Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 3, Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

ppt 9 trang Hương Liên 14/07/2023 1610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 3, Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_6_tiet_3_bai_4_do_the_tich_vat_ran_khon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Tiết 3, Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

  1. Tiết 3: Bài 4:
  2. 1. Dùng bình chia độ : Nêu dụng cụ và cách thực hiện đo thể tích hịn đá bằng bình chia độ? Hình 4.2
  3. Câu hỏi 1: Dùng bình chia độ chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một hịn đá. Khi thả hịn đá chìm hẳn vào nước trong bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 80cm3. Thể tích của hịn đá là: A. 80cm3 B. 50cm3 C. 30cm3 D. 130cm3
  4. 2. Dùng bình tràn : Nêu dụng cụ và cách đo thể tích hịn đá bằng bình tràn ? Hình 4.3
  5. Câu hỏi 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích bình chứa C. Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. Thể tích nước cịn lại trong bình tràn.
  6. RÚT RA KẾT LUẬN ( C3 / SGK trang 16) Thể tích của vật rắn bất kì khơng thấm nước cĩ thể đo được bằng cách : tràn ra a) ( 1 ) . vật đĩ vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích của phần chất lỏng ( 2) thả chìm bằng thể tích của vật . thả b) Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thì ( 3 ) dâng lên vật đĩ vào trong bình tràn .Thể tích của phần chất lỏng ( 4 ) . bằng thể tích của vật .
  7. II. Vận dụng: C4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như ở hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì? Hình 4.4
  8. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Tự làm bình chia độ cĩ độ chia nhỏ nhất tùy vào điều kiện mình cĩ. - Thực hiện đo thể tích của một vật cụ thể (quả trứng, quả cam, ) Ghi lại kết quả đã thực hiện, chia sẻ cùng GVBM và các bạn.