Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1+2 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1+2 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_12_nam_hoc_2019_2020_luc_duc_bin.docx
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1+2 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình
- Giáo án hình học 9 Năm học 2019 – 2020 Ngày soạn : 10/8/2019 CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu các cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (định lý 1 và 2) 2. Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế. 3. Thái độ:Có ý thức trong việc tiếp thu kiến thức và tự giác trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: - HS: VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Các quy uớc và ký hiệu 1. Các quy uớc và ký hiệu chung: chung ABC, Â = 1v: A GV vẽ hình 1/sgk và giới thiệu các quy - BC = a: cạnh huyền c b uớc và ký hiệu chung. - AC = b, AB = c: h các cạnh góc vuông c' b' B - AH = h: đường cao H a C ứng với cạnh huyền - CH = b’, BH = c’: các hình chiếu của AC và AB trên cạnh huyền BC Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc 2. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình vuông và hình chiếu của nó lên cạnh chiếu của nó trên cạnh huyền: huyền: * Định lý 1: (sgk) Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 9 Năm học 2019 – 2020 Kiến thức: HS hiểu được đl và biết cm. ABC, Â= 1v, AH BC tại H: Kỹ năng: HS biết vận dụng đl để cm đl AB2 BH.BC(hay : c2 a.c ') Py-ta-go 2 2 AC CH.BC(hay :b a.b') Quan sát hình vẽ trên cho biết có các cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Chứng minh điều đó? H: Từ ABC ~ HBA và ABC ~ HAC ta có thể suy ra được hệ thức nào ? GV giới thiệu định lý 1. HS trình bày cách chứng minh định lý GV nhắc lại định lý Pytago H: Dùng định lý 1 ta có thể suy ra hệ thức BC2 = AB2 + AC2 không? GV: qua trình bày suy luận của các em có 3. Một số hệ thức liên quan tới đường thể coi là 1 cách c/m khác của định lý cao: Pytago (nhờ tam giác đồng dạng). * Định lý 2: (sgk) Hoạt động 3: Một số kiến thức liên ABC, Â= 1v, AH BC tại H: quan đến đường cao: Kiến thức: HS hiểu được đl và biết cm. AH 2 BH.CH (hay : h2 b'.c ') Kỹ năng: HS biết vận dụng đl vào thực hành giải ví dụ áp dụng H: Từ HBA HAC ta suy ra được hệ thức nào? GV giới thiệu định lý 2 SGK. HS làm ví dụ 2/sgk. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố: GV cho HS làm bài tập 1,2 theo nhóm 3. Củng cố 4. Hướng dẫn về nhà - Học và chứng minh định lý 1,2. Giải bài tập 4,5/sgk; 1,2./sbt - Dựa vào H1/64. Chứng minh AH.BC = AB.AC VI. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 9 Năm học 2019 – 2020 Ngày soạn : 10/8/2019 Tiết 2: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết các cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (định lý 1 và 2) 2. Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. 3. Thái độ:Có ý thức trong việc tiếp thu kiến thức và tự giác trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC 4. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 5. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: 2. HS: VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ: HS 1. Viết các hệ thức về cạnh, đường cao trong tam giác vuông ? HS 2: Tính x, y trong các hình vẽ sau . Phát biểu các định lý vận dụng trong bài làm. 2.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm: ( Đề ghi bảng phụ). HS làm bài theo nhóm 2 em. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết GV gọi 2 HS đọc kết quả đúng quả tương ứng kết quả đúng. 1. b 6 Cho hình vẽ 2. c 3 13 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 9 Năm học 2019 – 2020 1. Độ dài đoạn AH GV cho HS đổi chấm bằng: a. 6,5 b. 6 c. 5 2. Độ dài đoạn AC bằng a. 13 b. 13 c. 3 13 Bài 7/ SGK. Dạng 2: Bài tập có vẽ sẵn hình Cách(1) Bài 7/69 SGK. ABC là tam giác vuông tại A vì có GV cho HS đọc đề bài 7. trung tuyến AO ứng với BC bằng nửa BC. GV vẽ hình và hướng dẫn ABC vuông tại A có AH BC HS vẽ từng hình đề hiểu rõ bài toán. nên AH2 = BH. HC hay x2 = a. b GV: ABC là tam giác gì? Tại sao? Cách 2: Căn cứ vào đâu có x2=a.b DEF vuông tại D GV hướng dẫn HS vẽ hình bài 9. do có DI là đường cao GV: tương tự như trên DEF có nên DE2 = E I . EF (hệ thức 1) 1 Hay x2 = a . b DO EF nên DEF vuông tại D. 2 Vậy tại sao có : x2 = a.b Bài 8/SGK . Bài 8/sgk :GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm bài 8b. Nửa lớp làm bài 8c. ABC vg tại A DEF vg tại E GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. có AH BC có EH DF Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện của 2 Ta có : AH2=BH.HC Ta có : nhóm lên bảng trình bày. EH2=DH.HF 12 2 x2 = 4 x 2 9 16 x = 2 BC = 4 DF = 25 Ta có : AB2 =BH.BC Ta có : ED2=DH.DF = 2 . 4 = 8 = 9.25 = 225 AB 8 2 2 ED 225 15 HS nhận xét bài làm của bạn Dạng 3: Bài tập vẽ hình: Một HS đọc đề bài . Nêu cách vẽ hình Bài tập 9/70 SGK. Bài 9/ SGK Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 9 Năm học 2019 – 2020 GV yêu cầu 1 HS đọc đề và nêu cách vẽ hình. 1 HS lên bảng c/m câu a dựa vào câu hỏi của GV. H: muốn c/m DIK ta phải c/m 2 tam giác nào bằng nhau? GV hướng dẫn HS phân tích tìm lời giải. a) C/m ADI và CDL có : H: Trong hình vẽ độ dài nào không đổi? A = C = 900 (GT) 1 1 1 1 ? (vì sao ?) AC = DC (ABCD là hình vuông) DI 2 DK 2 DL2 DK 2 D1 = D2 (cùng phụ với IDC ) ADI = CDL (g-c- g) DI = DL I DL cân b) (HS tự trình bày vào vở) 3. Cũng cố: -Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông. 4. Hướng dẫn về nhà: -Giải các bài tập 6,7 SGK/69 và 15 SBT/90, 91. VI. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương