Đề kiểm tra 1 tiết Đại số Lớp 9 - Năm học 2011-2012
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Đại số Lớp 9 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_dai_so_lop_9_nam_hoc_2011_2012.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết Đại số Lớp 9 - Năm học 2011-2012
- Tuần: 15 Ngày soạn: 10/ 11/2011 Tiết: 29 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU: - KT: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS trong chương II - KN: Kiểm tra kỹ năng nhận biết, vẽ đồ thị, kỹ năng vận dụng các công thức trong chương II để tính toán. - TĐ: Giáo dục ý thức nghiêm túc khi làm bài và tính cẩn thận. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: CẤP ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CỘNG CHỦ ĐỀ TN TL TN TL TN TL Nhắc lại, bổ sung các Hiểu Hiểu KN về hàm số cách cách Số câu: tính giá tính giá Số điểm: trị của trị của Tỉ lệ %: hàm số hàm số khi biết khi biết biến số biến số 1 1 2 0.5 1 1.5điểm=15% 33.3% 66.7% 100% Hàm số bậc nhất Nhận Hiểu biết tính được chất của hàm số hàm số đồng bậc biến, nhất nghịch biến Số câu: 2 1 3 Số điểm: 1 1 2điểm= 20% Tỉ lệ %: 50% 50% 100% Đồ thị hàm số y=ax+b Vẽ (a≠0) được đồ thị của hàm số y = ax + b 2 2 2 2 điểm=20% 100% 100% Đường thẳng song song, Biết Hiểu đường thẳng cắt nhau phát được biểu hai điều đường kiện để thẳng hai đ/t song 1
- //, cắt song, nhau, cắt trùng nhau nhau Số câu: 2 2 4 Số điểm: 2 1 3 điểm=30% Tỉ lệ %: 66.7% 33.3% 100% Hệ số góc của đường Hiểu Tính thẳng y=ax+b (a≠0) khi nào góc tạo thì góc bởi đ/t tạo bởi y = ax + đ/t y = b và ax + b trục Ox và trục Ox là góc nhọn, góc tù Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0.5 1 1.5 điểm=15% Tỉ lệ %: 33.3% 66.7% 100% Tổng: Số câu: 4 1 2 2 4 13 Số điểm: 2 1 1 2 4 10điểm=100% Tỉ lệ %: 20% 10% 10% 20% 40% 100% IV/ ÑEÀ KIỂM TRA: A/ TRẮC NGHIỆM (3đ): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. (3đ) 1/ Cho hàm số y = f(x) = -2x – 3; tại f(2) thì hàm số có giá trị là : a. 7 b. -7 c. 1 d. -1 2/ Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào là đồng biến ? a. y = -x–3 b. y = –3x + 1 c. y = 3-2x d. y = 2x–3 3/ Hàm số bậc nhất là nghịch biến khi ? a. a = 0 b. a ≠ 0 c. a 0 4/ Đường thẳng y = -2x + 3 cắt đường thẳng nào? a. y = 2x + 3 b. y = -2x + 3 c. y = -2x + 2 d. y = - 2x - 3 5/ Khi a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox: a. Lớn hơn 900 b. Nhỏ hơn 900 c. Bằng 900 d. Bằng 1800 6/ Hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) và y=a’x+b’ (a’≠ 0) song song nhau khi và chỉ khi: a. a=a’ và b ≠ b’ b. a = a' và b = b' c. a ≠ a' d. a ≠ a' và b ≠ b’ B/TỰ LUẬN (7đ): Câu 1/ a/ Nêu kết luận về hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau (1đ) b/ Cho ví dụ 1 đường thẳng song song và 1 đường thẳng cắt đường thẳng y=3x-2 (1đ) Câu 2/ Cho hàm số y = f(x) = -2x+3. Hãy tính: f(2) và f(-3) (1đ) Câu 3/ Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3. Tìm các giá trị của m để hàm số (1đ) a/ Đồng biến; b/ Nghịch biến. Câu 4/ Cho hàm số y = 2x - 2 2
- a/ Vẽ đồ thị của hàm số (1đ) b/ Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x - 2 và trục Ox (làm tròn đến độ). (1đ) c/ Gọi giao điểm của đường thẳng với trục hoành là A, với trục tung là B. (1đ) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABO (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm). V/ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Đúng mỗi câu được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b d c a b a B/TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1/a) Kết luận đúng: SKG Tr.53 (1đ) b) Cho đúng 2 ví dụ (1đ) Câu 2/ Cho hàm số y=f(x)=-2x+3. f(2)=-1 f(-3)=9 (1đ) Câu 3/ a/ m > 2 b/ m y=-2 . B(0;-2) y y=2x-2 (1đ) Cho y=0 => x=1 . A(1;0) O A α 1 x B -2 b/ tgα = a=2. vậy góc α = 600 (1đ) c/ - Chu vi của tam giác ABO: 1 + 2 + 2.2 = 5.2 (0,5đ) - Diện tích của tam giác ABO: 1 (0,5đ) VI/ Rút kinh nghiệm: 3