Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 7+8: Luyện tập - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 7+8: Luyện tập - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_78_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 7+8: Luyện tập - Năm học 2020-2021
- Ngày soạn: 30/9/2020 Ngày dạy: 03 /10/2020 Tiết 7 – 8 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Biết chứng minh,các tỉ số lượng giác của một góc nhọn các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. 2.Kỹ năng: HS có khả năng dựa vào định nghĩa để giải các bài tập có liên quan. Rèn cho HS khả năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. HS nắm được trong tam giác vuông nếu biết 2 cạnh thì tính được các góc của nó và cạnh còn lại. 3.Thái độ:Có ý thức trong việc tiếp thu kiến thức và tự giác trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp: Trình chiếu GSP III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: - HS : IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ HS 1: Cho ABC vuông tại A, B = , AB = 3cm, AC = 4cm. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc . 2 HS 2: Vẽ góc nhọn khi biết sin = 3 HS 3: Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Dạng 1: Dựng góc khi biết 1 trong các 1. Dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số tỉ số lượng giác của nó. lượng giác của nó. Bài 13/77 SGK. Dựng góc nhọn biết Bài 13/77 SGK 2 a. sin = Vẽ góc vuông xOy. Lấy 1 đoạn thẳng làm 3 đơn vị. GV yêu cầu HS nêu cách dựng và lên trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2.
- bảng dựng. Dựng O(M, 3) cắt Ox tại N. Góc ONM = là góc cần dựng HS cả lớp dựng hình vào vở. HS cả lớp dựng hình vào vở. 2 Chứng minh sin = 1 HS chứng minh. 3 OM 2 sin = 3 c. tg = MN 3 4 Dựng hình c. (HS nêu cách dựng, dựng hình và 3 C/m tg = chứng minh) 4 Dạng 2: C/m một số công thức đơn giản . Bài 14/77 SGK. GV: cho ABC vg tại A , góc B = . C/m các công thức của bài 14 SGK. 2. C/m một số công thức đơn giản . GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Bài 14/77 SGK. sin Nửa lớp cm ct: tg = và cotg = cos cos sin Nửa lớp c/m công thức: tg .cotg = 1 2 2 sin + cos Gọi ABC vuông tại A, B = . =1 sin C/m : tg = tg = ? cos sin = ? AC cos = ? sin AC C/m : tg = BC tg sin = ? cos AB AB cos BC GV hoàn chỉnh lời giải. GV kiểm tra cac hoạt động của các AC AB * tg .cotg = . 1 nhóm. AB AC Sau khoảng 5’ GV yêu cầu đại diện 4 2 2 2 2 AC AB nhóm lên bảng trình bày. * sin + cos = BC BC AC 2 AB2 AB2 AC 2 BC 2 1 BC 2 BC 2 BC 2 BC 2
- Dạng 3: Bài tập vẽ hình: 3. Bài tập vẽ hình: Bài 15/77 SGK. Bài 15/77 SGK. GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ hình. GV: góc B và C là 2 góc phụ nhau. H: Biết cosB = 0,8. Ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ? HS: Dựa vào công thức của bài tập 14 ta Ta có: góc B và C phụ nhau nên: tính được cos C sin C = cos B = 0,8 HS: Tính tg C, cotg C. Ta có : sin2C + cos2C = 1 cos2C = 1 - sin2C = 1 - 0,82 cos2C = 0,36 cos C = 0,6 sin C 0,8 4 tgC = cos C 0,6 3 cosC 0,6 3 cotgC = sin C 0,8 4 4. Bài tập có vẽ sẵn hình Dạng 4: Bài tập có vẽ sẵn hình Bài 17/77 SGK Bài 17/77 SGK Áp dụng : Vì AHB vuông tại H. Tìm x trong hình dưới Ta có : B = 450 AHC vuông cân. AH = BH = 20. Áp dụng định lý Pytago vào AHC Ta có : x2 = AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 212 = 841 GV: biết B = 450. Tính được đọ dài cạnh x = 29 nào? Nêu cách tìm x. 3.Củng cỗ Ôn các kiến thức đã dặn ở tiết 5. 4.Hướng dẫn về nhà Giải bài tập 16 SGK/77; 28, 29, 30/93 SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM: