Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33, Bài 6: Tam giác cân - Năm học 2015-2016 - Phạm Ngọc Kiêm

doc 97 trang Hương Liên 24/07/2023 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33, Bài 6: Tam giác cân - Năm học 2015-2016 - Phạm Ngọc Kiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_bai_6_tam_giac_can_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33, Bài 6: Tam giác cân - Năm học 2015-2016 - Phạm Ngọc Kiêm

  1. - Hình học 7- năm học 2015-2016 Tuần: 30 Ngày soạn: 26/03/2015 Tiết: 54 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC 1) Mục tiêu: - Biết nội dung của định lí và vận dụng vào bài tập - Rèn kĩ năng vẽ hình, cách trình bày bài toán hình học - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Kéo, giấy dời, thước b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Các định lí -Phương tiện : Kéo, giấy dời, thước thẳng, đo góc - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo+ HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : - Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Tia phân giác của một góc là gì? khoảng cách từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó là gì? b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Vậy tia phân giác của góc có tính chất gì? HĐ1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác( 15 p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Chính 1: Định lí về tính chất các . Cho học sinh làm thực hành . làm theo hướng dẫn của giáo điểm thuộc tia phân giác theo hướng dẫn của giáo viên viên a, Thực hành . So sánh khoảng cách từ M ?1: Khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox, Oy . khoảng cách từ m đến hai đến hai cạnh Ox và Oy là như . Đó chính là nội dung của cạnh là bằng nhau nhau định lí . Đứng tại chỗ viết GT, KL b, Định lí: SGK T 68 . làm thế nào để chứng minh của dịnh lí · µ ¶ ?2: GT: xOy;O1 O2 ; MA  được MA = MB MA = MB Ox; MB  Oy . Tìm các điều kiện bằng nhau  KL: MB = MA của OMA và OMB OMA = OMB Chứng minh:  Xét OMA và OMB là hai OM chung tam giác vuông có: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 58 -
  2. - Hình học 7- năm học 2015-2016 µ ¶ OM chung O1 O2 µ ¶ O1 O2 ( GT) OMA = OMB ( cạnh huyền, góc nhọn) nên MB = MA HĐ2: : Định lí đảo( 15 p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính . Hãy đảo lại định lí trên 2: Định lí đảo . Gọi học sinh viết GT, KL . Điểm cách đều hai cạnh của * Định lí đảo: SGK Trang 69 của định lí góc thì nằm trên tia phân giác ?3: GT: x· Oy ; Mnằm trong của góc x· Oy ; MA  Ox; MB  Oy; MA = MB KL: OM là tia phân giác của · . Làm thế nào chứng minh OM là tia phân giác của xOy được OM là tia phân giác của x· Oy CM: Xét OAM và OBM là hai tam giác vuông có x· Oy  OM chung · · · · . Khi nào AOM BOM ? AOM BOM MA = MB ( GT) . tìm các điều kiện bằng nhau  OAM = OBM ( cạnh của OAM và OBM OAM = OBM huyền cạnh góc vuông)  Nên ·AOM B· OM hay OM là MA = MB · OM chung tia phân giác của xOy * Nhận xét: SGK trang 69 c) Củng cố - luyện tập (05p) Bài 31(T 70) Từ M kẻ MA  Ox; MB  Oy ta có MA = MB ( cùng bằng khoảng cách giữa hai mép thước) Vậy M cách đều hai cạnh của x· Oy nên M nằm trên tia phân giác của x· Oy Hay OM là tia phân giác của x· Oy d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học thuộc định lí thuận, đảo về tính chất tia phân giác của góc - Làm bài tập 32 trang 70 e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 59 -
  3. - Hình học 7- năm học 2015-2016 Tuần: 31 Ngày soạn: 02/04/2015 Tiết: 55 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: - Củng cố các định lí về tính chất tia phân giác của góc. Vận dụng các định lí đó vào làm bài tập - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đi lên tìm lời giải cho bài toán - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tư duy sáng tạo cho học sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Vận dụng tính chất tia phân giác vào giải toán -Phương tiện : Thước thẳng, êke, đo góc - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : - Phát biểu các định lí về tính chất tia phân giác của góc b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Vận dụng các định lí đó vào làm bài tập HĐ1: Bài 33(T 70) ( 15 p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính Bài 33(T 70) . Khi nào Ot vuông góc với t' Ot’ x . Góc tOt’ bằng tổng số đo y' của các góc nào? t O c, Nếu M cách đều Ox và Oy y . Khi M nằm trên tia phân thì M Ot x' giác của một góc ta có điểu + Nếu M cách đều Ox và Oy’ a, Vì Ot là tia phân giác của gì? thì M Ot’ · d, Khi M  O thì khoảng cách xOy nên: x· Oy từ m đến xx’ và yy’ là bằng 0 x· Ot t¶Oy . Ngược lại nếu M cách đều 2 hai cạnh của một góc thì M Vì Ot’ là tia phân giác của nằm ở đâu? e, Tập hợp các điểm cách đều x·Oy ' nên: hai đường thẳng cắt nhau xx’ Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 60 -
  4. - Hình học 7- năm học 2015-2016 và yy’ là hai đường phân giác x·Oy ' x· Ot ' t·'Oy ' . Theo em các điểm nằm cách của hai góc kề bù 2 đều hai đường thẳng cắt nhau x· Ot x· Ot ' t·Ot ' 900 thì nằm ở đâu? Hay Ot  Ot’ b, Nếu M Ot thì M cách đêù Ox và Oy hay M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ + Nếu M Ot’ thì M cách đều Ox và Oy’ hay M cách đểu hai đường thẳng xx’ và yy’ HĐ2: Bài 34(T 70) ( 15 p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính Bài 34(T 70) AD = BC B  GT: x· Oy ; OA = OC; OB = A BOC = DOA OD; AD  CB = I  KL: a, BC = AD I OB = OD O b, IA = IC; IB = ID Oµ chung C c, OI là tia phân giác của D OC = OA · xOy CM: Xét BOC và DOA có IA = IC; IB = ID : b, Vì OB = OD;OA = OC  OB = OD ( GT) Nên AB = CD µ IAB = ICD O chung Vì BOC = DOA(cmt)  OC = OA (GT) · · · · AB = CD Nên ODA OBC;OAD OCB BOC = DOA(cgc) · · · · 0 Nên BC = AD OBC ODA Mà OAD DAB 180 0 c, Xét OIA và OIC có: OA I·AB I·CD O· CB B· CD 180 = OC ( GT) Nên I·AB I·CD O· CI O· AI OI là tia phân giác Xét IAB và ICD có: ( cmt) AI = CI ( cmt)  I·AB I·CD ( cmt) OIA = OIC (cgc) ·AOI C· OI AB = CD ( cmt) Nên ·AOI C· OI hay OI là tia  O· BC O· DA ( cmt) x· Oy OIA = OIC IAB = ICD (gcg) phân giác của Nên IA = IC; IB = ID c) Củng cố - luyện tập (05p) - Nhắc lại các định lí Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 61 -
  5. - Hình học 7- năm học 2015-2016 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học thuộc các định lí - Xem lại các bài tập đã chữa - Xem trước bài tính chất ba dường phân giác của tam giác e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 62 -
  6. - Hình học 7- năm học 2015-2016 Tuần: 31 Ngày soạn: 02/04/2015 Tiết: 56 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC 1) Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác trong tam giác, số đường phân giác trong tam giác - Thông qua gấp hình, suy luận, chứng minh được tính chất ba đường phân giác trong tam giác - Giáo dục tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn cho học sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất ba đường phân giác của tam giác -Phương tiện : Thước thẳng, êke, đo góc - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : - Vẽ tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC ở M. Chứng minh BM = CM b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Ba đường phân giác trong tam giác có tính chất gì? HĐ1: Đường phân giác của tam giác ( 15 p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính . Vẽ tam giác ABC, tia phân Lên bảng vẽ tam giác ABC, 1: Đường phân giác của tam giác của góc A tia phân giác của góc A giác . Giới thiệu đường phân giác của tam giác . Mỗi tam giác mấy đường . Mỗi tam giác có 3 đường phân giác phân giác A 1 2 B M C AM là đường phân giác của tam giác ABC HĐ2 . Mỗi tam giác có 3 đường . Cho học sinh gấp hình theo . Gấp hình để dự đoán kết phân giác hướng dẫn quả * Tính chất: SGK Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 63 -
  7. - Hình học 7- năm học 2015-2016 . Dùng hình vẽ SGK để viết . Đứng tại chỗ đọc GT, KL GT, Kl của định lí của định lí . cho học sinh đọc chứng minh định lí SGK . Đọc chứng minh SGK để biết chứng minh định lí HĐ2: Tính chất ba đường phân giác của tam giác( 15 p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính Cho học sinh gấp hình theo Gấp hình để dự đoán kết quả 2: Tính chất ba đường phân hướng dẫn giác của tam giác ?1: 3 nếp gấp cùng đi qua 1 . Đứng tại chỗ đọc GT, KL điểm . Dùng hình vẽ SGK để viết của định lí * Định lí: SGK GT, Kl của định lí A . Đọc chứng minh SGK để P . cho học sinh đọc chứng biết chứng minh định lí H minh định lí SGK I B K C GT: ABC, phân giác BI, CI, IH  AB; IK  BC; IP  AC c) Củng cố - luyện tập (05p) Bài 36GT: I nằm trong DEF, IH  AB; IK  BC; IP  AC IH = IK = IP KL: I là điểm chung của 3 đường phân giác CM: Vì IH = IP nên I nằm trên đường phân giác của góc D Vì IH = IK nên I nằm trên đường phân giác của góc E Vì IK = IP nên I nằm trên đường phân gíac củagóc F Vậy I là điểm chung của 3 đường phân giác d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học thuộc tính chất - Xem các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 37; 38 trang 73 e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 64 -
  8. - Hình học 7- năm học 2015-2016 Tuần: 32 Ngày soạn: 09/04/2015 Tiết: 57 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: - Học sinh được củng cố về tính chất ba đường phân giác của tam giác - Biết vận dụng tính chất đó vào là các bài tập - Giáo dục tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn cho học sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Vận dụng tính chất vào giải toán -Phương tiện : Thước thẳng, êke, đo góc - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo+ HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : - Phát biểu tính chất ba đường phân giác trong tam giác b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Vận dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác vào làm một số bài tập HĐ1: Bài 39(T 73) ( 15 p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính . Xem hình 39 và cho biết bài . Đứng tại chỗ trả lời Bài 39(T 73) toán cho biết gì? A D . Viết GT, KL của bài toán B C . Tìm các điều kiện bằng . AB = AC (GT) GT: ABC; AB = AC · · nhau của ABD và ACD B· AD C· AD ( GT) BAD CAD AD chung KL: a, ABD= ACD . Dự doán của em và b, So sánh D· BC; D· CB D· BC; D· CB . Chúng bằng nhau CM: a, Xét ABD và ACD .Làm thế nào để chứng minh có: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 65 -
  9. - Hình học 7- năm học 2015-2016 được chúng bằng nhau? D· BC D· CB AB = AC (GT) B· AD C· AD (  GT) AD chung ·ABC ·ACB Nên ABD= ACD ( cgc) ·ABD ·ACD b, Vì ABD= ACD nên ·ABD ·ACD ( 2 góc tương ứng) · · · Mà DBC ABC ABD D· CB ·ACB ·ACD · · Nêu GT, KL của định lí DBC DCB Bài 42( T 73) . Ta có thể vẽ được gì? . Đứng tại chỗ trả lời A 1 2 . Vẽ tam giác có đường trung tuyến AM đồng thời B M C . Viết GT, KL của định lí là đường phân giác . Gợi ý vẽ thêm hình 1 . Làm thế nào để chứng minh N . Đứng tại chỗ trả lời µ ¶ được tam giác ABC cân GT: ABC; A1 A2 ; BM= CM . Muốn có AB = AC ta làm . Vẽ theo hướng dẫn của KL: ABC cân thế nào? giáo viên CM: Tren tia đối của tia MA lấy ABC cân điểm N sao cho MA = MN . Tìm các điều kiện bằng  Xét AMB và NMC có: BM nhau của AMB và NMC AB = AC = CM ( GT) · ·   BMA CMN ( đối đỉnh) . Khi nào tam giác CAN cân? AB = CN AC =CN AM = NM ( cách vẽ)   AMB = NMC(cgc) µ ¶ AMB = CAN Nên A1 N1 ( hai góc tương ứng) NMC cân µ ¶ ¶ ¶ Mà A1 A2 (GT) N1 A2 hay CAN cân tại C hay CA = CN mà CN = AB Nên AC = AB hay ABC cân HĐ1: Bài 42(T 73) ( 15 p) c) Củng cố - luyện tập (05p) - Nhắc lại tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác trong tam giác cân d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 66 -
  10. - Hình học 7- năm học 2015-2016 - Xem lại các bài tập đã chữa - Học kĩ các định lí và làm bài tập 40; 41 trang 73 e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 67 -
  11. - Hình học 7- năm học 2015-2016 Tuần: 32 Ngày soạn: 09/04/2015 Tiết: 58 tính chất đường trung trực của đoạn thẳng 1) Mục tiêu: - Học sinh nắm được tính chất đường trung trực của đoạn thẳng - Biết vận dụng tính chất đường trung trực vào giải toán - Rèn kĩ năng vẽ hình, giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng -Phương tiện : Thước thẳng, êke, đo góc - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo+ HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Cho hình vẽ Chứng minh rằng AB = AC b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Đường thẳng AH là đường trung trực Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực.15’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính GV : yêu cầu HS lấy mảnh I. Định lí về tính chất các điểm giấy đả chuẩn bị ở nhà thực thuộc đường trung trực : hành gấp hình theo hướng a) Thực hành : dẫn của sgk b) Định lí 1 (định lí thuận): GV : Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn HS : Độ dài nếp gấp 2 là thẳng AB khoàng từ M tới hai điểm GV : cho HS tiến hành tiếp A, B. và hỏi độ dài nếp gấp 2 là gì? HS : 2 khoảng cách này GV : Vậy khoảng cách này bằng nhau. như thế nào với nhau? GV : Khi lấy một điểm M bất kì trên trung trực của AB thì MA = MC hay M cách đều HS : Đọc định lí trong SGK hai mút của đoạn thẳng AB. Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 68 -
  12. - Hình học 7- năm học 2015-2016 Vậy điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì? Hoạt động 2: Định lí đảo. 11’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính GV : Vẽ hình và cho HS làm HS : đọc định lí II) Định lí đảo: (SGK/75) ?1 HS chứng minh : HS : đọc định lí GV : hướng dẫn HS chứng HS chứng minh : minh định lí Hoạt động 3: Ứng dụng.4’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính GV : Dựa trên tính chất các Vẽ hình theo hướng dẫn III. Ứng dụng : điểm cách đều hai đầu mút của sgk của một đoạn thẳng, ta có vẽ HS : đọc chú ý. P được đường trung trực của R một đoạn thẳng bằng thước I và compa. A B Q Chú ý : sgk/76 c) Củng cố - luyện tập (05p) Bài 44 SGK/76: GV : Yêu cầu HS dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Có M thuộc đường trung trực của AB MB = MA = 5 cm (Tính chất các điểm trên trung trực của một đoạn thẳng) d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Học bài, làm bài 47, 48, 51/76, 77 SGK e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 69 -
  13. - Hình học 7- năm học 2015-2016 TUẦN 33 – TIẾT 59 NGÀY SOẠN: 16/04/2015 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình) Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước và compa Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng -Phương tiện : Thước thẳng, êke, đo góc - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Phát biểu định lí thuận, đảo về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. Sữa bài 46 SGK/76. b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Bài 50 SGK/77:14’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính Bài 50 SGK/77: Bài 50 SGK/77: Bài 50 SGK/77: HS : Đọc đề bài toán. Địa điểm xây dựng trạm y tế Một HS trả lời miệng. là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường cao tốc. Hoạt động 2: Bài 48 SGK/77:16’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính Bài 48 SGK/77: Bài 48 SGK/77: Bài 48 SGK/77: HS : đọc đề bài toán. GV: Nêu cách vẽ L đối xứng với M qua xy. Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 70 -
  14. - Hình học 7- năm học 2015-2016 GV: IM bằng đoạn nào ? Tại N sao? M GV: Nếu I P thì IL + IN như thế nào so với LN? x y Còn I  P thì sao ? GV: Vậy IM + IN nhỏ nhất HS: IM+IN nhỏ nhất khi IP P I khi nào? L Có : IM = IL (vì I nằm trên trung trực của ML) Nếu I P thì : IL + IN > LN (BĐT tam giác) Hay IM + IN > LN Nếu I  P thì IL + IN = PL + PN = LN Hay IM + IN = LN Vậy IM + IN LN c) Củng cố - luyện tập (05p) Cho HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Xem lại các bài tập đã giải Học lại 2 định lí của bài Làm bài tập 49, 51 Xem trước bài 8 : Tính chất ba đường trung trực của tam giác. e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 71 -
  15. - Hình học 7- năm học 2015-2016 TUẦN 33 – TIẾT 60 NGÀY SOẠN: 16/04/2015 §8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT TAM GIÁC 1) Mục tiêu: Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực. Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác. Chứng minh được tính chất: “Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng -Phương tiện : Thước thẳng, êke, đo góc - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Phát biểu định lí thuận, đảo về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Đường trung trực của tam giác.15’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính I) Đường trung trực của GV giới thiệu đường trung HS xem SGK. tam giác: trực của tam giác như SGK. ĐN: SGK/78 Cho HS vẽ tam giác cân và vẽ Lên bảng vẽ tam giác cân, Nhận xét: trong một tam giác đường trung trực ứng với trung trực ứng với cạnh đáy. cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy=>Nhận xét. cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 72 -
  16. - Hình học 7- năm học 2015-2016 Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực của tam giác.15’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính -Cho HS làm ?2 SGK - HS làm ?2 SGK II) Tính chaát ba ñöôøng - HS laøm theo GV trung tröïc cuûa tam giaùc: GV cho HS ñoïc ñònh lí, sau höôùng daãn. Ñònh lí: Ba ñöôøng trung tröïc ñoù höôùng daãn HS chöùng cuûa moät tam giaùc cuøng ñi minh. qua moät ñieåm. Ñieåm naøy caùch ñeàu 3 ñænh cuûa tam giaùc ñoù. c) Củng cố - luyện tập (05p) GV cho HS nhắc lại định lí 3 đường trung trực của một tam giác. Bài 52 SGK/79: Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là tam giác cân. Ta có: AM là trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên AB=AC => ABC cân tại A. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Học bài, làm bài tập53,54,55,56,57/80 SGK. Tiết sau luyện tập. e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 73 -
  17. - Hình học 7- năm học 2015-2016 TUẦN 33 – TIẾT 61 NGÀY SOẠN: 16/04/2015 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: Củng cố khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực. Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác. Chứng minh được tính chất: “Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập . 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng -Phương tiện : Thước thẳng, êke, đo góc - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Phát biểu tính chất ba đường trung trực của một tam giác ? +Vẽ hình minh hoạ. -Yêu cầu chữa BT 53/80 SGK. b)Dạy bài mới(23p) Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 : Bài 55 SGK/80:20’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Bài 55 SGK/80: Bài 55 SGK/80: Cho hình51. Cmr: ba điểm D, Ta có: DK là trung trực của B, C thẳng hàng. AC. => DA=DC => ADC cân tại D => ¼ADC =1800-2C (1) Ta có: DI: trung trực của AB =>DB=DA => ADB cân tại D => ¼ADB =1800-2 B (2) (1), (2)=> ¼ADC + ¼ADB =1800-2 Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 74 -
  18. - Hình học 7- năm học 2015-2016 C +1800-2 B =3600-2(C + B ) =3600-2.900 =1800 => B, D, C thẳng hàng. Hoạt động2:bài tập Trắc nghiệm hãy chọn phương án đúng: 15 p Hoạt động của giáo viên Hoạt động Nội dung của học chính sinh Câu 1 Cho ABC có Aˆ 500 ,Cˆ 300 . Khẳng định đúng sau Câu 1/ đây là: C/ AB <BC < A. BC < AB < AC. B. AB < AC < BC. C. AB <BC < AC HS đọc đề AC . D. AC < BC < AB. và trả lời Câu 2. Câu 2. Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào theo gợi ý B. 11cm, 7cm, không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 2cm, 5cm, của GV 18cm. 4cm. B. 11cm, 7cm, 18cm. C. 15cm, 13cm, 6cm. D. 9cm, Câu 3. MG 1 6cm, 12cm. D. . Câu 3. Cho ABC có đường trung tuyến AM, trọng tâm G. AM 3 Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? A. MB 1 GM 1 AM MG 1 B. . C. 2 . D. . MC 2 GA 3 MG AM 3 Câu 4 . Cho tam giác cân ABC có CA = CB = 5 cm, AB = 6 cm. Gọi H là trung điểm của AB. Khẳng định sai sau đây là: Câu 4 . BH = A. AH = B. CH = C. BH = ˆ ˆ D. A B CH 3 cm 4 cm CH Câu 5 . Cho V ABC có AB = AC, AM là trung tuyến, AM = 9 cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Khẳng định sai sau đây là: Câu 5 A. GB = B. GM = C. GM D. GA = GM = 6 cm GC 6 cm  BC 2 GM c) Củng cố - luyện tập (03p) Nhắc lại nội dung bài d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Học bài, làm bài tập/80. Chuẩn bị bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác. Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 75 -
  19. - Hình học 7- năm học 2015-2016 e) Bổ sung: TUẦN 34 – TIẾT 62 NGÀY SOẠN: 23/04/2015 § TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 1) Mục tiêu: Biết khái niệm đương cao của tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao. Nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm và khái niệm trực tâm. Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy của một tam giác cân. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một tam giác bằng bìa, thước hai lề. Ôn tập tính chất tia phân giác của một góc, tam giác cân b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng -Phương tiện : Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề. - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Phát biểu tính chất ba đường trung trực của một tam giác ? +Vẽ hình minh hoạ. b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Đường cao của tam giác.10’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính I) Đường cao của tam GV giới thiệu giác: đường cao của tam ĐN: Trong một tam giác như SGK. giác, đoạn vuông góc kẻ từ đỉnh đến cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác. Hoaït ñoäng 2: Tính chaát ba ñöôøng cao cuûa tam giaùc.10’ II) Tính chaát ba ñöôøng Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 76 -
  20. - Hình học 7- năm học 2015-2016 - HS làm ?1 -HS vẽ hình ba đường cao cuûa tam giaùc: - Dùng Eke vẽ 3 cao của tam giác : Ñònh lí: Ba ñöôøng cao cuûa đường cao của Tam Tam giác nhọn ,tam tam giaùc cuøng ñi qua moät giác ABC . giác vuông , tam giác ñieåm. -Hãy cho biết ba tù và rút ra nhận xét đường cao của tam trọng tâm của từng giác đó có đi qua loai tam giác . cùng một điểm hay không . H: tröïc taâm cuûa ABC Hoạt động 3: Đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác.10’ Định lý 2:“Trong một tam giác GV giới thiệu các cân, trung tuyến ứng với cạnh tính chất SGK sau đó - Vẽ hình ,ghi giả thiết đáy cũng đồng thời là đường cho HS gạch dưới và kết luận từng định lí phân giác, đường trung trực và học SGK. đường cao của tam giác”.ù ABC cân tại GT AI: là trung tuyến ứng với Cạnh đáy BC KL AI là phân giác, trung trực, đường cao I Định lý 3:“Trong một tam giác, nếu có một đường cao, đồng thời là trung tuyến, hoặc đồng thời là phân giác, thì tam giác đó là tam giác cân”. c) Củng cố - luyện tập (05p) -Cho HS nhắc lại nội dung bài học . - Làm bài tập 58/ 82 SGK d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học bài và làm bài tập 59,60 /83 SGK e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 77 -
  21. - Hình học 7- năm học 2015-2016 TUẦN 34 – TIẾT 63 NGÀY SOẠN: 23/04/2015 LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 1) Mục tiêu: Biết khái niệm đương cao của tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao. Nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm và khái niệm trực tâm. Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy của một tam giác cân. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một tam giác bằng bìa, thước hai lề. Ôn tập tính chất tia phân giác của một góc, tam giác cân b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng -Phương tiện : Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề. - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Phát biểu tính chất ba đường cao của một tam giác ? +Vẽ hình minh hoạ Nêu tính chất ba đường cao trong tam giác , vẽ 3 đường cao của tam giác ABC có một góc tù bằng ê ke b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1:Bài 58, 59 / 83 15’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính HS lên bảng sữa bài 58 Bài 58 Cho hs sữa bài 58 Trong tam giác vuông sgk/ 83 ABC ,AB;AC là những -HS theo dõi bài sữa trên đường cao vậy trực tâm bảng và nhận xét bổ sung - Hs làm bài 59 của nó chính là đỉnh góc - Yêu cầu hs giải bài 59 vuông sgk C/m NS vuông góc LM * Trong tam giác tù , có Cho hs c/m câu a hai đường cao xuất phát từ hai đỉnh góc nhọn nằm bên ngoài tam giác - HS lên bảng tính góc PSQ ? nên trực tâm của tam Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 78 -
  22. - Hình học 7- năm học 2015-2016 giác tù nằm ngoài tam giác Bài 59 : a) Tam giác LMN có 2 đường cao LP;MQ cắt nhau tại S do đó S là trực tâm của nó => đt SN chính là đường cao thứ 3 hay SNvuông LM b)LNP=500 => QLS=400 => MSP=LSQ=500=> PSQ=1800-MSP=1300 Hoạt động 2: Bài 62 / 83(15’) Bài 62 SGK/83: Bài 62 SGK/83: Bài 62 SGK/83: Cmr: một tam giác có hai Xét AMC vuông tại M và đường cao bằng nhau thì ABN vuông tại N có: tam giác đó là tam giác MC=BN (gt) cân. Từ đó suy ra tam giác A : góc chung. có ba đường cao bằng => AMC= ANB (ch-gn) nhau thì tam giác đó là =>AC=AB (2 cạnh tương ứng) tam giác đều. => ABC cân tại A (1) chứng minh tương tự ta có CNB= CKA (dh-gn) =>CB=CA (2) Từ (1), (2) => ABC đều. c) Củng cố - luyện tập (05p) -Cho HS nhắc lại nội dung bài học . - Làm bài tập 58/ 82 SGK d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học bài và xem làm bài tập 59,6061;62 /83 SGK e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 79 -
  23. - Hình học 7- năm học 2015-2016 TUẦN 34 – TIẾT 64 NGÀY SOẠN: 23/04/2015 ÔN TẬP CHƯƠNG III 1) Mục tiêu: • Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. • Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tính huống thực tế. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm định lí và BT, phiếu học tập, thước hai lề. - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Phát biểu tính chất ba đường cao của một tam giác ? +Vẽ hình minh hoạ Nêu tính chất ba đường cao trong tam giác , vẽ 3 đường cao của tam giác ABC có một góc tù bằng ê ke b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1.Ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 14’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính GV: Em hóy phát biểu các HS trả lời: 1.Ôn tập quan hệ giữa góc định lí về quan hệ giữa góc - Trong một tam giác, góc đối và cạnh đối diện trong và cạnh đối diện trong một diện với cạnh lớn hơn là góc lớn một tam giác tam giác. hơn, cạnh đối diện với góc lớn Bài tập 63 tr.87 SGK Câu 1 tr.86 SGK hơn là cạnh lớn hơn. ABC: AC AC Cˆ Bˆ và AEB KL Cˆ Bˆ AC < AB b) So sánh AD và AE GV: Cho học sinh nhận xét HS phân tích bài toán: bài làm của bạn trên bảng Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 80 -
  24. - Hình học 7- năm học 2015-2016 GV: Yêu cầu học sinh làm - Nhận thấy ADC , AH; AC > AH xiên và hình chiếu trống ( ) cho đúng. b) Nếu HB < HC thì AB < AC - GV: Hãy phát biểu định lí c) Nếu AB < AC thì HB < HC. quan hệ giữa đường vuông góc - HS phát biểu các định lí. Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 81 -
  25. - Hình học 7- năm học 2015-2016 và đường xiên, giữa đường Bài tập 63 tr.87 SGK xiên và hình chiếu. HS hoạt động theo nhóm GV: yêu cầu học sinh làm bài a) Trường hợp góc N nhọn 64 M GV cho HS hoạt động nhóm. 1 2 Một nửa lớp xét trường hợp N a) Trường hợp góc N nhọn nhọn. Có MN M1 động khoảng 7 phút thì dừng hay NMH < PMH lại. Mời một đại diện HS trình b) Trường hợp góc N tù bày bài toán trường hợp góc N Góc N tù đường cao MH nằm nhọn ngoài MNP N nằm giữa H và P. HN + NP = HP HN < HP. Có N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa tia MH và MP PMN + NMH = PMH NMH < PMH. c) Củng cố - luyện tập (05p) Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Tiết sau ôn tập chương III (tiết 2) - Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác (định nghĩa, tính chất). Tính chất và cách chứng minh tam giác cân. - Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 đến câu 8 và các bài tập 67, 68, 69, 70 tr.86, 87, 88 SGK. e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 82 -
  26. - Hình học 7- năm học 2015-2016 TUẦN 35 – TIẾT 65 NGÀY SOẠN: 23/04/2015 ÔN TẬP CHƯƠNG III(TT) 1) Mục tiêu: • Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. • Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tính huống thực tế. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng -Phương tiện : Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập, thước hai lề. - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo + HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Phát biểu tính chất ba đường cao của một tam giác ? +Vẽ hình minh hoạ Nêu tính chất ba đường cao trong tam giác , vẽ 3 đường cao của tam giác ABC có một góc tù bằng ê ke b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 .Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác 19’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng câu 3 tr.86 SGK Một HS lên bảng vẽ hình và viết 1 .Ôn tập về quan hệ giữa ba Cho DEF. Hãy viết các bất D cạnh của tam giác (SGK) đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này? E F DE - DF < EF < DE + DF Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 83 -
  27. - Hình học 7- năm học 2015-2016 DF - DE < EF < DE + DF DE - EF < DF < DE + EF EF - DE < DF < DE + EF EF - DF < DE < EF + DF GV: yêu cầu học sinh áp dụng DF - EF < DE < EF + DF. làm bài tập 65 Bài tập 65 tr.87 SGK Bài tập 65 tr.87 SGK. Có thể vẽ được mấy tam giác Bài tập 65 tr.87 SGK (phân biệt) với ba cạnh là ba trong năm đoạn có độ dài: 1 cm, 2 cm, 3 cm, 4 cm và 5 cm? HS: Nếu cạnh lớn nhất của tam giác là 5 cm thì hai cạnh còn lại GV gợi ý cho HS: Nếu cạnh có thể là: lớn nhất của tam giác là 5 cm thì cạnh còn lại có thể là bao 2 cm và 4 cm vì 5 cm < 2 cm + 4 nhiêu? Tại sao? cm hoặc 3 cm và 4 cm vì 5 cm < 3 cm + 4 cm. Nếu cạnh lớn nhất của tam giác là 4 cm thì hai cạnh còn Nếu cạnh lớn nhất của tam giác là lại có thể là bao nhiêu? Tại 4 cm thì hai cạnh còn lại là 2 cm sao? và Cạnh lớn nhất của tam giác có 3 cm vì 4 cm < 2 cm + 3 cm. thể là 3 cm hay không? Cạnh lớn nhất của tam giác không thể là 3 cm vì 3 cm = 1 cm + 2 cm Không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác. Hoạt động 2.Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra 21’ GV đưa câu hỏi ôn tập 4 tr.86 HS c¶ líp më bµi tËp ®· lµm ®Ó 2. Ôn tâp các đường đồn quy SGK lên bảng phụ, yêu cầu một ®èi chiÕu. trong tam giác : ( SGK ) HS dùng phấn ghép đôi hai ý, ở Mét HS lªn b¶ng lµm bµi ghÐp ý: hai cột để được khẳng định a - d'; b - a';c - b'; d - c' đúng. HS líp nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. HS 2 lªn b¶ng lµm bµi Sau đó GV yêu cầu HS đó đọc ghÐp ý: a - b'; b - a';c - d'; d - c' nối hai ý ở hai cột để được câu hoàn chỉnh. HS 2 tr¶ lêi tiÕp: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 84 -
  28. - Hình học 7- năm học 2015-2016 GV đưa câu hỏi ôn tập 5 tr.86 a) Träng t©m tam gi¸c lµ ®iÓm SGK lên bảng phụ - Cách tiến chung cña ba ®­êng trung tuyÕn, 2 hành tương tự như câu 4 SGK. c¸ch mçi ®Ønh ®é dµi trung GV nêu tiếp câu hỏi ôn tập 6 3 tuyÕn ®i qua ®Ønh ®ã. tr.87 SGK yêu cầu HS 2 trả lời phần a VÏ h×nh A GV: Hãy vẽ tam giác N M ABC và xác định trọng G tâm G của tam giác đó. B C HS: Cã hai c¸ch x¸c ®Þnh träng t©m tam gi¸c: GV: Nói các cách xác + x¸c ®Þnh giao cña hai trung định trọng tâm tam giác. tuyÕn. + x¸c ®Þnh trªn mét trung tuyÕn 2 ®iÓm c¸ch ®Ønh ®é dµi trung 3 GV nhận xét và cho tuyÕn ®ã. điểm các HS. HS líp nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. Câu 6b GV hỏi chung HS tr¶ lêi: B¹n Nam nãi sai v× ba toàn lớp. trung tuyÕn cña tam gi¸c ®Òu n»m GV đưa hình vẽ ba trong tam gi¸c. đường trung tuyến, ba HS quan s¸t c¸c h×nh vÏ trong đường phân giác, ba B¶ng tæng kÕt tr.85 SGK vµ ph¸t đường trung trực, ba biÓu tiÕp tÝnh chÊt cña: đường cao của tam giác - Ba ®­êng ph©n gi¸c. (trong Bảng tổng kết các - Ba ®­êng trung trùc. kiến thức cần nhớ tr.85 - Ba ®­êng cao cña tam gi¸c. SGK) lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại tính chất HS tr¶ lêi:Tam gi¸c c©n (kh«ng từng loại đường như cột ®Òu) chØ cã mét ®­êng trung bên phải của mỗi hình. tuyÕn xuÊt ph¸t tõ ®Ønh ®ång thêi lµ ®­êng ph©n gi¸c, trung trùc, ®­êng cao. Tam gi¸c ®Òu c¶ ba trung Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 85 -
  29. - Hình học 7- năm học 2015-2016 GV: Yêu cầu học sinh trả tuyÕn ®ång thêi lµ ®­êng lời câu hái 7 tr.87 SGK ph©n gi¸c, trung trùc, ®­êng cao. Nh÷ng tam gi¸c nµo cã Ýt nhÊt mét ®­êng trung tuyÕn ®ång thêi lµ ®­êng ph©n gi¸c, trung trùc, ®­êng cao. Sau ®ã GV ®­a h×nh vÏ tam gi¸c c©n, tam gi¸c ®Òu vµ tÝnh chÊt cña chóng (B¶ng tæng kÕt tr.85) lªn b¶ng phô c) Củng cố - luyện tập (05p) Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Tiết sau ôn tập chương III (tiết 3) - Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác (định nghĩa, tính chất). Tính chất và cách chứng minh tam giác cân. - Ôn tập từ câu 4 đến câu 8 và các bài tập 67, 68, 69, 70 tr.86, 87, 88 SGK. e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 86 -
  30. - Hình học 7- năm học 2015-2016 TUẦN 35 – TIẾT 66 NGÀY SOẠN: 23/04/2015 ÔN TẬP CHƯƠNG III(TT) 1) Mục tiêu: • Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. • Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tính huống thực tế. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng -Phương tiện : Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập, thước hai lề. - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Phát biểu tính chất ba đường cao của một tam giác ? +Vẽ hình minh hoạ Nêu tính chất ba đường cao trong tam giác , vẽ 3 đường cao của tam giác ABC có một góc tù bằng ê ke b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: bài 67(SGK/87)22’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh Nội dung chính - GV yêu cầu HS làm Bài tập 67tr.87 SGK Bài 67(SGK/87) bài 67(SGK/87) HS: Tìm hiểu đề bài => vẽ hình và ghi GT, KL. GV: Cho biết GT, KL của bài toán. a) Tam giác MPQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm GV gợi ý: a) Có nhận trên một đường xét gì về tam giác MPQ thẳng nên có Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 87 -
  31. - Hình học 7- năm học 2015-2016 và RPQ? M chung đường GV vẽ đường cao PH. cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao Q PH). Có MQ = 2QR K N R P (tính chất trọng I tâm tam giác) H S MPQ b) Tương tự tỉ số SMNQ 2 S so với SRNQ như thế RPQ nào? Vì sao? b) Tương tự: S MNQ 2 GT MNP; trung tuyến MR; Q là S RNQ trọng tâm c) So sánh SRPQ và SRNQ. Vì hai tam giác a) Tính SMPQ : SRPQ - Vậy tại sao SQMN = trên có chung KL b) Tính SMNQ : SRNQ SQNP = SQPM đường cao NK c) So sánh SRPQ và và MQ = 2QR SRNQ c) SRPQ = SRNQ SQMN = SQNP = SQPM vì hai tam giác HS: trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt) HS: SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ). Hoạt động 2 Bài tập 68 tr.87 SGK 18’ Gv: Yêu cầu HS làm bài 68(SGK/88) Bµi tËp 68 Bài tập 68 tr.87 tr.87 SGK SGK HS: T×m hiÓu ®Ò bµi. Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 88 -
  32. - Hình học 7- năm học 2015-2016 x A O M z HS: M N»m trªn tia ph©n gi¸c cña gãc xOy. B y GV: Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy HS: M N»m trªn thì M phải nằm ở đâu. ®­êng trung trùc cña AB. GV: Muốn cách đều hai điểm A và B thì M phải nằm ở đâu. HS: §iÓm M ph¶i GV: Vậy để M vừa cách đều hai cạnh của lµ giao ®iÓm cña tia góc xOy và vừa cách đều hai điểm A và B ph©n gi¸c cña gãc thì M phải nằm ở đâu. xOy víi ®­êng GV: Yêu cầu HS thực hiện vẽ hình xác trung trùc cña AB định điểm M. GV: NÕu OA = OB th× cã bao nhiªu ®iÓm M tho¶ m·n c¸c ®iÒu kiÖn cña c©u a. HS:b) NÕu OA = GV vÏ h×nh minh ho¹: OB th× tia ph©n gi¸c x Oz trïng víi ®­êng trung trùc cña ®o¹n AB, do ®ã mäi ®iÓm A trªn tia Oz ®Òu tho¶ O z m·n ®iÒu kiÖn trong c©u a. B HS: VÏ h×nh vµo vë. y c) Củng cố - luyện tập (05p) Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài, trình bầy lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương III SGK. - Làm bài tập số 82, 84, 85 tr.33, 34 SBT. e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 89 -
  33. - Hình học 7- năm học 2015-2016 TUẦN 35 – TIẾT 67 NGÀY SOẠN: 10/04/2012 NGÀY DẠY: 16/04/2012 ÔN TẬP HỌC KÌ II 1) Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng -Phương tiện : Bảng phụ, thước thẳng, êke - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo + HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Phát biểu tính chất ba đường cao của một tam giác ? +Vẽ hình minh hoạ Nêu tính chất ba đường cao trong tam giác , vẽ 3 đường cao của tam giác ABC có một góc tù bằng ê ke b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1. Ôn tập về hai đường thẳng song song. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chớnh - Hai đt không có điểm - Hai đt không có điểm chung. chung. ? Thế nào là hai đường 2 HS điền: thẳng song song? 2 HS điền: Cho hình vẽ: GT a // b c GT a // b a µ KL B1 = A 1 µ KL B1 = µ B1 = µ B1 = µ 0 3 A3 + = 180 Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 90 -
  34. - Hình học 7- năm học 2015-2016 µ 0 A3 + = 180 b 2 HS: trả lời miệng 1 HS: trả lời miệng B HS hoạt động nhóm làm GV yêu cầu HS điền HS hoạt động nhóm làm a) a  MN (gt), b  MN (gt) => a vào chỗ trống: a) a  MN (gt), b  MN (gt) // b => a // b b) a// b ( cmt ) ? Phát biểu tiên đề ơclit. b) a// b ( cmt ) => M· PQ N· QP 1800 ( trong cùng GV vẽ hình minh hoạ: 0 => M· PQ N· QP 180 ( trong phía ) * Bài tập 2.tr91(sgk) 0 0 0 cùng phía ) => N· QP 180 50 130 M · 0 0 0 P a => NQP 180 50 130 Từ O vẽ tia Ot // a//b 500 µ µ 0 Từ O vẽ tia Ot // a//b Vì a//Ot nên O1 C 44 ( so le µ µ 0 trong ) Vì a//Ot nên O1 C 44 ( so ¶ µ 0 le trong ) Vì b//Ot nên O2 D 180 ( trong N Q ¶ µ 0 cùng phía) Vì b//Ot nên O2 D 180 ( b ¶ 0 0 0 trong cùng phía) => O2 180 132 48 => O¶ 1800 1320 480 C· OD Oµ O¶ 920 *Bài 3.tr91(sgk). Cho 2 1 2 · µ ¶ 0 a//b. Tính góc COD. COD O1 O2 92 a C HS tr¶ lêi miÖng A AB > AH 440 HS trả lời miệng AH AB < AC  1 AH HB < HC O AH < t AC AB < B H C 2 AC  HB < HC 1320 B H C D Ho¹t ®éng 2. ¤n tËp quan hÖ c¹nh, gãc trong tam gi¸c. Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 91 -
  35. - Hình học 7- năm học 2015-2016 GV HS GHI BẢNG HS lần lượt phát biểu ? Phát biểu định lí tổng 3 góc trong tam giác? . Tính chất góc ngoài của HS lần lượt phát biểu tam giác? ? Phát biểu bất đẳng thức tam giác? định lí quan hệ cạnh và góc trong tam giác?định lí quan hệ đường xiên và hình chiếu, đường xiên và đường vuông góc? c) Củng cố - luyện tập (05p) Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, 10 và các câu đã ôn. - Bài tập 6,7,8,9 tr92,93(sgk). e) Bổ sung: TUẦN 36 – TIẾT 68 NGÀY SOẠN: 10/04/2012 NGÀY DẠY: 23/04/2012 ÔN TẬP HỌC KÌ II(TT) 1) Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác ( cân , đều, vuông ) - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng -Phương tiện : Bảng phụ, thước thẳng, êke - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo + HS : SGK. Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 92 -
  36. - Hình học 7- năm học 2015-2016 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Phát biểu tính chất ba đường cao của một tam giác ? +Vẽ hình minh hoạ Nêu tính chất ba đường cao trong tam giác , vẽ 3 đường cao của tam giác ABC có một góc tù bằng ê ke b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác. GV HS GHI BẢNG ? Phát biểu 3 trường HS trình bày miệng hợp bằng nhau của tg? HS trình bày miệng a) CED và ODE có: đặc biệt với tg vuông? a) CED và ODE có: ¶ ¶ E2 D1 ( so le trong ) ¶ ¶ E2 D1 ( so le trong ) ED chung *Bài 4.tr92(sgk). GV ED chung D¶ Eµ ( so le trong ) đưa hình vẽ 2 1 D¶ Eµ ( so le trong ) y 2 1 => CED = ODE ( g.c.g) => CED = ODE ( g.c.g) => CE = OD · · 0 B => CE = OD b) và ECD DOE 90 CE  CD b) và c) CDA và DCE có: E· CD D· OE 900 CE  CD CD chung E c) CDA và DCE có: C· DA D· CE 900 C CD chung DA = CE ( = DO ) 1 2 1 C· DA D· CE 900 => CDA = DCE (c.g.c) DA = CE ( = DO ) => CA = DE 1 2 => CDA = DCE (c.g.c) Tương tự: CB = DE => CA = CB O D => CA = DE = DE. Tương tự: CB = DE => CA ¶ µ A x d) CDA = DCE => D2 C1 => = CB = DE. CA//DE GV hướng dẫn HS d) CDA = DCE => e) TTù => CB//DE ¶ µ chứng minh D2 C1 => CA//DE => A, C, B th¼ng hµng. e) TTự => CB//DE => A, C, B thẳng hàng. Ho¹t ®éng 2. ¤n tËp vÒ c¸c ®­êng ®ång quy cña tam gi¸c. GV HS GHI BẢNG ? KÓ tªn c¸c ®­êng HS tr¶ lêi miÖng ®ång quy cña tam gi¸c? HS lÇn l­ît tr¶ lêi Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 93 -
  37. - Hình học 7- năm học 2015-2016 ? Nªu T/c cña c¸c ®­êng ®ång quy? Ho¹t ®éng 3. Mét sè d¹ng tam gi¸c ®Æc biÖt. GV HS GHI BẢNG ? nêu định nghĩa, t/c, cách chứng minh : Tg cân, đều, vuông. c) Củng cố - luyện tập (05p) Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm. - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm. e) Bổ sung: TUẦN 36 – TIẾT 69 NGÀY SOẠN: 10/04/2012 NGÀY DẠY: 24/04/2012 ÔN TẬP HỌC KÌ II(TT) 1) Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác ( cân , đều, vuông ) - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 94 -
  38. - Hình học 7- năm học 2015-2016 b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng -Phương tiện : Bảng phụ, thước thẳng, êke - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo + HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Phát biểu tính chất ba đường cao của một tam giác ? +Vẽ hình minh hoạ Nêu tính chất ba đường cao trong tam giác , vẽ 3 đường cao của tam giác ABC có một góc tù bằng ê ke b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1. Luyện tập. GV HS GHI BẢNG * Bài 6.tr92(sgk). HS đọc đề bài ghi GT và KL HS đọc đề bài ghi GT và KL GV đưa đề bài E GT ADC: DA = DC GT ADC: DA = DC ·ADC 310 , ·ABD 880 ·ADC 310 , ·ABD 880 CE // BD CE // BD D a) Tính D· CE, D· EC a) Tính D· CE, D· EC KL b) Trong CDE, cạnh nào KL b) Trong CDE, cạnh nào lớn lớn nhất? nhất? 0 88 · · · · 0 DCE CDB ( so le trong) DCE CDB ( so le trong) 31 · · · · · · A CDB ADB BCD CDB ADB BCD · 0 · · · 0 · · B DEC 180 (DCE EDC) DEC 180 (DCE EDC) C G: G: GV gợi ý để HS tính: a) D· BA ·ABD B· CD ( t/c góc a) D· BA ·ABD B· CD ( t/c góc ngoài ) D· CE bằng góc nào? ngoài ) => B· DC D· BA B· CD 880 310 570 Làm thé nào tính => D· CE B· DC 570 ( so le trong ) · · · 0 0 0 được: C· DB, D· EC BDC DBA BCD 88 31 57 E· DC 2D· CA 620 ( góc ngoài của D· CE B· DC 570 ( so le trong ) tam giác cân ADC ) Sau đó yeu cầu HS E· DC 2D· CA 620 ( góc ngoài Xét DCE có: trình bày bài giải của tam giác cân ADC ) D· EC 1800 (D· CE E· DC) Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 95 -
  39. - Hình học 7- năm học 2015-2016 Xét DCE có: = 610 D· EC 1800 (D· CE E· DC) b) Trong DCE có = 610 D· CE D· EC E· DC(570 610 620 ) b) Trong DCE có => DE DE < DC < EC lớn nhất. Vậy trong tam giác DCE cạnh CE lớn nhất. Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm. - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm. c) Củng cố - luyện tập (05p) Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài, trình bầy lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương III SGK. - Làm bài tập số e) Bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 96 -
  40. - Hình học 7- năm học 2015-2016 TUẦN 36 – TIẾT 70 NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: 07/05/2012 THI HỌC KÌ II Phạm Ngọc Kiêm -TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC - 97 -