứt trên các bề mặt các vật bằng kim loại, đèn huỳnh quang. - Kích thích nhiều phản ứng - Phản ứng biến đổi oxi thành ôzôn, tổng hợp vitamin D Tia tử hóa học. - Gây ra tác dụng quang điện. ngoại - Ion hóa không khí và nhiều - Diệt trùng các dụng cụ y tế, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư, chất khí khác. còi xương - tác dụng sinh học. - Xây nhà kính, tần ôzôn bảo vệ Trái Đất. - Bị nước, thủy tinh, ôzôn hấp thụ mạnh. Tia X
  28. III. Tính chất và công dụng của tia X
  29. Dò các lỗ hổng khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc
  30. kiểm tra hành lí của hành khách qua các cổng an ninh
  31. chiếu điện, chụp điện, chụp ảnh thiên thể. Thiên hà Andromeda quan sát bằng tia tử ngoại và tia X năng lượng cao, xuất ngày 5/01/2016.
  32. Một số hình ảnh đẹp chụp bằng tia X:
  33. Một số hình ảnh đẹp chụp bằng tia X:
  34. Máy đo liều lượng tia X
  35. Diệt trùng Chữa bệnh ung thư Khử trùng dụng cụ y tế bằng phương pháp trị xạ tia X
  36. Tính chất và công dụng của các tia bức xạ Tính chất Công dụng - Tác dụng nhiệt. - Sấy, sưởi ấm. Tia hồng - Gây ra một số phản ứng hóa - Chế tạo phim ảnh. Chụp ảnh, quay phim ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại học. ngoại của nhiều thiên thể. - Biến điệu giống sóng điện từ - Chế tạo các bộ điều khiển từ xa, tên lửa tự động tìm mục tiêu. - dụng lên phim ảnh. - Kích thích sự phát quang của - Chế tạo phim ảnh, chụp ảnh nhiều thiên thể. nhiều chất. - Tìm vết nứt trên các bề mặt các vật bằng kim loại, đèn huỳnh quang. - Kích thích nhiều phản ứng - Phản ứng biến đổi oxi thành ôzôn, tổng hợp vitamin D Tia tử hóa học. - Gây ra tác dụng quang điện. ngoại - Ion hóa không khí và nhiều - Diệt trùng các dụng cụ y tế, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư, chất khí khác. còi xương - tác dụng sinh học. - Xây nhà kính, tần ôzôn bảo vệ Trái Đất. - Bị nước, thủy tinh, ôzôn hấp thụ mạnh. - Dùng để dò các lỗ hổng khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc, kiểm - Khả năng đâm xuyên lớn. tra hành lí của hành khách qua các cổng an ninh, chiếu điện, chụp điện - Làm đen kính ảnh. - Chụp điện, chiếu, chụp ảnh thiên thể - Phát quang một số chất như - Các chất dùng làm màn quan sát khi chiếu điện. Tia X Platinô, xianua, bari - làm bứt electron ra khỏi vật nên dùng phân tích thành phần cấu tạo - Làm ion hóa không khí. của vật rắn, làm máy đo liều lượng tia X - Có tác dụng sinh lí. - Chữa bệnh ung thư nông, tiệt trùng các dụng cụ y tế, bảo quản thực phẩm
  37. Giới thiệu các nhà khoa học Friedrich Wilhelm Herschel Johann Wilhelm Ritter Wilhelm Conrad Roentgen * Năm 1800, William Herschel đã phát * Năm 1801, Johann Wilhelm Ritter hiện sự hiện diện của một loại tia nằm nhờ vào các phản ứng hóa học đã ngoài vùng màu đỏ của ánh sáng khả khám phá ra một loại ánh sáng nằm kiến ngoài vùng màu tím của quang phổ mặt trời.
  38. VẬN DỤNG Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại A. Cùng bản chất là sóng điện từ B. Đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường C. Đều có tác dụng lên kính ảnh D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại Câu 2: Ứng dụng của tia tử ngoại. A.Kiểm tra khuyết tật của sản phẩm B. Sử dụng trong bộ điều khiển từ xa của tivi C. Dùng để kiểm tra hành lý của hành khách ở sân bay. D. Dùng để sấy, sưởi
  39. VẬN DỤNG Câu 3: Người ta sử dụng tia nào sau đây để kiểm tra hành lý của hành khách ở sân bay hoặc cửa khẩu? A. Ánh sáng nhìn thấy B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Tia X Câu 4: Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại. A. Có khả năng ion hóa mạnh B. Có khả năng đâm xuyên mạnh C. Bị lệch hướng trong điện trường D. Có tác dụng nhiệt