Bài giảng Vật lí khối 10 - Chủ đề: Động năng – Thế năng - Cơ năng

ppt 15 trang minh70 8580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí khối 10 - Chủ đề: Động năng – Thế năng - Cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_10_chu_de_dong_nang_the_nang_co_nang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí khối 10 - Chủ đề: Động năng – Thế năng - Cơ năng

  1. Chủ đề :
  2. Chủ đề : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG - CƠ NĂNG I. ĐỘNG NĂNG 1. Năng lượng:
  3. Chủ đề : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG - CƠ NĂNG I. ĐỘNG NĂNG 1. Năng lượng: Mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng. Khi tương tác với nhau thì chúng trao đổi năng lượng. Quá trình trao đổi năng lượng diễn ra dưới các dạng khác nhau: thực hiện công, truyền nhiệt, phát ra các tia nhiệt
  4. C1 (SGK) Máy kéo Thực hiện công Thực hiện công Cần cẩu Lò nung Truyền nhiệt Mặt trời Phát ra các tia nhiệt Thực hiện công Lũ quét
  5. Chủ đề : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG - CƠ NĂNG I. ĐỘNG NĂNG 1. Năng lượng: 2. Động năng : Động năng là năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động. Khi một vật có động năng thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công. 3. Công thức tính động năng : a. Công thức : 1 W = mv2 đ 2 Trong đó : m : khối lượng của vật ( kg) v : vận tốc của vật ( m/s) Wđ : động năng ( J )
  6. Chủ đề : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG - CƠ NĂNG I. ĐỘNG NĂNG 1. Năng lượng: 2. Động năng : 3. Công thức tính động năng : b. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng: 1 1 A = mv2 − mv2 = W 2 2 2 1 đ * Nhận xét: - Nếu A > 0: ∆Wđ > 0 → động năng tăng. - Nếu A < 0: ∆Wđ < 0 → động năng giảm.
  7. Chủ đề : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG - CƠ NĂNG I. ĐỘNG NĂNG II. THẾ NĂNG 1. Thế năng trọng trường: a. Trọng trường: Là môi trường bao quanh trái đất, biểu hiện của nó là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên mọt vật có khối lượng đặt tại một vị trí bất kì trong trọng trường b. Thế năng trọng trường:
  8. Z Vật nặng khi đưa lên một độ cao z, vật có mang năng lượng không?
  9. Chủ đề : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG - CƠ NĂNG I. ĐỘNG NĂNG II. THẾ NĂNG 1. Thế năng trọng trường: a. Trọng trường: b. Thế năng trọng trường: Thế năng trọng trường của môt vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật ; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Biểu thức: Trong đó: z : độ cao của vât so với gốc thế năng ( m ) m - khối lượng của vật ( kg ) g – gia tốc trọng trường ( m/s2 ) Wt : thế năng trọng trường ( J )
  10. Chủ đề : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG - CƠ NĂNG I. ĐỘNG NĂNG II. THẾ NĂNG 1. Thế năng trọng trường: 2. Thế năng đàn hồi: a. Công của lực đàn hồi: F 1 A= k( l)2 2 l0 l ll0 + b. Thế năng đàn hồi: 1 2 Wt = k( l) Trong đó: 2 k : độ cứng của lò xo ( N/m ) ∆l - độ biến dạng của lò xo ( m ) Wt : thế năng đàn hồi ( J )
  11. Chủ đề : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG - CƠ NĂNG I. ĐỘNG NĂNG II. THẾ NĂNG III. CƠ NĂNG : 1. Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường: a. Định nghĩa : h
  12. Chủ đề : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG - CƠ NĂNG I. ĐỘNG NĂNG II. THẾ NĂNG III. CƠ NĂNG : 1. Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường: a. Định nghĩa : Tổng động năng và thế năng của vật chuyển động trong trọng trường được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường 1 W = W +W = mv2 + mgz đ t 2 b. Sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. 1 W = W +W = mv2 + mgz = hằng số đ t 2
  13. Chủ đề : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG - CƠ NĂNG I. ĐỘNG NĂNG II. THẾ NĂNG III. CƠ NĂNG : 1. Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường: 2. Cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là đại lượng bảo toàn. 1 1 W = mv2 + k( l)2 = hằng số 2 2 Chú ý: - Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. - Nếu vật chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của vật sẽ biến đổi. Alực cản,masát = W