Đề khảo sát Chương 4: Sóng điện từ

pptx 10 trang minh70 4141
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát Chương 4: Sóng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxde_khao_sat_chuong_4_song_dien_tu.pptx

Nội dung text: Đề khảo sát Chương 4: Sóng điện từ

  1. CHỮA ĐỀ KHẢO SÁT CHƯƠNG 4 SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1. Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f. C. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f. D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. Câu 2: Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường, các đường sức của từ trường này có đặc điểm là A. song song với các đường sức của điện trường. B. những đường tròn đồng tâm có cùng bán kính. C. những đường thẳng song song cách đều nhau. D. những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của điện trường
  2. Câu 3. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c 3.108 m/s. Câu 4. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. Phản xạ sóng điện từ. B. Giao thoa sóng điện từ. C. Khúc xạ sóng điện từ. D. Cộng hưởng sóng điện từ.
  3. Câu 5. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là 퐿 2 A. T = 2 . B. T = . C. T = 2 . D. T = 2 퐿 퐿 퐿 . Câu 6: Khi dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn có A. trường hấp dẫn. B. điện trường. C. từ trường. D. điện từ trường. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
  4. Câu 8. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ. B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108 m/s. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng Câu 10: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn A. cùng pha. B. trễ pha hơn một góc /2. C. sớm pha hơn một góc /4. D. sớm pha hơn một góc /2.
  5. Câu 11: Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn A. có phương song song và cùng chiều. B. có phương song song và ngược chiều. C. có phương trùng với phương truyền sóng. D. có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ ? A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ bằng nửa tần số của điện tích dao động.
  6. Câu 13. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động. C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi. Câu 14. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là 0 푞0 A. T = 2 qoIo. B. T = 2 . . C. T = 2 LC. D. T = 2 . 푞0 0 Câu 15. Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 10-3cos2.105t (A). Điện tích cực đại ở tụ điện là A. .10-9 C. B. 5.10-9 C. C. 2.10-9 C. D. 2.109 C. Câu 16. Điện từ trường được sinh ra bởi A. quả cầu tích điện không đổi, đặt cố định và cô lập. B. một tụ điện có điện tích không đổi, đặt cô lập C. dòng điện không đổi chạy qua ống dây xác định. D. tia lửa điện.
  7. Câu 17: Khi phân tích về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. điện trường xoáy Câu 18. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 F và cuộn cảm có độ tự cảm 50 H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 mA. B. 15 mA. C. 7,5 A. D. 0,15 A. Câu 19. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H, điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4 .10-6 s. B. 2 .10-6 s. C. 4 s. D. 2 s. Câu 20. Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H, tụ điện có điện dung C = 10 F. Khi uC = 4 V thì i = 30 mA. Biên độ I0 của cường độ dòng điện là A. I0 = 500 mA. B. I0 = 50 mA. C. I0 = 40 mA. D. I0 = 20 mA.
  8. Câu 21. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 H và tụ điện có điện dung 8 F. Tần số dao động riêng của mạch bằng 106 106 108 108 A. Hz. B. Hz C. Hz D. Hz 8 4 8 4 Câu 22. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 H, một điện trở thuần 1 Ω và một tụ điện 3000 pF. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một công suất A. 0,037 W. B. 112,5 kW. C. 1,39 mW. D. 335,4 W Câu 23. Một điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Sóng điện từ đó có bước sóng là A. 6 m. B. 600 m. C. 60 m. D. 0,6 m. Câu 24. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.
  9. Câu 25. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3 MHz đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng A. 1,6 pF C 2,8 pF. B. 2 F C 2,8 F. C. 0,16 pF C 0,28 pF. D. 0,2 F C 0,28 F. Câu 26. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bsóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF. C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF. Câu 27. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động là f1 = 30 kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động là f2 = 40 kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là A. 38 kHz. B. 35 kHz. C. 50 kHz. D. 24 kHz.
  10. Câu 28. Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3 MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4 MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là A. 7 MHz. B. 5 MHz. C. 3,5 MHz. D. 2,4 MHz. Câu 29. Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C = C2 thì tần số dao động . riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C = 1 2 thì tần số dao động riêng của 1+ 2 mạch bằng A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz. Câu 30. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.