Bài giảng Vật lí 12 - Ôn tập sóng điện từ

ppt 16 trang minh70 4510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Ôn tập sóng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_12_on_tap_song_dien_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Ôn tập sóng điện từ

  1. ÔN TẬP: SÓNG ĐIỆN TỪ
  2. ÔN TẬP: SÓNG ĐIỆN TỪ 1/ Định nghĩa: Sđt là điện từ trường lan truyền trong không gian 2/ Đặc điểm: • Truyền được trong môi trường vật chất và chân không c = 3.108 m/s • Sóng điện từ là sóng ngang, trong đó E⊥⊥ B v • Tại một điểm trên phương truyền sóng, dao động của điện trường và từ trường luôn cùng pha • Sóng điện từ mang năng lượng • Tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xa, giao thoa • SĐT có bước sóng vài m đến vài km gọi là sóng vô tuyến • Bước sóng điện từ:  = c.T = c/f
  3. SÓNG ĐIỆN TỪ (đặc điểm) 3/ Phân loại sóng vô tuyến Loại sóng Tần số Bước sóng Sóng dài 30-300 kHz 10km – 1km Sóng trung 0,3 – 3 MHz 1000m – 100m Sóng ngắn 3 – 30 MHz 100m – 10m Sóng cực ngắn 30MHz – 3GHz 10m – 0,1m
  4. Câu 1 Khi sóng điện từ truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? • A. Tần số. • B. Biên độ. • C. Vận tốc. • D. Bước sóng.
  5. Câu 2 Loại sóng vô tuyến nào sau đây luôn phản xạ tốt ở tầng điện ly? • A. Sóng dài. • B. Sóng trung. • C. Sóng ngắn. • D. Sóng cực ngắn.
  6. Câu 3 Sóng vô tuyến dùng để tải thông tin đi xa gọi là • A. sóng cơ. • B. sóng âm • C. sóng thần. • D. sóng mang.
  7. Câu 4 Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây? • A. Có tốc độ truyền sóng phụ thuộc môi trường. • B. Có thể bị phản xạ, khúc xạ. • C. Truyền được trong chân không. • D. Mang năng lượng.
  8. Câu 5 Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm trên phương truyền sóng luôn luôn: • A. ngược pha nhau. • B. lệch pha nhau 4 . • C. lệch pha nhau . 2 • D. cùng pha nhau.
  9. Câu 6 Thiết bị nào sau đây vừa là máy phát vô tuyến vừa là máy thu vô tuyến khi hoạt động? • A. Máy thu hình. • B. Máy thu thanh • C. Máy thu âm. • D. Điện thoại di động.
  10. Câu 7 Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là • A. 300m. • B. 0,3m. c  = • C. 30m. f 3.108  ==3m • D. 3m. 100.106
  11. Câu 8 Một sóng vô tuyến lan truyền trong chân không với bước sóng 75m, biết tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không là 3.108m/s. Khi đó tần số của sóng trên là • A. 4 kHz. c f = • B. 4 MHz.  8 • C. 25 kHz. 3.10 6 f==4.10 Hz • D. 25 MHz. 75
  12. Câu 9 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm 0,4 cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có 10 điện dung pF , tốc độ truyền sóng điện từ trong 9 chân không là 3.108 m/s. Thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng • A. 100m. 0,4 10 ==c.2 LC 3.108 .2 . .10− 12 • B. 200m. 9 • C. 300m.  = 400m • D. 400m.
  13. Câu 10 Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung biến đổi . Khi tụ điện có điện dung là 50pF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 50m. Muốn máy thu được sóng điện từ có bước sóng là 150m phải tăng điện dung thêm một lượng là • A. 450pF.  ==c.2 LC 50 m • B. 400pF. 11  ==c.2 LC 150 m • C. 150pF. 22 2 • D. 100pF. =3 C2 = 450 pF 1 C2 = 400 pF
  14. Câu 11 4µH  11= c.2 LC 8.−− 6. 12.  1 ==3.10 .2 4.10 .10.10 12m 8.−− 6. 12. 22=c.2 LC = 3.10 .2 4.10 .250.10 = 60 m
  15. Câu 12 Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,3 μH đến 2 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 0,02 μF đến 0,8 μF. Máy đó có thể bắt được các sóng vô tuyến có tần số từ 1 GIẢI f = ; min 2 LC •A. 0,12MHz đến 2,05MHz. max m ax •C. 0,32MHz đến 2,05MHz. 1 fmax = ; •B. 0,12MHz đến 2,85MHz. 2 LCmin min •D. 0,32MHz đến 0,79MHz. 6 fmin = 0,12.10 Hz 6 fmax = 2,05.10 Hz