Bài giảng Vật lí 12 - Đặc trưng vật lý của âm

ppt 19 trang minh70 4440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Đặc trưng vật lý của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_12_dac_trung_vat_ly_cua_am.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Đặc trưng vật lý của âm

  1. CHÀO MỪNG THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1 Trường THPT Phù Ninh Lớp 12A5 1 Nhóm 1
  2. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM Âm. Nguồn âm Sóng âm. Nguồn âm Âm nghe được, hạ âm siêu âm Sự truyền âm Những đặc trưng vật lí của âm Tần số âm Cường độ âm và mức cường độ âm Đồ thị dao động
  3. I. Âm. Nguồn âm 1. Sóng âm. Nguồn âm a. Âm là gì ? ❖ Sóng âm (âm) là những sóng cơ lan truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí. b. Nguồn âm là gì? ❖ Nguồn âm là những vật dao động phát ra âm. ❖ Tần số âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn.
  4. BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm 2. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm Hạ âm Âm thanh Siêu âm f 20.000Hz Tai con người Tai con người Tai con người không không cảm nhận được cảm nhận được cảm nhận được Một số loài vật Một số loài vật Tiếng nói, loa, nhạc như dơi, dế, như: voi, chim cụ, động cơ cào cào, chó, cá bồ câu, heo,
  5. Những con vật có thể phát và cảm nhận sóng hạ âm, siêu âm
  6. Ứng dụng của sóng âm
  7. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM 3. Sự truyền âm a. Môi trường truyền âm ❖ Âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí; không truyền được trong chân không. ❖ Âm hầu như không truyền qua được các chất xốp như bông, len → chất cách âm. b. Tốc độ truyền âm ❖ Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định, hữu hạn. vRắn > vLỏng > vKhí
  8. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM Nguồn nhạc âm Đàn Viôlông Đàn Ghita Chiêng Đàn tranh Trống
  9. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM II. Những đặc trưng vật lý của âm Đặc trưng vật lý: Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm.
  10. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM II. Những đặc trưng vật lý của âm 1. Tần số âm ❖ Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm. Các nốt nhạc có tần số tăng dần: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si.
  11. SÓNG ÂM - NGUỒN NHẠC ÂM II. Những đặc trưng vật lý của âm 2. Cường độ âm và mức cường độ âm ❖ Cường độ âm: Cường độ âm là năng lượng của sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. - Kí hiệu: I - Đơn vị: W/m2 (oát trên mét vuông).
  12. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM II. Những đặc trưng vật lý của âm ❖ Mức cường độ âm: - Công thức: L(B) = lg(I/I0) - Đơn vị: B (ben) - Nếu dùng đơn vị dB (đêxiben): 1B=10dB hay L(dB) = 10lg(I/I0)
  13. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM II. Những đặc trưng vật lý của âm Một số mức cường độ âm đáng chú ý: 0dB: Ngưỡng nghe 30 dB: Tiếng thì thầm 40 dB: Tiếng nói chuyện bình thường 60 dB: Tiếng ồn áo trong cửa hàng lớn 90 dB: Tiếng ồn ngoài phố 120 dB: Tiếng sét lớn, máy bay lúc cất cánh 130 dB: Ngưỡng đau
  14. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM II. Những đặc trưng vật lý của âm 2. Đồ thị dao động âm ❖ Đặc trưng vật lí thứ ba của âm, liên quan đến biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm.
  15. Đồ thị dao động âm x Âm thoa t x Sáo t x Kèn t
  16. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM II. Những đặc trưng vật lý của âm 2. Đồ thị dao động âm Hoạ âm thứ hai Đồ thị dao động Âm cơ bản (Hoạ âm thứ nhất)
  17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM Nguồn nhạc âm Dây đàn có hai đầu cố định nv f = n 2l Các họa âm: f0;2f0;3f0;4f0;5f0
  18. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM Nguồn nhạc âm Ống sáo, kèn mv f = m 4l f0;3f0;5f0;7f0;9f0
  19. Cảm ơn thầy giáo và các bạn đã lắng nghe! phambayss.violet.vn