Giáo án kế hoạch dạy tuần 27 Lớp 1 - Nguyễn Thị Hằng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án kế hoạch dạy tuần 27 Lớp 1 - Nguyễn Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ke_hoach_day_tuan_27_lop_1_nguyen_thi_hang.docx
Nội dung text: Giáo án kế hoạch dạy tuần 27 Lớp 1 - Nguyễn Thị Hằng
- TUẦN 27 Ngày soạn : Ngày 20 tháng 3 năm 2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 Tiết 1 Sinh hoạt dưới cờ PHÁT ĐỘNG VẼ TRANH “GIA ĐÌNH CỦA EM” I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - HS biết cách thể hiện tình cảm với những người thân và tình yêu gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới: + Ổn định tổ chức. + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ. + Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường. - GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần: + Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần. + Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh. + Một số hoạt động của tiết chào cờ: * Thực hiện nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần * Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh. * Góp phần giáo dục một số nội dung : AN toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống. * Gợi ý cách tiến hành - GV giới thiệu cho HS về ngày Quốc tế Hạnh phúc 20 – 3 và ý nghĩa của ngày này cho HS toàn trường. - Phổ biến hoạt động của nhà trường để hưởng ứng chào mừng ngày Quốc tế Hạnh phúc: Hội thi vẽ tranh “Gia đình của em”. - Gợi ý một số nội dung triển khai: +Ý nghĩa của cuộc thi: bày tỏ tình cảm và thái độ đối với những người thân yêu trong gia đình. + HS các lớp vẽ tranh theo chủ đề và lựa chọn những tranh vẽ tiêu biểu để triển lãm và giới thiệu trước toàn trường. + Nội dung tranh vẽ: vẽ tranh về hoạt động của gia đình, kỉ niệm với những người
- thân trong gia đình, về những người thân mà em yêu quý hoặc mong ước về một gia đình hạnh phúc. + Thời gian để các lớp chuẩn bị và tham gia: 1 tuần. Dự kiến thời gian tổ chức triển lãm và chia sẻ tranh vẽ vào tuần học tiếp theo. Tiết 2 + 3 Tiếng Việt TẬP ĐỌC: CHUỘT CON ĐÁNG YÊU I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Đọc trơn bài, tốc độ 40 – 50 tiếng/ phút, phát âm đúng các tiếng, không phải đánh vần. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu (sau dấu chấm nghỉ dài hơn sau dấu phẩy). - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hoàn thành sơ đồ tóm tắt truyện. - Hiểu câu chuyện nói về tình yêu mẹ của chuột con: Chuột con ước được to lớn như voi nhưng vì yêu mẹ, nó vui vẻ làm chuột bé nhỏ để được mẹ bế bồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu (nếu có) để chiếu lên bảng một số từ ngữ trong bài đọc và sơ đồ tóm tắt truyện. Có thể viết trên bảng phụ nếu không có máy. - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ôn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Đọc tập đọc: Cá to, cá nhỏ. 3. Bài mới: (30’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 1. Chia sẻ 1.1. Trò chơi Mèo vồ chuột và giới - Tổ chức chơi nhanh, không quá 10’ thiệu bài a) GV phổ biến cách chơi (5’) - Chơi theo cặp, ngồi cạnh nhau đứng lên, quay mặt vào nhau, giơ 2 tay ra. - Phân vai: 1 HS làm mèo, 1 HS làm chuột. - Chuột ngửa lòng bàn tay, mèo úp 2 - HS chơi trò chơi, chơi bàn tay lên 2 bàn tay chuột. Mèo đập theo cặp(Nghe, quan sát) tay lên tay chuột. Chuột rụt tay. Nếu - 2 HS lên làm mẫu chuột rụt tay kịp, mèo không đập trúng là mèo thua. Ngược lại, nếu chuột không rụt tay kịp, mèo đập trúng là mèo thắng. Sau đó, hai bạn đổi vai và chơi thêm một lần nữa. b) GV mời 2 HS lên bảng làm mẫu: - 1 HS đóng vai mèo (đội mũ có hình - Các cặp cùng chơi “Mèo mèo). 1 HS đóng vai chuột (đội mũ có vồ chuột”. hình chuột).
- 1. 2. Thảo luận (GV hỏi một số HS) + Các em chơi trò gì? + Các em chơi có vui không + Em thích đóng vai mèo hay với chuột? Vì sao ? + Nếu một con chuột thật biến thành mèo thì nó sẽ gặp những thiệt thòi gì ? + Nó còn được ăn những món ăn nó yêu thích nữa không nhỉ? Mẹ nó có nhận ra nó không nhỉ? Mẹ nó có còn bế được nó không? 1.3. Giới thiệu bài a) GV: Bây giờ các em sẽ đọc câu chuyện về một con chuột xem con chuột ấy có nghĩ giống như các em không nhé. b) GV gắn (hoặc chiếu) lên bảng hình - HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc - Tranh vẽ những gì? - 1 con voi, 2 con chuột. - Con voi thế nào - Con voi rất to. - Con chuột to là mẹ, con chuột bé là con. Các em hãy thử đoán xem hai mẹ con chuột nói chuyện gì. 2. Khám 2.1. Luyện đọc phá và a) GV đọc mẫu luyện tập - Giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm. - HS theo dõi (20’) b) Luyện đọc từ ngữ - HD đọc đúng, đọc trơn từ ngữ có - Đọc cá nhân , cả lớp. vần khó, từ ngữ: chuột, trêu, phụng phịu, Tí Teo, ngừng, thở dài, dịu dàng, hiểu ra ngay, - Giải nghĩa: phụng phịu (từ gợi tả vẻ mặt xị xuống, tỏ ý hờn dỗi, không bằng lòng). c) Luyện đọc câu (nhìn SGK) + Bài đọc có bao nhiêu câu? - 12 câu - GV chỉ từng câu (đọc liền 2 câu) - HS đọc tiếp nối từng câu + GV nhắc HS nghỉ hơi ở câu dài: (đọc liền 2 câu lời chuột Chú chuột nọ bé nhất lớp / nên con, 2 câu lời chuột mẹ). thường bị bạn trêu; Nếu con to như - Từng cặp HS đọc tiếp nối. voi / thì làm sao mẹ bế được con? -Từng cặp HS nhìn SGK + GVphát hiện , sửa lỗi phát âm cho cùng luyện đọc trước khi học sinh. thi. TIẾT 2 d) Thi đọc đoạn, bài
- - Thi đọc tiếp nối 3 đoạn - Từng cặp, từng tổ. - Thi đọc cả bài - Đọc SGK trước khi thi. - Thi đọc cả bài theo cặp, tổ - Cả lớp đọc đồng thanh. 2.2. Tìm hiểu bài đọc a) BT1 - Đưa sơ đồ tóm tắt truyện. - 4 HS đọc nối tiếp 4 ý. - GV chốt lại đáp án: - Từng nhóm cùng hoàn (1) Chuột con bé tí teo, thường bị bạn thành sơ đồ tóm tắt truyện. trêu. - 4 HS, mỗi em 1 câu, tiếp (2) Nó ước được to như bạn voi. nối nhau hoàn chỉnh sơ đồ (3) Mẹ nó bảo: “Nếu con to như voi - 1 HS nhìn sơ đồ nói lại. thì mẹ không bế được con. / thì làm - Cả lớp nhìn sơ đồ, nói lại. sao mẹ bế được con?”. (4) Nó hiểu ra, vui vẻ làm chuột con để được mẹ bế. / được mẹ âu yếm, bế bồng / được mẹ yêu quý. b) BT 2 + Chuột con có gì đáng yêu? - Chuột con đáng yêu vì nó - Chuột con thật đáng yêu. Nó ước bé nhỏ, trông rất dễ thương. được to lớn như voi để không bị bạn / Vì chuột con ngây thơ, bè trêu nhưng vì yêu mẹ, nó không muốn được to như voi. / Vì muốn làm voi, mà vui vẻ làm chuột chuột con yêu mẹ, không con. muốn được to như voi nữa. * Hoạt 2.3. Luyện đọc lại (theo vai) động vận - Tiêu chí: (1) Đọc đúng vai, đúng dụng (5) lượt lời. (2) Đọc đúng từ, câu. (3) Đọc rõ ràng, biểu cảm. - 1 tốp (3 HS giỏi) đọc mẫu - 1 HS đọc lời người dẫn chuyện, 1 - 2 đến 3 tốp thi đọc theo HS đọc lời chuột con, 1 HS đọc lời vai. chuột mẹ. - Cả lớp và GV bình chọn - GV và lớp bình chọn tốp đọc hay tốp đọc hay nhất đúng theo nhất. tiêu chí - GV nhận xét, khen ngợi. - Nghe, ghi nhớ 4. Củng cố (1’) - Nhận xét tiết học: khen ngợi những học sinh đọc bài tốt. 5. dặn dò (1’) - Về nhà đọc (hoặc kể) cho người thân nghe câu chuyện Chuột con đáng yêu. xem trước bài mới. Tiết 4 Toán TIẾT 79: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 2 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau:
- - Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17- 2. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị 20 chấm đỏ, 20 chấm xanh. - Băng giấy kẻ vẽ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt chấm tròn vào mỗi ô). - Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2. - Trò chơi tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học. 2. Học sinh - Chuẩn bị 20 chấm đỏ, 20 chấm xanh. Bảng con, bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS lên bảng tính: 12 + 1= 12 + 3 = - Lớp làm bảng con phép tính: 14 + 4= 11 + 5 - GV nhận xét. 3. Bài mới:(29’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.HĐ a. Cách tiến hành: Khởi động * GV cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi “Truyền (10’) “Truyền điện” ôn lại phép trừ điện” ôn lại phép trừ trong trong phạm vi 10. phạm vi 10. - Yêu cầu HS tìm một số tình - HS hoạt động theo nhóm huống trong thực tế liên quan đến (bàn) và thực hiện lần lượt các phép trừ dạng 17 - 2. hoạt động. c.Thực Bài 3: hành, - Chọn kết quả đúng với mỗi - HS nối phép tính đúng luyện tập phép trừ. 12 – 1 nối với kết quả 11 (15’) - Thảo luận với bạn về chọn phép 19 – 4 nối với kết quả 15 tính nào thích hợp với kết quả 17 – 4 nối với kết quả 13 nào. Chia sẻ trước lớp. 19 – 5 nối với kết quả 14 *Lưu ý: Ở bài này HS có thể tìm 15 – 5 nối với kết quả 10 kết quả phép tính bằng nhiều cách 18 – 2 nối với kết quả 16 khác nhau: có thể nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính GV nên quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả phép tính. Bài 4: - HD quan sát tranh, suy nghĩ và - HS nêu cầu bài toán: kể cho bạn cho nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi đọc phép - HS nêu phép tính đúng về tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp: mỗi bức tranh
- - VD a) Trong giỏ có tất cả 14 a. Phép tính tìm số quả táo còn quả táo, lấy 4 quả để ăn. Hỏi còn lại là: 14 – 4 = 10 lại mấy quả táo? c. Vận - Ví dụ b) Tất cả có 18 cây nến, có b. Phép tính tìm số cây nến dụng 6 cây nến đã bị tắt. còn lại là: 18 – 6 = 12 (4’) - GV chốt lại cách làm GV nên - HS làm bài, chia sẻ với bạn yêu cầu HS suy nghĩ và nói theo cách thực hiện. cách của các em. GV khuyến - HS làm bài cá nhân hoặc khích HS trong lớp đặt thêm câu theo nhóm. hỏi cho nhóm trình bày. - HS đổi vở đặt câu hỏi cho b. Thực hiện nhau. c. Kết luận: - HS suy nghĩ và nói theo cách Nhận xét, khen ngợi học sinh làm của các em. đúng kết quả. 4. Củng cố: (1’) - Các em vừa học bài gì? - Bài học hôm nay em biết thêm được điều gì ? 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà em hãy tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17 - 2. *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày 21 tháng 3 năm 2021 Ngày giảng : Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021 Tiết 1 Toán TIẾT 80: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Thực hiện được cộng, trừ các phép tính dạng 14+3 và dạng 17 – 2. - Nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Nắm bắt được thông tin toán học hữu ích của mỗi bài toán và lựa chọn đúng phép tính để giải quyết vấn đề. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển năng lực toán học. - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số bài toán gắn với thực tế sử dụng các phép tính cộng, trừ đã học. - Tranh tình huống trong SGK. 2. Học sinh: - SGK, VBT toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- 1. Ôn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - 2 HS làm phép tính 16 – 4 = 15 + 3 = - Lớp làm bảng con phép tính 17 + 2 = 19 – 8 = 3. Bài mới: (28’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: GV giới thiệu bài: Khởi * Khởi động: động(5’) - GV cho HS chơi trò chơi - HS chơi “Truyền điện” cộng hoặc trừ - Chia sẻ cách cộng, trừ của nhẩm dạng 14 + 3, 17 – 2 đã học. mình để có thể tìm nhanh, chính - GV HD cho các em chia sẻ xác kết quả phép tính. trước lớp. HĐ2: Bài 1: Tính Thực 16 + 1 = 17 10 + 6 = 16 - HS làm ở vở BT. hành 19 – 1 = 18 10 + 5 = 15 - HS đổi vở và nói cho nhau luyện tập 13 + 3 = 16 12 – 2= 10 nghe về các kết quả của phép (15’) 18 – 5 = 13 17 – 7 = 10 tính trong bài. - GV chốt lại cách làm. Bài 2: Số? + Trong tranh vẽ gì? - HS nêu yêu cầu bài tập. + Trong bể có mấy con cá? - Có 5 con cá . + Người ta thả thêm mấy con cá? - 2 con cá. + Hãy chỉ vào vào tình huống - HS thực hiện, chia sẻ tranh, mô tả điều em đã biết và - HS lắng nghe yêu cầu. điều em cần tìm? - HS nêu bài tập. + Ta phải điền số mấy vào ô - Ô trống 1 số 5 trống thứ nhất và thứ hai. - Ô trống 2 là số 2 + Bài tập cho biết gì? Bài tập hỏi - HS trả lời. gì? + Giới thiệu về BT có lời văn: - HS làm bài theo nhóm. Gồm 2 phần, phần thông tin cho - HS chia sẻ trong nhóm và cử biết, phần thông tin cần tìm đại diện trình bày. - GV cho HS thảo luận nhóm, - HS thảo luận theo cặp lấy VD về 1 số BT có lời văn. - Đại diện các cặp lên trình bày. Bài 3: a. GV yêu cầu HS đọc BT, Suy nghĩ xem BT cho Biết gì? BT - HS làm việc CN. hỏi gì? - HS đổi vở KT chéo. b. YC HS đọc BT, suy nghĩ và - HS chia sẻ. tìm phép tính phù hợp. - GV nhận xét, kết luận. Bài 4: - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS trả lời theo cặp. + Bài tập cho biết gì? - Đại diện nhóm lên trình bày.
- + Bài tập hỏi gì? + Hs nhắc lại yêu cầu bài. - Gv nhận xét, kết luận + Hs tự làm bài. HĐ3: * GV yêu cầu nêu 1 số BT gắn VD : lớp 1B có 2 chiếc quạt trần Vận dụng với trường lớp, gia đình, cộng và 4 chiếc quạt tường . Hỏi lớp (5’) đồng sử dụng phép cộng hoặc 1B có tất cả bao nhiêu chiếc phép trừ đã học. quạt? 4. Củng cố (1’) - Trong bài học hôm nay em biết thêm được điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? 5. Dặn dò (1’) - Quan sát đồ vật trong gia đình và nêu BT có sử dụng phép cộng phép trừ. Tiết 2 + 3 Tiếng Việt TẬP ĐỌC: MÓN QUÀ QUÝ NHẤT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc trơn bài với tốc độ 40 – 50 tiếng/ phút, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu (dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy). - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài. - Hiểu câu chuyện nói về tình cảm bà cháu: Bạn nhỏ rất yêu bà, còn với bà, tình cảm của cháu là món quà quý giá nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu (nếu có) / giấy khổ to để chiếu hoặc viết nội dung bài đọc. - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Đọc bài: Con chuột đáng yêu. 3. Bài mới: (30’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 1. Chia sẻ 1.1. Thảo luận nhóm và giới thiệu Nói về ngày sinh nhật: - 2 HS trả lời câu hỏi bài + Sinh nhật bạn là ngày nào? - HS thảo luận nhóm đôi (5’) + Những ai chúc mừng sinh nhật bạn? Chúc mừng thế nào? + Bạn thường chúc mừng sinh nhật ai? Chúc mừng thế nào? + Hãy nói về những món quà sinh nhật của bạn. - Nhận xét, khích lệ, không kết luận đúng – sai 1.2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu tranh vẽ hai bà cháu. - HS quan sát tranh minh họa
- Bà mở chiếc hộp, nhìn cháu. Đó là một chiếc hộp rỗng, từ trong hộp bay lên rất nhiều trái tim Ánh mắt hai bà cháu nhìn nhau thật tình cảm. 2. Khám 2.1. Luyện đọc phá và a) GV đọc mẫu: Giọng kể nhẹ - Nghe luyện tập nhàng, tình cảm. Lời bà dịu dàng, (20’) lời Huệ nhỏ nhẹ, dễ thương. b) Luyện đọc từ ngữ : - GV hướng dẫn đọc đúng, đọc trơn các từ ngữ khó: sinh nhật, - Luyện đọc cá nhân, lớp ngạc nhiên, rỗng, nụ hôn, đầy ắp, cảm động, quý nhất. c) Luyện đọc câu + Bài đọc có mấy câu? - 10 câu. - GV chỉ từng câu HS đọc vỡ và - Cá nhân, các cặp, tổ tiếp đọc tiếp nối từng câu. nối nhau đọc. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. TIẾT 2 d) Thi đọc đoạn, bài - Cá nhân, các cặp, tổ tiếp - Nêu y/c luyện đọc nối nhau đọc. + Đều đọc 1 đoạn. + Thi đọc cả bài 2.2. Tìm hiểu bài đọc - Y/C đọc 4 câu hỏi trong SGK. - Từng cặp HS trao đổi, trả - GV hỏi (theo 4 câu hỏi) lời các câu hỏi. + Bé Huệ tặng bà món quà nhân - Khi mở hộp quà, bà nói bà dịp sinh nhật bà. Khi mở hộp quà, không thấy gì ở bên trong. bà nói gì? + Huệ trả lời thế nào? - Đây không phải là cái hộp rỗng đâu ạ. Cháu đã gửi rất nhiều nụ hôn vào đó, đến khi đầy ắp mới thôi. + GV (dắt dẫn): Nghe Huế nói, bà - HS tiếp nối nhau trả lời, cảm động: Quà của cháu là món mỗi em có thể chọn phương quà quý nhất. án mình thích – a hoặc b + Vì sao bà nói đó là món quà quý a) Vì món quà đầy ắp tình nhất? Chọn ý trả lời em thích cảm của cháu. b) Vì tình yêu của cháu là món quà bà quà bà quý nhất. + Thay câu “Cháu ngoan quá!” là: - 1 HS hỏi – cả lớp đáp. Bà cảm ơn cháu nhé. Món quà thật quý. + Qua câu chuyện, em hiểu điều - Hai bà cháu rất thương yêu
- gì nhau. Huệ rất yêu bà * Hoạt động 2.3. Luyện đọc lại (theo vai) vận dụng - Nêu y/c luyện đọc luyện đọc - Từng tốp (3 HS) - Một vài (5) theo các vai: người dẫn chuyện, tốp thi đọc truyện theo vai.- bà, Huệ. - Khen ngợi những HS, tốp HS - Nghe, ghi nhớ. đọc đúng vai, đúng lượt lời; đọc đúng từ, câu; rõ ràng, biểu cảm. 4. Củng cố (1’) - Nhận xét tiết học: khen ngợi những học sinh đọc bài tốt. 5. dặn dò (1’) - Về nhà đọc (hoặc kể) cho người thân nghe câu chuyện và xem trước bài mới. Tiết 4 Tập viết TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Biết tô các chữ viết hoa A, Ă, Â theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Viết đúng các từ ngạc nhiên, dịu dàng, câu Anh lớn nhường em bé bằng kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí; đưa bút theo đúng quy trình; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập hai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu để chiếu chữ, từ ngữ, câu ứng dụng lên bảng lớp (hoặc bảng phụ viết mẫu chữ A, Ă, Â đặt trong khung chữ có đánh số thứ tự vào các dòng kẻ ngang, dọc trên khung chữ; từ ngữ, câu ứng dụng cỡ nhỏ viết trên dòng kẻ ô li). -Vở Luyện viết 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - Học sinh viết: cái xoong, khuỷu tay. 3. Bài mới:(29’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giới * Nêu YC của các tiết Tập viết thiệu: (2’) trong LTTH - Tập tô các chữ viết - Nghe hoa cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết từ ngữ, câu ứng dụng chữ thường, cỡ nhỏ. Cần có vở Luyện viết 1, tập hai, bút chì, bút mực, cái gọt bút chì, - Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận, kiên nhẫn. 1. Giới thiệu bài - GV gắn (từng bìa chữ) lên bảng - Quan sát các chữ in hoa A, Ă, Â + Đây là mẫu chữ gì? - Mẫu chữ in hoa A, Ă, Â - Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ
- học tô các chữ viết hoa A, Ă, Â. Trong tiết học này, các em cũng luyện viết các từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ. b. Khám 2. Tô chữ viết hoa A, Ă, Â phá và - Hướng dẫn HS quan sát cấu tạo luyện tập nét chữ và cách tô từng chữ viết (10’) hoa (kết hợp mô tả cách “tô” theo từng nét để HS theo dõi): + Chữ viết hoa A gồm 3 nét: Nét 1 - Nghe, quan sát gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên – đặt bút ở ĐK 3, tô từ dưới lên, lượn sang bên phải, đến ĐK 6 thì dừng lại. Nét 2 là nét móc ngược phải, tô từ trên xuống, lượn cong ở cuối nét. Nét 3 là nét lượn ngang giữa thân chữ, tô từ trái sang phải (lượn lên rồi lượn xuống). + Chữ viết hoa Ă, gồm 4 nét: Ba nét đầu tô như chữ A. Nét 4 là nét cong dưới (nhỏ) – dấu á, tô trên đầu chữ A. Chữ Â khác chữ A hoa ở dấu mũ (2 nét). 2.2. Viết từ ngữ, câu ứng dụng - Giới thiệu từ và câu ứng dụng - Nghe, quan sát (cỡ nhỏ): ngạc nhiên, dịu dàng, Anh lớn nhường em bé. - GV hướng dẫn HS nhận xét độ - Quan sát, nhận xét cao của các con chữ (d cao 2 li; g, h, l, b cao 2,5 li); khoảng cách giữa các chữ (tiếng), viết liền mạch, nối nét giữa các chữ (giữa chữ viết hoa A và nh), vị trí đặt dấu thanh. - HD viết từ ngữ và câu ứng dụng. - Luyện viết bảng con c. Thực * Y/c HS tô các chữ viết hoa A, hành viết: Ă, Â cỡ vừa và cỡ nhỏ trong vở (17’) Luyện viết 1. - Quan sát, nhắc HS tô chữ cẩn thận - Y/c viết vào vở Luyện viết. - HS tô các chữ hoa A, Ă, Â - GV quan sát, giúp đỡ và khích lệ theo mẫu, viết từ ngữ và câu HS hoàn thành phần luyện tập ứng dụng thêm - HS luyện viết cá nhân
- - GV nhận xét, đánh giá bài viết của một số em. 4. Củng cố (1’) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đúng, trình bày đẹp. Nhắc những em chưa hoàn thành bài viết trong vở Luyện viết 1, tập hai về nhà tiếp tục luyện viết. 5. dặn dò (2’) - Chuẩn bị cho tiết Góc sáng tạo: đọc bài Bưu thiếp “Lời yêu thương” (SGK, tr. 87, 88), Trưng bày bưu thiếp (tr. 96, 97); quan sát vài bưu thiếp, nghĩ về người thân trong gia đình em sẽ tặng bưu thiếp, chuẩn bị giấy màu, bút chì màu, bút dạ, hồ dán, kéo, tranh ảnh người thân, để làm bưu thiếp. Ngày soạn : Ngày 22 tháng 3 năm 2021 Ngày giảng : Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021 Tiết 1 Chính tả CON MÈO MÀ TRÈO CÂY CAU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Chép lại bài đồng dao Con mèo mà trèo cây cau không mắc quá 1 lỗi; tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút. Làm đúng các BT chính tả: Điền chữ: ng hay ngh?; Điền vần: uôn hay uôt, ương hay ươc? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy chiếu (nếu có) để chiếu nội dung BT hoặc bài làm của HS lên bảng lớp. Bảng phụ viết bài tập chép. Phiếu khổ to viết 4 câu văn ở BT 3. Vở Luyện viết 1, tập II. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - Học sinh viết: ngạc nhiên, dịu dàng. 3. Bài mới:(30’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giới 1. Nêu mục đích yêu cầu: thiệu: (1’) Tập chép bài đồng dao Con mèo - Nghe mà trèo cây cau. Làm các BT chính tả: Điền chữ: ng hay ngh?; Điền vần: uôn hay uôt, ương hay ươc? b. Luyện 2. Tập chép tập (17’) - GV đọc bài đồng dao. - Nghe + Bài đồng dao cho em biết điều - Mèo không hỏi thăm chuột gì? mà sục sạo tìm bắt chuột để ăn thịt vì mèo vốn là kẻ thù của họ nhà chuột. - GV cho HS đọc nội dung bài viết - 2 HS đọc lại bài. Cả lớp
- đọc lại. - Con mèo trèo lên cây cau hỏi thăm chú chuột đi đâu. - GV chỉ từng tiếng HS dễ viết sai - trèo, cây cau, chuột, vắng, cho HS đọc: đường, mắm, muối, giỗ, - GV nêu y/c luyện viết tiếng khó. - Bảng con. - GV yêu cầu HS tập chép bài. - Vở Luyện viết 1, tập II, nhìn mẫu, chép bài; tô những chữ viết hoa đầu câu. Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở. - Đọc chậm cho HS soát lại bài - Cầm bút chì, nghe GV đọc viết. chậm, soát lại bài viết. HS - GV chiếu một vài bài viết của HS gạch chân chữ viết sai bằng lên bảng, nhận xét. bút chì; ghi số lỗi ra lề vở. * HĐVận 3. Làm bài tập chính tả - Đọc trước lớp YC của BT dụng (12’) a) BT 2 (Chữ nào hợp với chỗ - Vở Luyện viết 1, tập II. trống: ng hay ngh?) (HS làm bài trong vở viết: - HD QS bài và nêu ghi nhớ quy ngừng, nghe, ngay). tắc chính tả (ngh + e, ê, i, ng+ a, o, ô, ơ, u, ư) để làm bài cho đúng. - GV chốt đáp án. ngừng một lát, nghe vậy, hiểu ra ngay. b) BT 3: Em chọn vần nào: uôn hay - Nêu yêu cầu của bài. uôt, ương hay ươc?). - HS đọc thầm từng câu, làm - GV phát cho 1 HS tờ phiếu khổ to bài trong vở Luyện viết 1, viết 4 câu chưa hoàn chỉnh để làm tập II. bài. - Chữa bài, làm bài trên - Chữa bài: GV chốt đáp án. phiếu báo cáo kết quả. 1) trường 2) chuột 3) được 4) muốn. 1) Chuột con đến trường. - Cả lớp đọc lại 4 câu đã 2) Các bạn gọi chuột là “Tí Teo”. hoàn chỉnh: 3) Chuột ước được to như voi. - HS sửa bài theo đáp án 4) Vì yêu mẹ, nó vẫn muốn làm đúng chuột. - Nhận xét vở của một vài HS. 4. Củng cố(1’) - Khen ngợi những học sinh làm bài tốt. 5. dặn dò(1’) - Yêu cầu một số em về nhà chép lại bài cho đúng, sạch, đẹp (nếu chép chưa đúng, chưa đẹp ở lớp).
- Tiết 2 Tập đọc NẮNG I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Đọc trơn bài thơ với tốc độ 40 – 50 tiếng / phút, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ (nghỉ dài như khi gặp dấu chấm). - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc. - Hiểu nội dung bài thơ: Nắng như một bạn nhỏ: nhanh nhẹn, chăm chỉ, đáng yêu, luôn giúp đỡ mọi người. - Học thuộc lòng 6 dòng thơ cuối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu / Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Đọc bài: Món quà quý nhất - Vì sao bà của bé Huệ nói quà của Huệ là món quà quý nhất? 3. Bài mới: (30’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Chia sẻ 1.1. HS nghe bài hát: Nắng bốn - Nghe và giới mùa (Nhạc: Nguyễn Tiến Nghĩa, thiệu bài thơ: Mai Anh Đức). (5’) 1.2. Giới thiệu bài - Y/c HS quan sát tranh minh họa: + Em nhìn thấy những gì trong - Hai mẹ con bạn nhỏ đang tranh ? hong thóc (mẹ đổ thóc ra sân, - Bài thơ các em học hôm nay nói bạn nhỏ tãi thóc), những tia về nắng. Các em hãy nghe để biết nắng vàng chiếu rực rỡ giúp nắng đáng yêu thế nào, nắng làm gì thúc mau khô. cho mọi người. 2. Khám 2.1. Luyện đọc phá và a) GV đọc mẫu: Giọng đọc nhẹ - Nghe, theo dõi sgk luyện tập nhàng, nhí nhảnh, tình cảm. (20’) b) Luyện đọc từ ngữ: nắng, lên cao, - HS đọc (cá nhân, cả lớp) thẳng mạch, trải vàng, hong thóc, đuổi kịp, thoắt, vườn rau, xuyên qua, xâu kim, Giải nghĩa từ: mạch (đường vữa giữa các viên gạch xây). c) Luyện đọc từng dòng thơ . + Bài thơ có bao nhiêu dòng? - 10 dòng. - Y/c đọc tiếp nối 2 dòng thơ một - Đọc cá nhân / từng cặp + GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS.
- d) Thi đọc tiếp nối 2 khổ thơ; thi đọc cả bài. 2.2. Tìm hiểu bài đọc - Y/c nối tiếp 3 câu hỏi trong SGK. - 3 HS tiếp nối nhau đọc - GV hỏi – HS trong lớp trả lời: - Trao đổi, trả lời các câu hỏi. + Nắng giúp ai làm gì? Em hãy nói Nắng giúp bố xây nhà. tiếp Nắng giúp mẹ hong thóc. Nắng giúp ông nhặt cỏ. Nắng giúp bà xâu kim. + Tìm những câu cho thấy nắng rất - Nắng chạy nhanh lắm nhé. nhanh nhẹn. Chẳng ai đuổi kịp đâu. Thoắt đã về vườn rau Rồi xuyên qua cửa sổ + Em thấy nắng giống ai? - Nắng giống một bạn nhỏ chăm chỉ. - Y/c 1 HS hỏi, lớp đồng thanh đáp. - Thực hiện. - Qua bài thơ, em hiểu điều gì về Nắng làm nhiều việc tốt. nắng? Nắng giống một bạn nhỏ: nhanh nhẹn, chăm chỉ, đáng yêu, luôn giúp đỡ mọi người. * Hoạt 2.3. Học thuộc lòng động vận - HD học thuộc lòng 6 dòng thơ - HS tự nhẩm HTL. dụng (5) cuối theo cách xoá dần từng chữ, - Thi đọc thuộc lòng cả bài. chỉ giữ lại những chữ đầu dòng, - Nghe, ghi nhớ cuối cùng xoá hết. 4. Củng cố(1’) - Nhận xét tiết học, khen ngợi những bạn học tốt. 5. dặn dò(1’) - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ Nắng cho người thân nghe. - Nhắc lại việc chuẩn bị ĐDHT cho tiết “Góc sáng tạo”; chuẩn bị cho tiết KC Tiết 3 Thể dục thể chất Giáo viên chuyên dạy Tiết 4 Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy Ngày soạn : Ngày 23 tháng 3 năm 2021 Ngày giảng : Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021 Tiết 1 + 2 Tiếng Việt LÀM QUEN VỚI VIỆC TỰ ĐỌC SÁCH BÁO I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn quyển truyện mình mang tới lớp. - Đọc to, rõ cho các bạn nghe những gì vừa đọc.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu / hình minh hoạ các bìa sách ở BT 1. - Một số truyện thú vị, phù hợp với lứa tuổi do GV và HS mang đến lớp. - Sách Truyện đọc lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) 3. Bài mới: (30’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 1. Chia sẻ Trong tiết học hôm nay, các em sẽ - Nghe và giới tập giới thiệu rõ ràng, tự tin một thiệu bài quyển truyện mình yêu thích. Đọc (5’) cho các bạn nghe những gì vừa đọc. 2. Khám 2.1. Tìm hiểu yêu cầu của bài học phá và - Đọc yêu cầu 1, 2 bài học trong - 1 HS, lớp nghe luyện tập SGK. (20’) - Nhìn bìa sách, đọc tên truyện: Cây - Nhiều cá nhân. lớp theo khế, Truyện đọc lớp 1, Nàng Bạch dõi. Tuyết và bảy chú lùn, Nàng tiên cá, Truyện cười dân gian Việt Nam, Dế Mèn phiêu lưu kí, - Đọc yêu cầu 3bài học trong SGK. - Nghe Giới thiệu truyện Cậu bé và đám - Lấy quyển truyện, 3 bạn cháy rất: Đây là một truyện rất bổ đọc rồi đọc lại cho cả lớp ích vì nó dạy các em biết cách thoát nghe. hiểm khi nhà em hay lớp em bị cháy. Truyện Cậu bé và đám cháy rất bổ - Một số HS trả lời ích. 2.2. Giới thiệu tên truyện - GV yêu cầu mỗi HS đặt trước mặt - Lớp theo dõi quyển truyện mình mang đến lớp. + Các nhóm đã trao đổi sách báo, hỗ trợ nhau đọc sách như thế nào? - Một vài HS giới thiệu tên truyện của mình. * GV vẫn khen ngợi nếu có HS mang truyện tranh hoặc một quyển thơ, tờ báo đến lớp. Vì điều quan trọng là các em có sách báo để đọc trong giờ học. * Thời gian dành cho các hoạt động trên khoảng 10 phút. 2.3. Tự đọc sách - GV dành thời gian yên tĩnh cho HS - Đọc cá nhân theo hướng
- tự đọc sách. dẫn - Với những HS không mang sách - HS chọn đọc kĩ, đọc đi đến lớp, GV nhắc các em mượn sách đọc lại một đoạn truyện hay của thư viện mini, có thể đọc lại để có thể tự tin đọc to, rõ truyện Cậu bé và đám cháy. Có thể trước lớp. cho phép 1, 2 nhóm HS đọc sách - Đọc cá nhân theo hướng dưới gốc cây trong sân trường. dẫn - Đi tới từng nhóm giúp đọc . TIẾT 2 * Đọc thêm 5 – 7 phút nữa ở tiết 2. * Hoạt 2.4. Đọc cho các bạn nghe một động vận đoạn em thích dụng (5) - GV mời HS đọc truyện trước lớp, - Từng HS đứng trước lớp ưu tiên HS đã đăng kí đọc từ tuần đọc to, rõ đoạn truyện yêu trước. thích. - GV đặt câu hỏi thêm cho HS vừa đọc truyện Cậu bé và đám cháy: + Em học được ở bạn Huy điều gì - Huy bình tĩnh khi thấy qua câu chuyện này . cháy. Huy gọi ngay số điện - Cả lớp bình chọn bạn đọc truyện thoại báo cháy. Huy biết hay, thú vị. nhúng khăn tắm, quần áo - Nhận xét khéo léo để HS nào cũng nhét kín các khe cửa để thấy mình được thầy cô và các bạn khói không luồn vào nhà động viên. - GV mời HS đăng kí đọc trước lớp - HS đăng kí trong tiết học sau. - HS giỏi xung phong kể * YC kể lại đoạn vừa đọc là YC khó - Nghe, ghi nhớ. với lớp 1. GV không đòi hỏi HS phải kể lại câu chuyện nếu HS không tự nguyện. 3. Củng cố (1’) - GV khen ngợi những HS đã thể hiện tốt trong tiết học. 5. Dặn dò(1’) - Chuẩn bị sách, báo, truyện tranh, trước cho tiết Tự đọc sách báo tuần sau. Tiết 3 Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Tiết 4 Toán TIẾT 81: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tính nhẩm tìm kết quả phép cộng, phép trừ các số tròn chục. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết
- một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các năng lực toán học. II. CHUẨN BỊ - Một số thẻ thanh mười (mỗi thẻ gồm 10 khối lập phương rời). - Một số tình huống đơn giản có phép cộng, phép trừ các số tròn chục. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu miệng: 10 + 1 =11, 10 + 2 = 12, 10 + 9 = 19. 3. Bài mới: (28’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Khởi - HD chơi trò chơi “Truyền điện” - HS chơi trò chơi “Truyền động(3’) ôn lại các số tròn chục điện” HĐ2. Hình + Bức tranh vẽ gì? - Quan sát. Thảo luận nhóm thành kiến - Nói với bạn về các thông tin - Có 3 chục quả trứng, Có 5 thức quan sát được từ bức tranh. chục quả cà chua. (7’) - Đặt một bài toán liên quan đến - Có 2 chục trứng,thêm 1 chục thông tin trong bức tranh. trứng. Có tất cả bao nhiêu 20 + 10 = 30 50 - 20 = 30 trứng? - Có 5 chục quả cà chua, lấy đi 2 chục quả cà chua. Hỏi còn lại mấy quả cà chua? - HD thảo luận nhóm tìm kết quả - Thảo luận nhóm. phép tính 20 + 10 = ?, 50 - 20 = ? - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét - 1 HS tính. - GV chốt lại cách tính nhẩm: Chẳng hạn: 20 + 10 = ? - Nhẩm: 2 chục + 1 chục = 3 chục. Vậy 20+ 10 = 30. - Thực hiện cách nhẩm với phép tính: 50 – 20 = 30 - Lấy VD về phép cộng, phép - HD thực hiện một số phép tính trừ các số tròn chục. khác. HĐ2: Bài l: Tính Thực hành - Hướng dẫn tính nhẩm. - Nêu kết quả các phép cộng luyện tập - GV nhận xét rồi ghi phép tính vào vở. (17’) Bài 2: Tính - Hướng dẫn tính nhẩm. - Nêu kết quả các phép trừ rồi - GV nhận xét ghi phép tính vào vở. Bài 3: - Tìm số thích hợp trong mỗi ô để - Cá nhân tự làm bài 3: có được phép tính đúng. - Nêu cách làm. - GV nhận xét - HS đổi vở kiểm tra chéo. Bài 4 - HD thảo luận với bạn cùng cặp - HS đọc bài toán, nói cho bạn
- hoặc cùng bàn về cách trả lời câu nghe bài toán cho biết gì, bài hỏi bài toán đặt ra toán hỏi gì. - HD viết phép tính thích hợp và - Cả hai lớp ủng hộ được 90 trả lời quyển vở. - Phép tính: 50 + 40 = 90 hoặc - HS kiểm tra lại phép tính và (5 chục + 4 chục = 9 chục) câu trả lời. - GV nhận xét HĐ3: Vận - HDHS có thể xem lại bức tranh - Tìm một số tình huống trong dụng khởi động trong sách để nêu bài thực tế liên quan đến phép (2’) toán và phép cộng, phép trừ tương cộng, phép trừ các số tròn ứng. chục. 4. Củng cố (1’) - Trong bài học hôm nay em biết thêm được điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? 5. Dặn dò (1’) - Về nhà tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ các số tròn chục, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để cùng chia sẻ với các bạn. *Rút kinh nghiệm: Tiết 5 Tập viết TÔ CHỮ HOA: B I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết tô chữ viết hoa B theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Viết đúng các từ ngữ: trải vàng, đuổi kịp, câu Bà cháu thương yêu nhau chữ thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập hai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoa B trong khung chữ (theo mẫu trong vở Luyện viết 1, tập hai). - Máy chiếu (nếu có) để chiếu từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) lên bảng lớp / hoặc bảng phụ viết sẵn từ và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. - Bìa chữ viết hoa mẫu A, Ă, Â (để kiểm tra bài cũ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - Học sinh viết: A, Ă, Â 3. Bài mới:(29’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giới * Nêu YC của các tiết Tập viết. thiệu: (2’) Hôm nay, các em sẽ học tô chữ viết hoa B và luyện viết các từ ngữ, câu ứng dụng cỡ nhỏ. 1. Giới thiệu chữ B - Chiếuhoặc gắnbìa lên bảng chữ in - HS quan sát
- hoa B. + Đây là mẫu chữ gì? - Đây là chữ in hoa B. + GV: SGK đã giới thiệu chữ in hoa B từ bài 11. Bài 35 giới thiệu mẫu chữ B in hoa và viết hoa. b. Khám 2.1. Tổ chữ viết hoa B phá và - Hướng dẫn HS quan sát cấu tạo - Nghe, quan sát luyện tập nét chữ, cách tôC chữ viết hoa B (10’) gồm 2 nét: Nét 1 giống nét móc ngược trái nhưng phía trên hơi lượn sang phải. Đặt bút trên ĐK 6, tô nét móc ngược trái từ trên xuống dưới, đầu móc cong vào trong. Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản (cong trên và cong phải) liền nhau, tạo vòng xoắn giữa thân chữ, bắt đầu tô nét cong trên từ ĐK 5, tạo vòng xoắn giữa thân chữ rồi tô tiếp nét cong phải, cuối nét lượn vào trong. 2.2. Viết từ ngữ, câu ứng dụng. - HS (cá nhân, cả lớp) đọc từ ngữ, - Quan sát, nhận xét câu ứng dụng: trải vàng, đuổi kịp; Bà cháu thương yêu nhau. - GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao của các chữ cái (t, g, đ, k, h, y), khoảng cách giữa các chữ (tiếng), viết liền mạch, nối nét giữa các chữ (nối nét từ chữ viết hoa B sang a), vị trí đặt dấu thanh (trên các tiếng: trải vàng, đuổi kịp, Bà cháu). - Hướng dẫn viết từ ngữ, câu. - Luyện viết bảng con c. Thực * Y/c HS tô chữ viết hoa B cỡ vừa - HS tô các chữ hoa B hành viết: và cỡ nhỏ. theo mẫu, viết từ ngữ và câu (17’) - Viết vào vở Luyện viết 1, tập II; ứng dụng hoàn thành phần Luyện tập thêm. - HS luyện viết cá nhân - GV nhận xét, đánh giá bài viết của một số HS. 4. Củng cố (1’) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đúng, trình bày đẹp. 5. dặn dò (2’) - Chuẩn bị cho tiết Góc sáng tạo. Tiết 6 Toán (ôn) CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
- I. MỤC TIÊU Củng cố lại cho học sinh: - Biết cách tính nhẩm tìm kết quả phép cộng, phép trừ các số tròn chục. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ - Một số tình huống đơn giản có phép cộng, phép trừ các số tròn chục. Vở ô li. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu miệng: 10 + 20 = 30, 40 + 20 = 60, 90 - 70 = 20. 3. Bài ôn: (28’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Khởi - HD chơi trò chơi “Truyền điện” - HS chơi trò chơi “Truyền động (8’) ôn lại các số tròn chục điện” - HD thực hiện một số phép tính - Lấy VD về phép cộng, phép về phép cộng, phép trừ các số tròn trừ các số tròn chục. chục. HĐ2: Bài l: Tính Thực hành - Hướng dẫn tính nhẩm. - Cá nhân tự làm bài 1: luyện tập 40 + 10 = 50 20 + 30 = 50 - Nêu kết quả các phép cộng (15’) 30 + 30 = 60 30 + 40 = 70 rồi ghi phép tính vào vở. 50 + 40= 90 40 + 40= 80 70 + 10 = 80 50 + 10 = 60 - GV nhận xét Bài 2: Tính - Hướng dẫn tính nhẩm. - Cá nhân tự làm bài 2: 90 - 10 = 80 90 - 30 = 60 - Nêu kết quả các phép trừ rồi 30 - 10 = 20 60 - 40 = 20 ghi phép tính vào vở. 50 - 40= 10 40 - 20= 20 70 - 10 = 60 50 - 10 = 40 - Nêu cách làm. - GV nhận xét - HS đổi vở kiểm tra chéo. HĐ3: Vận Bài 3 dụng - HD viết phép tính thích hợp vào - Nêu bài toán: (5’) ô trống. Có 20 chấm tròn đen, có 20 a) chấm tròn trắng. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? 20 + 20 = 40 Có 30 hình tam giác, bớt đi b) 10 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? 30 - 10 = 20 - GV nhận xét. 4. Củng cố (1’) - Trong bài học hôm nay em biết thêm được điều gì?
- - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? 5. Dặn dò (1’) - Về nhà tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ các số tròn chục, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để cùng chia sẻ với các bạn. Tiết 7 Hoạt động trải nghiệm SẮP XẾP ĐỒ DÙNG CỦA EM I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Sắp xếp được đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp. - Biết chia sẻ cách thực hiện công việc nhà với các bạn trong lớp. - Có ý thức tự giác sắp xếp đồ dùng cá nhân hợp lí. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh hoạ. - Không gian để HS thực hành sắp xếp đồ dùng cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi - Ổn định: - Hát động (3’) - Giới thiệu bài - Lắng nghe 2. Các - Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài hoạt động và giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ chủ yếu. cùng nhau tìm hiểu công việc sắp (35’) xếp đồ dùng của mình. HĐ 1. * Mục tiêu: Chia sẻ về - HS kể tên được một số đồ dùng cá đồ dùng nhân như giày, dép, quần, áo. của em - HS hiểu được mỗi người cần phải tự sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS:Chia sẻ theo - Làm việc theo cặp cặp về đồ dùng cá nhân của mình theo gợi ý: + Em có những đồ dùng cá nhân + Kể các đồ dùng cá nhân: nào? cặp sách, quần áo, + Chúng thường để ở đâu? + Kể về nơi thường để +Ai là người sắp xếp đồ dùng cá + Chia sẻ về người thường nhân của em? sắp xếp đồ dùng cá nhân của mình. + Cách sắp xếp như vậy đã gọn + HS chia sẻ cách sắp xếp gàng, ngăn nắp hay chưa? Vì sao? - Cho HS lên chia sẻ nội dung thảo - Đại diện một số cặp chia sẻ luận trước lớp. nội dung thảo luận trước lớp. *GV kết luận. - Mỗi người thường có những đồ - Theo dõi, lắng nghe
- dùng cá nhân cần thiết như: quần áo, giày dép, mũ, đồ dùng học tập, đồ dùng vệ sinh cá nhân. Để hoạt 3. Hoạt động hằng ngày của chúng ta trở động luyện nên thuận lợi thì mỗi người đều cần tập và vận phải tự mình sắp xếp đồ dùng gọn dụng. gàng, ngăn nắp, đúng chỗ. HĐ 2. * Mục tiêu: Thực hành - HS biết cách sắp xếp đồ dùng cá sắp xếp đồ nhân gọn gàng, ngăn nắp. dùng của - Có ý thức tự giác trong sắp xếp đồ em. dùng cá nhân, tự làm việc của mình. * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS: - Thực hiện theo gợi ý của + Tự sắp xếp lại giày dép, đồ dùng GV. học tập, đồ dùng vệ sinh cá nhân + Thực hành sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. - Mời HS lên ý nghĩa của việc sắp - Chia sẻ về ý nghĩa của việc xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn ngăn nắp. gàng, ngăn nắp. * Kết luận: Khi sắp xếp đồ dùng cá - Lắng nghe, ghi nhớ nhân cần lưu ý: + Đồ dùng cá nhân cần được sắp xếp ngay ngắn, đúng nơi, đúng chỗ để thuận tiện cho việc tìm kiếm, lựa chọn và sử dụng. + Để đồ dùng cá nhân bền, đẹp em cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ chúng. 3. Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - Về nhà chia sẻ với người thân về các công việc sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp. Ngày soạn : Ngày 24 tháng 3 năm 2021 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021 Tiết 1 Kể chuyện CÔ BÉ QUÀNG KHĂN ĐỎ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe hiểu câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ. - Nhìn tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. (Nêu YC trọng tâm của kể chuyện ở giai đoạn Học vần là Trả lời câu hỏi theo tranh, thì ở giai đoạn LTTH là kể chuyện theo tranh. Hoạt động nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời từng câu hỏi
- dưới tranh vẫn diễn ra nhưng là bước đệm, tạo điều kiện để HS có thể kể chuyện theo tranh). Bước đầu biết thay đổi giọng, kể phân biệt lời người dẫn chuyện, lời cô bé, lời sói. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhớ lời cha mẹ dặn, đi đến nơi về đến chốn, không được la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu lợi dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu / hoặc 6 tranh minh hoạ truyện phóng to. - 1 chiếc khăn trùm đầu màu đỏ, 1 mặt nạ sói để 2 HS cùng GV (vai dẫn chuyện) kể lại câu chuyện theo vai (YC không bắt buộc). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - Giáo viên tự chọn. 3. Bài mới:(29’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1 1. Chia sẻ và giới thiệu câu a. Khởi chuyện động (1’) 1.1. Quan sát và phỏng đoán HĐ 2: - Gắn 6 tranh minh hoạ câu - Quan sát tranh chuyện Cô bé quàng khăn đỏ: + Các em hãy xem tranh để biết - Có một cô bé quàng chiếc truyện có những nhân vật nào? khăn màu đỏ, mẹ cô bé, con sói, bà cụ và bác thợ săn. + Hãy đoán nội dung câu chuyện - Mẹ bảo cô bé mang quà đến biếu bà. Trên đường đi, cô bé gặp sói và bị sói lừa, ). b. Chia sẻ 1.2. Giới thiệu câu chuyện và giới Cô bé quàng khăn đỏ là một thiệu câu câu chuyện rất nổi tiếng. Trẻ em - Quan sát. chuyện:(3’) tất cả các nước đều biết câu chuyện này. Câu chuyện là lời khuyên bổ ích với tất cả trẻ em. Lời khuyên đó là gì? c. Khám 2.1. Nghe kể chuyện phá và Câu mở đầu: kể khoan thai. - Theo dõi, lắng nghe luyện tập Đoạn sói lừa Khăn Đỏ: giọng (25’) kể tăng dần sự căng thẳng. Lời sói lúc ngọt ngào khi dụ Khăn Đỏ vào rừng chơi; lúc ôm ôm rồi hăm dọa khi giả giọng bà lão trả lời Khăn Đỏ. Giọng Khăn Đỏ nói với sói: ngây thơ, hồn nhiên. Đoạn kết: kể với giọng hồ hởi. Câu cuối kể về sự ân hận của Khăn Đỏ: giọng thấm thía.
- - Kể 3 lần, rõ ràng từng câu, từng đoạn theo mỗi tranh. 2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh - Tranh 1: - QS, nghe câu hỏi và trả lời. + Vì sao cô bé được gọi là - Khăn Đỏ vì đi đâu em cũng “Khăn Đỏ”? quang chiếc khăn màu đỏ. +Khăn Đỏ được mẹ giao việc gì? - Được mẹ giao việc mang bánh đến biếu bà đang bị ốm. + Mẹ dặn em điều gì? - Dặn em đừng la cà dọc đường. - Tranh 2: + Khăn Đỏ thật thà kể cho sói - Gặp sói, emthật thà kể cho sói biết điều gì? biết em mang bánh đến biếu bà. + Sói nói gì để lừa Khăn Đỏ ? - Để lừa Khăn Đỏ, sói nói: “Cô bé ơi, hoa trong rừng đẹp lắm. - Tranh 3: Hãy rẽ vào mà xem!”. + Sói lên đến nhà bà và đã làm - Sói lẻn đến nhà bà, nó nuốt gì? chửng bà, rồi đội mũ của bà, nằm lên giường, đắp chăn, đợi - Tranh 4: Khăn Đỏ đến. + Khăn Đỏ đến nhà bà và thấy - Khăn Đỏ đến nhà bà, thấy bà gì. đang nằm rất lạ. + Cô bé nói gì? - Bà ơi! Sao hôm nay tai bà to thế? Sao hôm nay tay bà to thế? - Tranh 5: Sao hôm nay mồm bà to thế? + Bác thợ săn nghe thấy gì và đã - Bác thợ săn đi qua nhà bà làm gì? nghe tiếng ngáy lạ bèn bước vào. Thấy sói, bác giương súng định bắn nhưng thấy bụng sói rất to, bác nghi ngờ, bèn lấy dao rạch bụng sói. Rạch vài mũi thì thấy chiếc khăn đỏ chói, rồi Khăn Đỏ nhảy ra. Tiếp đến là - Tranh 6: bà cụ). + Qua câu chuyện, Khăn Đỏ đã - Vì không nhớ lời mẹ dặn, la hiểu ra điều gì? cà dọc đường, Khăn Đỏ đã làm 2.3. Kể chuyện theo tranh hai bà cháu suýt mất mạng. - Y/c HS kể chuyện theo tranh - Nghe + GV nhắc HS hướng đến người a) Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể nghe khi kể: kể to, rõ, nhìn vào chuyện. người nghe. - Dành cho HS giỏi cùng kể * Kể chuyện phân vai: GV vai chuyện theo vai. người dẫn chuyện, cùng 2 HS, 1 em vai Khăn Đỏ, 1 em vai sói có thể đeo mặt nạ sói. 2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu
- chuyện - HS phát biểu: + Câu chuyện này khuyên các + Câu chuyện khuyên chúng ta em điều gì? phải biết nghe lời cha mẹ, đi Câu chuyện khuyên ta phải đi đâu không được la cà dọc đến nơi, về đến chốn, không đường. được la cà dọc đường vì dễ gặp - HS bình chọn nguy hiểm, bị kẻ xấu lợi dụng, 4. Củng cố (2’) - Hôm nay em biết thêm câu chuyện gì? 5. dặn dò (1’) - Kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình nghe. Nhắc HS chuẩn bị cho tiết Tự đọc sách báo. Có thể mang đến lớp cuốn Truyện đọc lớp 1. Tiết 2 Tiếng Việt GÓC SÁNG TẠO: LÀM BƯU THIẾP “LỜI YÊU THƯƠNG” I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Làm được 1 bưu thiếp đơn giản, có trang trí (cắt dán hoặc vẽ). - Viết được lời yêu thương (2, 3 câu) lên bưu thiếp để tặng một người thân, chữ viết rõ ràng, ít lỗi chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a) Chuẩn bị của GV - Một số bưu thiếp sưu tầm, có thể là sản phẩm của HS năm trước. - Những mảnh giấy có dòng kẻ ô li cắt hình chữ nhật hoặc hình trái tim để HS viết chữ cho đẹp, thẳng hàng, dán vào bưu thiếp. - Những viên nam châm để gắn sản phẩm của HS lên bảng lớp. b) Chuẩn bị của HS - Tranh ảnh người thân; giấy màu, bút chì màu, bút dạ, kéo, hồ dán, - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - Đọc bài: Nắng. 3. Bài mới:(30’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: * MỞ ĐẦU a. Khởi Từ phần này, các em sẽ có thêm - Nghe động (1’) các tiết học Góc sáng tạo. Trong các tiết học này, các em sẽ thực hiện các hoạt động sáng tạo: - Làm bưu thiếp tặng một người thân trong gia đình. - Vẽ, trang trí hoặc sưu tầm tranh, ảnh về cây hoa, con vật yêu thích.
- - Làm quà tặng thầy cô hoặc người bạn mà em quý mến. - Tự vẽ bản thân, tự giới thiệu bản thân. Các em cũng sẽ học cách trưng bày, giới thiệu, đánh giá những sản phẩm đã làm. HĐ2: a) Chia sẻ: Hướng dẫn HS quan sát 1. Chia sẻ tranh minh hoạ (BT 1) - HS quan sát, nhận ra hình và giới + Em nhìn thấy những hình ảnh gì các bưu thiếp thiệu bài trong tranh? Em đoán xem giờ học - Làm bưu thiếp. (4’) hôm nay các em sẽ làm gì ? b) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay có tên Bưu thiếp “Lời yêu thương”. - Nghe Tiết học này, các em sẽ tập làm 1 - Cả lớp quan sát bưu thiếp bưu thiếp đơn giản, trang trí và viết mẫu trong SGK (hình dáng, lên đó lời yêu thương tặng một trang trí), hoặc bưu thiếp người thân là bố, mẹ, hoặc ông, bà, GV, HS sưu tầm. anh chị em. - HS phát biểu. HĐ3: 1. Quan sát SGK: Nghe 4 bạn đọc 2. Khám 4 hoạt động của tiết học phá và Bài tập1: - QS 4 bưu thiếp trong SGK luyện tập + Bưu thiếp được dùng làm gì? để hiểu cách làm, trang trí (10’) + Bưu thiếp là mảnh giấy dày hay bưu thiếp (cắt dán hoặc vẽ). giấy bìa cứng được trang trí đẹp để - Có thể trang trí bằng tấm viết lên đó lời chia vui, bày tỏ tình ảnh người thân hoặc tranh vẽ cảm quý mến, yêu thương với người thân trong gia đình do người nhận. em tự vẽ. Bài tập 2: - HS lắng nghe - GV giới thiệu một vài bưu thiếp của HS năm trước đã làm (đọc cả lời trong 3 bưu thiếp mẫu). Bài tập 3: - Đọc lời trong 3 bưu thiếp mẫu. - Nghe + Viết lên bưu thiếp 2 – 3 câu lời - Viết lên bưu thiếp 2 – 3 câu yêu thương tặng 1 người thân trong lời yêu thương tặng 1 người gia đình. thân trong gia đình. Bài tập 4: - Các em sẽ mang bưu thiếp về nhà, - Nghe, ghi nhớ tặng người thân. Cùng người thân trao đổi, hoàn thiện bưu thiếp cho đẹp hơn; sửa phần lời cho hay hơn để chuẩn bị trưng bày ở lớp vào tuần tiếp theo. 2. HS nói trước lớp: - Em sẽ làm bưu thiếp để tặng ai - 5 – 7 em nói trước lớp
- trong gia đình? Tặng bố, mẹ hay - Lớp chia sẻ, động viên bạn ông, bà, anh, chị, em? - GV động viên , khích lệ HS 3. Chuẩn bị a) phát cho HS những mẩu giấy - HS bày lên bàn những đồ trắng có dòng kẻ ô li, cắt hình trái dùng đã chuẩn bị, tranh ảnh tim hoặc hình chữ nhật để HS viết người thân, những hình ảnh rồi đính vào vị trí phù hợp trên bưu để trang trí, cắt dán, thiếp. Những HS chưa có sự chuẩn bị có thể làm bài trực tiếp vào VBT. b) Nhắc HS có thể trang trí bưu - Làm bài trên VBT sẽ vẽ, thiếp và viết lời trên cùng một mặt trang trí và viết lời trên cùng giấy (viết vị trí giữa hoặc trên, dưới trang 1 của bài. trang giấy). Nếu HS làm bưu thiếp - Nghe gấp (4 trang, trang 2 và 3 mở) thì có thể vẽ, trang trí ở trang 1; viết lời ở giữa trang 3. c) Về sử dụng VBT - Với HS đã chuẩn bị để làm một - HS mở VBT, chuẩn bị làm bưu thiếp rời thì trang vở đó là nơi bưu thiếp đính sản phẩm, lưu giữ sản phẩm, ghi nhận sự tiến bộ của HS. - Với HS chưa chuẩn bị, sẽ làm - Lấy giấy màu, tập làm 1 bưu thiếp trên trang vở này. Trang bưu thiếp đơn giản (BT 2). trí quanh trang giấy và viết lời yêu thương ở vị trí trung tâm chỗ có hình chữ nhật, hình trái tim HĐ4: 4. Làm bưu thiếp 3. Hoạt - GV đi đến từng bàn, nhắc hướng - Viết lời yêu thương lên bưu động vận dẫn và giúp đỡ: chỉ vị trí thích hợp thiếp tặng người thân. dụng (15) để viết hoặc đính lời yêu thương - Lớp quan sát , chia sẻ, khen lên bưu thiếp. Nếu chỉ viết 1 câu, bạn. GV nhắc HS viết thêm. Khen ngợi những HS viết hay, viết được 3, 4 câu. Nhắc các em chú ý đặt dấu chấm kết thúc câu. 5. Giới thiệu một vài sản phẩm - Đính lên bảng 4 - 5 sản phẩm của - Giới thiệu bưu thiếp của HS (phóng to sản phẩm trên màn mình: hình dáng, trang trí, hình). đọc lời trên bưu thiếp. * Động viên HS đều làm việc; - Cho cả lớp nhận xét. mạnh dạn thể hiện mình – suy nghĩ và tình cảm khi vẽ, trang trí, viết lời trên bưu thiếp. Chấp nhận nếu HS
- viết sai chính tả, viết thiếu dấu câu. Không đòi hỏi chữ viết phải đẹp. Cuối giờ, - Sửa lời trên bưu thiếp (lỗi chính - Nghe, ghi nhớ tả, ngắt câu). 4. Củng cố (1’) - Khen ngợi những HS hoàn thành tốt BT sáng tạo. 5. dặn dò (1’) - Nhắc HS mang bưu thiếp về nhà tặng người thân. Cùng người thân hoàn thiện bưu thiếp, đính lại vào VBT (để không quên, tránh thất lạc), chuẩn bị trưng bày ở lớp vào tuần sau, - Dặn HS chuẩn bị cho tiết Tự đọc sách báo: Tìm và mang đến lớp 1 quyển sách (truyện hoặc thơ, sách khoa học) để giới thiệu với các bạn, đọc (hoặc kể) cho các bạn nghe 1 câu chuyện hoặc 1 tin thú vị trong sách. Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm CÙNG VẼ TRANH I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Học sinh thể hiện thái độ và tình cảm của bản thân đối với gia đình thông qua các bức tranh hưởng ứng cuộc thi vẽ tranh của nhà trường. II. CHUẨN BỊ: - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: Hát HĐ1: Các 2. Các bước sinh hoạt: bước sinh 2.1. Nhận xét trong tuần 27 hoạt: - GV yêu cầu các trưởng ban báo - Các trưởng ban, phó ban, phụ cáo: trách các hoạt động của ban + Đi học chuyên cần: mình tổng hợp kết quả theo dõi + Tác phong , đồng phục . trong tuần. + Chuẩn bị bài,đồ dùng học tập + Trưởng ban nề nếp báo cáo + Vệ sinh. kết quả theo dõi + Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi + GV nhận xét qua 1 tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân và - Lắng nghe để thực hiện. tập thể có thành tích. * Nhắc nhở:
- - GV nhắc nhở những tồn tại hạn - Lắng nghe để thực hiện. chế của lớp trong tuần. 2.2.Phương hướng tuần 28 - Thực hiện dạy tuần 28, GV - Lắng nghe để thực hiện. bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện. - Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP. - Thực hiện tốt các phong trào - HS lắng nghe lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 2.3. Cùng vẽ tranh HĐ2: Hát - GV nêu ý nghĩa của hội thi vẽ - HS lắng nghe về bà và tranh theo chủ đề “Gia đình của mẹ em”. (15’) - Giới thiệu cho HS quan sát một số tranh vẽ về chủ đề này hoặc đưa ra những gợi ý hướng dẫn các ý tưởng để HS lựa chọn nội dung thể hiện qua tranh vẽ thông qua các câu hỏi dẫn dắt: + Em có yêu quý gia đình mình + HS nói về tình cảm của mình. không? Vì sao? + Hằng ngày, em và gia đình + HS chia sẻ các hoạt động thường tham gia những hoạt cùng tham gia. động nào cùng nhau?. + Em mong ước điều gì cho gia + Chia sẻ những mong ước của đình của mình? mình. + Em sẽ làm gì để bày tỏ tình + HS chia sẻ. cảm với gia đình của mình? - Cho HS vẽ tranh theo nội dung - HS vẽ tranh theo nội dung đã đã chọn. chọn để tham gia hội thi vẽ tranh của trường. Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy