Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 37 đến Tiết 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 37 đến Tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_7_tiet_37_den_tiet_70.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 37 đến Tiết 70
- c) Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi và trình bày sản phẩm của nhóm d) Cách thức tiến hành hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội Dung - GV: giới thiệu cho Hs triều Tây Sơn sau khi Quang Trung mất, Quang Toản không đủ sức gánh vác công việc đất nước, Nguyễn Nhạc an phận không lo việc đất nước về sau. ? Nhân cơ hội triều Tây Sơn suy yếu, Nguyễn Ánh đã có hành động gì? - Năm 1802 Nguyễn Ánh - GV: dùng lược độ tường thuật lại trận chiến đặt niên hiệu Gia Long, Nguyễn Ánh đánh đổ Tây Sơn chọn Phú Xuân( Huế) làm ? Sau khi Nguyễn Ánh đánh đổ triều Tây Sơn đã có kinh đô. hành động gì? - Năm 1806 lên ngôi hoàng - Hoạt động nhóm: đế, nhà nước quân chủ tập B1: GV giao nhiệm vụ cả lớp chia thành 4 nhóm. Các quyền được củng cố. nhóm đọc mục 1 SGK (4 phút), thảo luận và thực hiện - Pháp luật: Năm 1815 nhà các yêu cầu sau: Nguyễn ban hành lậu Gia Nhóm 1:Nhìn trên lược đồ cách tổ chức đơn vị hành chính Long. dưới triều Nguyễn. Kể tên 1 số đơn vị tỉnh và ohur trực - Năm 1931 chia nước ta thuộc? thành 30 tỉnh và 1 phủ trực Nhóm 2: Vua Gia Long củng cố luật pháp thế nào?Em thuộc. biết gì về nội dung bộ luật - Quân đội: nhiều binh Nhóm 3: Nhà Nguyễn thi hành biện pháp gì để củng cố chủng, xây dựng thành trì quân đội?Mô tả hình 6.2, 6.3 trong sgk? vững chắc Nhóm 4: Về ngoại giao nhà Nguyễn đã làm gì? -> Quan tâm và củng cố -B2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến quân đội. khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện - Đối ngoại: thần phục nhà nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS Thanh làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt). -B3: HS: báo cáo, thảo luận -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1). HS nhóm khác có thể chất vấn nhóm bạn với việc đặt câu hỏi: vì sao, như thế nào. Ví dụ: + Nhóm 1: Nhóm bạn hỏi: Bạn có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính? 115
- + Nhóm 2: nhóm bạn hỏi: bạn có biết bộ hoàng triều hình luật có bao nhiêu quyển , bao nhiêu điều? + Nhóm 3: nhóm bạn hỏi: Qua hình 6.2, 6.3 bạn thấy nhà nước ta thời kì đó như thế nào? + Nhóm bạn hỏi: Hậu quả của chính sách đó là gì? GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 2. Kinh tế dưới triều Nguyễn a) Mục tiêu HS được tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp dưới triều Nguyễn. b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm học tập: d) Cách thức tiến hành hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung -B1: GV giao nhiệm vụ cả lớp chia thành 4 nhóm. a. Nông nghiệp: Các nhóm đọc mục 2 SGK (4 phút), thảo luận và - Chú trọng khai hoang thực hiện các yêu cầu sau: - Lập ấp, đồn điền Nhóm 1:Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác - Đê điều không được quan tâm dụng như thế nào? tu sửa, nạn tham nhũng phổ Nhóm 2: Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều biến không? Tại sao việc đê điều gặp khó khăn? b. Thủ công nghiệp: Nhóm 3: Tình hình thủ công nghiệp ở triều Nguyễn - Thợ thủ công có điều kiện như thế nào? phát triển nhưng không bị kìm Nhóm 4: Tình hình thương nghiệp ở triều Nguyễn hãm. như thế nào? c. Thương nghiệp: -B2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV - Nội thương: Buôn bán phát khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi triển thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo - Ngoại thương: Hạn chế buôn dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng bán với người phương tây hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt). -B3: HS: báo cáo, thảo luận -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1). HS nhóm khác có thể chất vấn nhóm bạn với việc đặt câu hỏi: vì sao, như thế 116
- nào. Ví dụ: + Nhóm 1: Nhóm bạn hỏi: vì sao diện tích canh tác được tăng thêm nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong? + Nhóm 3: nhóm bạn hỏi: bạn có suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX? GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1. 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn a) Mục tiêu: nắm được đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm học tập: d) Cách thức tiến hành hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội Dung - GV: cho hs đọc sgk và thực hiện nội dung 1. Đời sống nhân dân dưới triều mục 1. Nguyễn ? Dưới chính sách bảo thủ của triều - Đời sống nhân dân ( nhất là nông dân) Nguyễn, đời sống nhân dân ta như thế nào? cực khổ ? Đọc in nghiêng và cho biết nhận xét -> Họ vùng dậy đấu tranh của em về chính sách nhà nguyễn? ? Thái độ của nhân dân với chế độ phong kiến nhà nguyễn như thế nào? kì đó như thế nào? + HS suy nghĩ trả lời GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 2. CÁC CUỘC NỔI DẬY.(20’) a) Mục tiêu: Hs biết lập bảng niên biểu, gi nhớ các mộc thời gian,nguyên nhân kết quả các cuộc nổi dạy 117
- b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tâp c) Sản phẩm học tập: phiếu học tập và trình bày d) Cách thức tiến hành hoạt động Gv phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoạt động nhóm : điền các thông tin vào phiếu học tập để hoàn thành nội dung sau. Tên cuộc địa điểm Thành phần Nguyên nhân Kết quả -ý nghĩa k/n lãnh đạo Nông Văn Miền núi Việt Thổ tù Bảo Bất bình với Tiêu biểu cho tinh Vân Bắc Lạc chính sách dân tộc thần đấu tranh 1833-1835 của nhà Nguyễn của đồng bào miền núi phía Bắc chống lại chính sách dân tộc của triều Nguyễn. Lê Văn Binh lính Sự bất bình của Cuộc khởi nghĩa Khôi Gia Định nhân dân Gia Định bị đàn áp 1833-1835 đối với triều Nguyễn Cao Bá Hà Nội Là một Nhà Bất bình với chế đánh dấu sự chấm Quát nhoyêu nước độ cai trị, thương dứt một giai đoạn 1854-1856 xót sự đói khổ của k/n của nông dân nhân dân. căn ghét miền xuôi triều nguyễn Sau khi HS hoàn thành phiếu học GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bằng sơ đồ các cuộc k/n. Bốn nhóm sẽ trình bày những nét nổi bật của 4 cuộc khởi nghĩa C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: các cuộc nổi dậy của nhân dân. 2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho làm việc cá nhân - lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn nửa đầu thế kỉ XIX theo nội dung: tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa bàn hoạt động, ý nghĩa 118
- Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Ý nghĩa • Nêu nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX ( nguyên nhân, mục tiêu, lưc lượng tham gia, quy mô) Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX Nguyên nhân: Mục tiêu: Lực lượng tham gia: Quy mô: . Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. 3. Dự kiến sản phẩm GV chuẩn bị đáp án đúng. Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức. Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Ý nghĩa Phan Ba Vành Năm 1821-1827 Trà Lũ(Nam Góp phần Định) làm lung lay triều đình nhà Nông Văn Vân Năm 1833-1835 Miền núi phía Bắc Nguyễn. Lê Văn Khôi Năm 1833-1835 Nam Kì Cao Bá Quát Năm 1854-1856 Hà Nội Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX Nguyên nhân: Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cực vì địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề. Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi. Mục tiêu: Chống lại phong kiến nhà Nguyễn. Lực lượng tham gia: Nhiều tầng lớp nhân dân. 119
- Quy mô: Rộng khắp cả nước, từ bắc chí nam, từ miền ngược đến miền xuôi. D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập c) Sản phẩm học tập: bài tập nhóm d) Cách thức tiến hành hoạt động * Nêu câu hỏi sau khi đã hình thành kiến thức: Câu 1 Tình hình kinh tế nước ta nữa đầu thế kỉ XIX so với kinh tế nước ta hiện nay như thế nào? Câu 2.Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để đấ nước giàu mạnh. *GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà): + Sưu tầm các hình ảnh tiêu biểu về tình hình chính trị- kinh tế nước ta dưới triều Nguyễn. + Liên hệ với tình hình thực tế nước ta và địa phương hiện nay, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm (VD: Bằng những hiểu biết của bản thân em hãy đánh giá thực trạng kinh tế, chính trị hiện nay như thế nào? - HS có thể viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay bộ sưu tập ảnh ). VD: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 từ miêu tả về nông nghiệp ở địa phương em. - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử - GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi - Thực trạng kinh tế, chính trị của nước ta hiện nay: - Đề xuất một số biện pháp: + Có cơ chế chính sách hợp lý 120
- Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX Tiết 64, BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII- NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi học xong bài, học sinh: -Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại, phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng. - Văn học dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian, kiến trúc. - Sự chuyển biến về khoa học kic thuật: Sử học, địa lí, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể 2. Năng lực: - Rèn luyện kĩ năng tư duy lô gic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. - Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, các câu ca dao, tục ngữ về các các thành tựu trong giai đoạn cuối XVIII- Nữa đầu TK XIX 3. Phẩm chất: - Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hóa, khoa học ông cha ta sáng tạo. Góp phân hình thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh ảnh các thành tựu văn hóa - Tư liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A. TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT. 1. Mục tiêu: GV cho HS quan sát những hình ảnh H6.6, 6.7, 6.8 trong sgk Qua các hình ảnh trên kích thích cho học sinh tìm hiểu bài học. 2. Phương thức: - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và yêu cầu trả lời câu hỏi dưới đây: +Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh. + Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì về thành tựu văn học- nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII- nữa đầu TKXIX - HS quan sát, trả lời 121
- 3. Dự kiến sản phẩm - Học sinh quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận với nhau và trả lời: + Ba hình ảnh này là: Tranh dân gian chăn trâu thổi sáo, chùa Tây Phương, Ngọ Môn + Tuy nhiên, các em chưa nắm được hết các thành tựu văn học nghệ thuật thời kì này như thế nào? - Giáo viên nhận xét và vào bài mới: Mặc dù dưới triều Nguyễn đời sống nhân dân cực khổ nhiều cuộc khởi nghĩa liên tục nổ ra vì những chinhsachs lỗi thời lạc hậu, nhưng nền văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ. Để rõ hơn chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài 28 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. a) Mục tiêu: nhận biết và ghi nhớ Văn học Việt Nam thời kì này phản ánh phong phú và sâu sắc xã hội đương thời b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm học tập: d) Cách thức tiến hành hoạt động HĐ của Giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 1. Văn học (7’) -B1: GV khuyến khích học sinh tự đọc và - Văn học dân gian phát triển phong phú trả lời các câu hỏi sau: gồm nhiều thể loại.: tục ngữ ca dao , hè , -Văn học chữ Nôm đạt đến đỉnh cao, em hãy truyện cổ tích, truyện tiếu lâm. kể tên 1 số tp tiêu biểu? * Nội Dung : phản ánh đời sống tinh thần - Sự phát triển của văn học chữ Nôm nói lên phong phú của nhân dân ta đồng thời tố điều gì? cáo sự thối nát trong xã hội phong kiến, - Trong số tác giả, tác phẩm văn học điểm vạch trần bộ mặt thối nát dâm ô , dốt nát mới là gì?Nói lên điều gì? của bọn Vua quan, địa chủ. - Văn học thời kì này phản ánh điều gì? * Văn học chữ Nôm phát triển mạnh với nhiều tác giả, tác phảm nổi tiếng. - Đặc bịêt là kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du.đây là đỉnh cao củanghệ thuật thi ca Việt nam. Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ: Tiêu biểu , Nữ sĩ họ Hồ : Hồ Xuân Hương: là bà chúa thơ Nôm. → Nói lên ý thức đòi quyền bình đẳng của người phụ nữ, đòi những quyền sống cơ bản cảu họ. 122
- - Phản ánh cuộc sống, xã hội, nguyện vọng của nhân dân. -Đây là giai đoạn diễn ra nhiều lịch sử dân tộc có nhiều biến cố ,sôi động. Là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến, => Văn học phản ánh hiện thực, chính hiện thực xã hội thời kì này là cơ sở để văn học phát triển. Hoạt động 2 2. Nghệ thuật: ( 27’) Phương pháp hỏi - đáp - Nghệ thuật sân khấu: gồm nhiều thẻ loại -> làm cho cuộc sống thêm vui tươi, tăng ? Nghệ thuật sân khấu bao gồm những thể tính cộng đồng. loại nào? ở quê em có làn điệu dân ca nào -Xuất hiện tranh dân gian (Đông Hồ - Bắc mà em biết, em hãy thể hiện làn điệu đó? Ninh - mang đậm tính dân tộc, lạc quan yêu đời, phản ánh đời sống sinh hoạt và Em hãy cho biết nét mới của nền NT thời nguyện vọng của nhân dân kì này? Gv: cho học sinh xem một số tranh dân - Kiến trúc: có nhiều công trình kiến trúc gian.: tranh Đông Hồ độc đáo Gv: Đặc trưng về chất liệu màu của tranh Chùa Tây Phương, Cung điện lăng tẩm dân gian? triều Nguyễn, 18 pho tượng vị la hán, 9 Hs: Lấy màu từ màu của tự nhiên đỉnh đồng lớn trong cung điện Huế. Gv: Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian: - Điêu khắc: NT tạc tượng đúc đồng rất tài Gv: Cho hs xem tranh "chăn trâu thổi sáo" hoa Và giải thích cho các em hiểu thêm. - Văn học phát triển mạnh gồm nhiều thể Gv cho HS xem tranh các công trình kiến loại, đặc biệt là văn học chữ Nôm với trúc nổi tiếng . nhiều tác giả tác phẩm nổi tiếng phản ánh GV: Những thành tựu nổi bật về kiến trức sự bất công trong xã hội phong kiến và điêu khắc thời kì này? - Nền nt kiến trúc điêu khắc đạt đến trình HsGV giới thiệu về hệ thống cung điện lăng độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tẩm Huế, -> di sản văn hoá thế giới của các người thợ thủ công lúc bấy giờ . Gv Cho Hs xem ảnh chùa Tây Phương em có nhận xét gì về NT kiến trúc ở chùa Tây Phương C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 123
- 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: các thành tựu văn học nghệ thuật 2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. 3. Dự kiến sản phẩm GV chuẩn bị đáp án đúng. Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức. Câu 1: Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào? • a. chữ Hán • b. chữ Nôm • c. chữ Quốc ngữ • d. chũ Phạn Câu 2: Nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ vào thời gian nào? • a. Đầu thế kỉ XVIII • b. Nửa đầu thế kỉ XVIII • c. Cuối thế kỉ XVIII • d. Nửa cuối thế kỉ XVIII Câu 3: Yếu tố nào đã giúp Nguyễn Du nhận thức rõ thực trạng xã hội và bản chất chế độ đương thời để thể hiện sâu sắc điều đó trong tác phẩm của mình? • a. Tính chất chuyên chế cực đoan của nhà nước phong kiến • b. Sự vùng lên mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân bị trị • c. Sự suy yếu của chế độ phong kiến • d. a và b đúng Câu 4: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX là gì ? • a. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam. • b. Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình. •c. Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. • d. Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn. Câu 5: Năm 1993, công trình kiến trúc nào được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới? • a. Chùa Tây Phương • b. Cố đô Huế • c. Văn miếu Quốc Tử Giám • d. Cột cờ Hà Nội Câu 6: “ là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đã kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? • a. Hồ Xuân Hương 124
- • b. Bà Huyện Thanh Quan • c. Đoàn Thị Điểm • d. Lê Ngọc Hân Câu7: Văn học chữ Nôm phát triển đỉnh cao thể hiện rõ nhất qua tác phẩm nào ? • a. Chinh phụ ngâm khúc. • b. Cung oán ngâm khúc. • c. Qua đèo ngang. • d. Truyện Kiều. Câu 8: Nét đặc sắc đáng chú ý của văn học đương thời (thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX) là gì? • a. Văn học dân gian phát triển • b. Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ • c. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao • d. Câu a và b đúng Câu 9: Tranh dân gian Việt Nam nổi tiếng đầu thế kỉ XIX là: • a. Tranh Đánh vật • b. Tranh chăn trâu thổi sáo • c. Tranh Hứng dừa • d. Tranh Đông Hồ Câu 10: Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là gì? • a. Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) • b. Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây) • c. Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế) • d. Khuê văn các ở Văn Miếu Hà Nội D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. - HS biết nhận xét, đánh giá về các thành tựu văn học nghệ thuật trong thời kì nay 2. Phương thức: a. Nêu câu hỏi sau khi đã hình thành kiến thức: .Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để gìn giữ thành tựu văn học nghệ thuật giai đoạn cuối TKXVIII- nữa đầu TKXIX b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà): + Sưu tầm các hình ảnh tiêu biểu về các thành tựu văn học nghệ thuật - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử - GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi 125
- Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX Tiết 65, BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII- NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX (Tiếp theo) II.GIÁO DỤC, KHOA HỌC- KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi học xong bài, học sinh: - Nhận rõ bước tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu biên soạn lịch sử, địa lý, y hoc dân tộc. - Một số kĩ thuật phương tây đã được thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng hiệu quả ứng dụng chưa cao. 2. Năng lực: - Rèn luyện kĩ năng tư duy lô gic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. + Năng lực tái hiện những thành tựu về giáo dục, khoa học, kĩ thuật + Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, các câu ca dao, tục ngữ về các các thành tựu trong giai đoạn cuối XVIII- Nữa đầu TK XIX 3. Phẩm chất: - Yêu nước;Tự hào về những di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực, tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta cuối TK XVIII- đầu TKXIX Chăm chỉ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của giáo viên - Giáó án, máy tính - Tranh ảnh các thành tựu văn hóa - Tư liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Nghệ thuật nước ta cuối TKXVIII- ½ TKXIX đạt được những thành tựu gì? 3.Bài.mới: A TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT. 126
- 1. Mục tiêu: GV cho HS quan sát những hình ảnh H6.9 trong sgk Qua các hình ảnh trên kích thích cho học sinh tìm hiểu bài học. 2. Phương thức: - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và yêu cầu trả lời câu hỏi dưới đây: +Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh. + Em biết gì về nhân vật này, ông có những cống hiến như thế nào? - HS quan sát, trả lời 3. Dự kiến sản phẩm - Học sinh quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận với nhau và trả lời: + Hình ảnh này là: Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác (1720-1791) + Tuy nhiên, các em chưa nắm được hết các thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời kì này như thế nào? - Giáo viên nhận xét và vào bài mới: Cùng với sự phát triển của văn học nghệ thuật, giáo dục khoa học , kỉ thuật ở nước ta thời kì này cũng đạt được những thành tựu rực rỡ, đặc biệt phải kể đến sự du nhập của những kỉ thuật tiên tiến của phương tây với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ phong kiến, các ngành khoa học mới không thể phát triển mạnh được. Để rõ hơn chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài 28 (tt) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. HĐ của Giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt 1. Giáo dục thi cử ( 15’) HĐ của Giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt * Dưới triều đại Tây Sơn Quang Trung ban Bước 1 chuyển giao nhiệ vụ “chiếu lập học”, mở trường công đến tận GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: làng xã, loại bỏ các sính đồ 3 quan, đưa ? Hãy trình bày những nét nổi bật trong chữ Nôm vào thi cử . giáo dục thi cử dưới triều đại Quang * Triều Nguyễn. Trung? - Tài liệu học tập, nội dung thi cử không có ? Vào thời Nguỹên tình hình giáo dục gì thay đổi. thi cử có gì thay đổi? Những điểm mới - 1807, ban hành quy chế thi Hương ở Bắc trong giáo dục dưới triều Nguyễn ? thành, kì hạn không ổn định Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ, trong - 1822, mở thi Hội đầu tiên (8 tiến sĩ) quá trình thực hiện GV nêu các câu hỏi - 1829, Minh Mạng lấy thêm học vị Phó gợi mở và giảng thêm Bảng (Tiến sĩ hạng ba). Kì hạn thi không ổn - mặc dù thi cử sa sút nhưng vẫn xuất định hiện nhiều ngôi sao sáng như Lê Quý - từ 1822 - 1851, có 14 khoa thi Hội (136 Đôn, Ngô thời Sĩ , Ngô Thời Nhậm tiến sĩ, 87 Phó Bảng) B3: HS: báo cáo - Trường QTG đặt ở Huế (con quan lại, 127
- -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh những người học giỏi) giá kết quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2- - Quốc Tử Giám đặt ở Huế 1. 1836, thành lập Tứ Dịch Quán - dạy tiếng nước ngoài (Pháp, Xiêm) => Sa sút hơn so với các triều đại trước. 2. Sử học, địa lý, y học (15’) HĐ của Giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt -B1: GV giao nhiệm vụ cả lớp chia thành 4 nhóm. Các • Sử học rất phát nhóm đọc mục 2 SGK (4 phút), thảo luận và thực hiện các triển yêu cầu sau: Xuất hiện hàng loạt nhà Gv yêu cầu học sinh điền các thông tin vào phiếu học tập sử học, với những tác giả với những nội dung sau. , tác phẩm nổi tiếng . lĩnh vực Sử học địa lý Y học Triều đậi Tác giả Tác phẩm Giá trị -B2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt). -B3: HS: báo cáo, thảo luận -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1). HS nhóm khác có thể chất vấn nhóm bạn với việc đặt câu hỏi: vì sao, như thế nào. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Tại sao nói Lê quý Đôn là nhà bác học xuất sắc nhất của dân tộc thế kỷ XVII-XVIII? Qua tìm hiểu giúp học sinh thấy được những đóng góp của ông trong tất cả các lĩnh vực . đặc biệt tư tưởng của ông trong vấn đề trị quốc “gốc của nước vẫn là dân, sinh mệnh của vua cũng ở dân lòng dân một khi lung lay thì thế nước lở” 128
- ông là người Việt nam đầu tiên biết quả đất hình tròn., lĩnh Sử học địa lý. địa lý lịch sử Y học Triều đại vực Tác Lê Quý Đôn Lê Quý Đôn Lê Hữu Trác Triều giả Nguyễn Tác Đại Việt thông Vân đài loại ngữ. Hải thượng y Triều phẩm sử.phủ biên tạp lục. Nghệ an ký. Kinh tông tâm lĩnh nguyễn Hoàng lê nhất thống bắc phong thổ kí . chí của ngô gia văn Gia Địng thành phái thông chí Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú . Giá đúc kết kinh trị nghiệm y học phương bắc và • y học cổ truyền 3. Những thành tựu về kỹ thuật(8’) HĐ của Giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Làm được đồng hồ, kính thiên lí, đúc súng, Gv: Những thành tựu về nghề thủ công đống thuyền, tàu thuỷ, máy xẻ gỗ chạy bằng của nhân dân ta trong thời kỳ này? hơi nứơc Hs: Kỉ thuật làm đồng hồ, kính thiên →: Nhân dân ta biết tiếp thu những thành văn tựu khkt mới của các nước phương tây. - Máy xẻ gỗ, tàu thuỷ chạy bằng hơi →- Chứng tỏ nhân dân ta có khả năng vươn nước. lên phía trước vượt qua nghèo nàn, lạc hậu Gv: Vì sao có những thành tựu đó? - Thể hiện sựu sáng tạo và tài năng lao động Hs: Do tiếp xúc với phương Tây. của người dân. - Do nhu cầu về quân sự, kinh tế Gv: Những thành tự đó nó phản ánh điều gì? Hsy Gv: Thái độ của nhà Nguyễn? Hs: Với tư tưởng bảo thủ đã ngăn cản, không tạo cơ hội đưa nước ta tiến lên C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 129
- 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: các thành tựu về giáo dục, khoa học, kỉ thuật 2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho làm việc cá nhân, Lập bảng thống kê các thành tựu. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. lĩnh Sử học địa lý. địa lý Y học Kỉ thuật Triều đại vực lịch sử Tác Lê Quý Đôn Lê Quý Đôn Lê Hữu Trác Nguyễn Triều giả Văn tú Nguyễn Tác Đại Việt thông Vân đài loại Hải thượng y Đồng Triều phẩm sử.phủ biên tạp lục. ngữ. tông tâm lĩnh hồ, kính nguyễn Hoàng lê nhất Nghệ an ký. thiên lý thống chí của ngô Kinh bắc phong Máy xẻ gia văn phái thổ kí . gỗ Lịch triều hiến Gia Địng thành chương loại chí thông chí của Phan Huy Chú . Giá đúc kết kinh trị nghiệm y học phương bắc và y học cổ truyền 3. Dự kiến sản phẩm GV chuẩn bị đáp án đúng. Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. - HS biết nhận xét, đánh giá về các thành tựu giáo dục, khoa học, kỉ thuật trong thời kì nay 2. Phương thức: a. Nêu câu hỏi sau khi đã hình thành kiến thức: .Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để gìn giữ thành tựu giáo dục, khoa học, kỉ thuật giai đoạn cuối TKXVIII- nữa đầu TKXIX b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà): + Sưu tầm các hình ảnh tiêu biểu về các thành tựu giáo dục, khoa học, kỉ thuật. 130
- - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử - GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VI. A- MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Từ thế kỉ XVIII- XVI tình hình chính trị có nhiều biến động, nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập các cuộc chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh Nguyễn, sự chia cắt đàng Trong- đàng Ngoài. - Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ lần lượt đánh đổ các tập đoàn phong kiến mục nát Nguyễn Trịnh Lê, đánh tan quân Xiêm- Thanh. - Mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động nhưng tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có những bước phát triển mạnh. 2.Phẩm chất: -Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển kinh tế, văn hoá của đất nước. - Tự hào về truyền thống dân tộc với thắng lợi trong kháng chiến chống xâm lược. 3.Năng lực: -Hệ thống các kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử. B- CHUẨN BỊ - Bảng thống kê các nét cơ bản về kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII. C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: - Từ thế kỉ XVI-XIX nước ta có nhiều biến cố lịch sử xẩy ra trải qua các giai đoạn lịch sử nhất định để khắc sâu kiến thức lịch sử giai đoạn này b) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học ? Giai đoạn lịch sử từ XVI- XIX đã học em thấy nổi 1.Sự suy yếu của nhà nước lên những vấn đề gì cần phải lưu ý? phong kiến tập quyền - Sự suy yếu nhà nước phong kiến Lê, sự mâu - Vua quan ăn chơi sa đoạ, sự 131
- thuần phân chia phe phái. tha hoá của các tầng lớp thống Chiến tranh phong kiến -> chia cắt đất nước. trị, mâu thuẫn, chém giết lẫn - Quang Trung lật đổ chính quyền đánh tan quân nhau. Xiêm- Thanh xây dựng đất nước. -Triều Nguyễn lập lại chế độ phong kiến ? Em hãy nêu những biểu hiện suy yếu của nhà - 1527 Mạc Đăng Dung cướp nước phong kiến Lê ở thế kỉ XVI. ngôi lập ra nhà Mạc. - Sự tranh chấp giữa các phe phái PK diễn ra quyết - Chiến tranh phong kiến Nam- liệt Bắc triều từ 1527-1572. ? Hãy nêu tên cuộc chiến tranh phong kiến. Thời - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn gian nổ ra chiến tranh. (1627-1672) chia cắt đất nước ? Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến? đàng Trong- Ngoài.Gây tổn hại - Gây tổn thất nặng cho nhân đân cho kinh tế sự phát triển đất - Phá vỡ khối đoàn kết, thống nhất của đất nước nước. ? Ai là người có công thống nhất đất nước? G:Chuyển ý. 2. Quang Trung thống nhất đất ? Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh nước. phong kiến không? Vì sao? H:thảo luận. G:Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nhân dân - Lật đổ các tập đoàn mục nát Đàng Trong thế kỉ XVIII. Nguyễn- Trịnh- Lê. ? Em hãy nêu lên những thắng lợi cơ bản của - Thống nhất đất nước. phong trào nông dân Tây Sơn. - Đánh tan xâm lược Xiêm- ? Quang Trung mất trong hoàn cảnh đất nước như Thanh. thế nào? - Phục hồi kinh tế, xây dựng - Nguyễn ánh đang mưu đồ lật đổ triều TS văn hoá dân tộc, củng cố quốc - Thái tử Quang Toản còn quá trẻ phòng- ngoại giao. ? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của Quang Trung? - Có công thống nhất đất nước - Đánh đuổi quân XL (Xiêm, Thanh) giữ vững nề độc lập - Củng cố, ổn định KT, CT, VH ? Vì sao triều đại Tây Sơn bị đánh bại nhanh chóng 1802. H:thảo luận. G:Mâu thuẫn-> Suy yếu. ? Sau khi đánh bại Tây Sơn Nguyễn ánh đã làm gì? 132
- -Trả thù hèn hạ triều Tây Sơn. GV kể chuyện sự trả thù triều TS của Gia Long 3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ ? Về kinh tế triều Nguyễn đã làm gì? phong kiến tập quyền 1802. ? Tình hình kinh tế, văn hoá nước ta thế kỉ XVI- XVIII có đặc điểm gì? - 1802 Nguyễn ánh đánh Tây Sơn. - 1806 Nguyễn ánh lên ngôi . + Xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. + Xây dựng pháp luật, quân đội. + Tổ chức bộ máy quan lại. + Chia nước 30 tỉnh phủ Thừa Thiên. + Khước từ quan hệ với phương Tây. + Thần phục nhà Thanh. - Xây dựng, tổ chức lại sản xuất, đê điều, công, nông, thương -> Không có kết quả cao. - Xây dựng kinh đô, lăng tẩm. -> Được Unessco xếp hạng thế giới 4. Tình hình kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII và nửa đầu XIX. G sơ kết chuyển ý *Lập bảng thống kê về tình hình kinh tế,văn hoá thế kỉ XVI-XIX Thành tựu Nội dung Thế kỉ XVI- XVIII Nửa đầu thế kỉ XIX Về kinh tế Nông nghiệp -Đàng ngòai sa sút -Nông nghiệp được chú -Đàng trong phát triển trọng song chưa kết quả. hơn. Nhân dân phải nộp tô thuế Thủ công -Nhiều làng thủ công, nặng lụt lội, hạn hán, nhân nghiệp phường thủ công<dệt, dân khổ gốm, rèn sắt, đúc đồng, -Công thương nghiệp bị kìm 133
- mía đường rất phát hãm. triển. -Khai mỏ được mở rộng còn -Thế kỉ XVI- XVIII mở lạc hậu. Thương rộng -Việc buôn bán được mở nghiệp Thế kỉ XVIII- hạn chế rộng. Văn hoá Tôn giáo -Nho giáo, đạo giáo, -Văn học dân gian phát triển thiên chúa giáo. phong phú, đa dạng, văn -Chữ quốc ngữ XVIII. học chữ Nôm Nôm nhiều tác giả: -Nghệ thật dân gian Nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm Kiến trúc lăng tẩm dân gian -Nghệ thuật: Phật bà Nguyễn nghìn mắt, nghìn tay. - Làm bài tập: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - Tiết sau làm bài tập lịch sử Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 67: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ A. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Qua giờ bài tập, giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học (phần chương VI) - Luyện làm bài tập về giai đoạn lịch sử. - Làm các bài tập trắc nghiệm 3.Năng lực: -Hệ thống các kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm B. Phương tiện dạy học: Bảng thống kê các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn. Bảng phụ 134
- C. Tiến trình dạy - học. Bài tập 1: Lập bảng thống kê các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn (đầu TK XIX) Thời gian hoạt động Người lãnh đạo Lực lượng tham gia Kết quả 1821-1827 Phan Bá Vành Nông dân Bị đàn áp 1833-1835 Nông Văn Vân Dân tộc ít người Bị dập tắt 1833-1835 Lê Văn Khôi Nông dân Bị đàn áp 1854-1856 Cao Bá Quát Nông dân + nho sĩ Bị dập tắt 2) Bài tập 2 - Giáo viên treo bảng phụ có vẽ lược đồ (Hình 65) câm, những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX. - Yêu cầu hs lên bảng điền theo số thứ tự từ 1 7 tên các thủ lĩnh của các cuộc nổi dậy và địa danh của các cuộc nổi dậy đó vào lược đồ. 1. Khởi nghĩa Phan Bá Vành - Nam Định 2. Khởi nghĩa Nông Văn Vân - Cao Bằng. 3. Khởi nghĩa Cao Bá Quát - Sơn Tây. 4. Khởi nghĩa Lê Duy Hưng - Ninh Bình. 5. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi - Gia Định. 6. Khởi nghĩa nông dân Đá Vách - Quảng Ngãi 7. Khởi nghĩa nông dân An Giang - An Giang 3) Bài tập 3: - Đánh dấu (x) vào ô trống có các câu trả lời em cho là đúng về những thành tựu nghệ thuật mới của nước ta cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX. Tuồng chèo, dân ca Tranh dân gian Văn miếu Hà Nội Kinh thành Huế Chùa Tây Phương và tượng 18 vị La Hán. Củng cố: Giáo viên cho hs làm thêm các bài tập trong SBT. Hướng dẫn: - Ôn tập kiến thức lịch sử đã học trong chương trình lớp 7. 135
- Tiết 68 ÔN TẬP I- MỤC TIÊU . 1.Kiến thức: - Phần lịch sử thế giới trung đại. Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông và chế độ phong kiến phương Tây. So sánh sự khác chế độ phong kiến. - Phần lịch sử Việt Nam. Học sinh thấy rõ quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- nửa đầu XIX với nhiều biến cố lịch sử quan trọng. 2.Năng lực: - Tự học, giải quyết vấn đề - Sử dụng sgk để tham khảo và nắm nội dung kiến thức. - Sử dụng lược đồ, tranh ảnh phân tích một số sự kiện đã học. 3.Phẩm chất: - Yêu nước - chăm chỉ, trung thực II- CHUẨN BỊ - Lược đồ Việt Nam thời Trung Đại. - Lược đồ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và phong trào nhân dân. - Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học . III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội trong năm học b) Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. c) Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung bài học; d) Cách thức tiến hành hoạt động Bước 1 Giao nhiệm vụ 1. Lập bảng thống kê những nét lớn về xã hội phong kiến Chế độ phong Phương đông Châu Âu kiến Thời gian hình thành- suy vong Cơ sở kinh tế,xã hội 136
- Thể chế nhà nước 2. Hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc đã nêu cao ngọn cờ chống giặc giữ nước, bảo vệ tổ quốc Triều đại T/gian Anh hùng Kẻ XL Chiến thắng Ngô-Đinh 938-979 Tiền Lê 981-1009 Lý 1009-1226 Trần 1226-1400 Hồ 1400-1407 Lê Sơ1428-1504 Lê Mạt 1504-1786 Tây Sơn1771-1792 3. Sự phát triển kinh tế, văn hoá từ thế kỉ X-XIX GV chia 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung Nội dung Ngô- Lý-Trần Lê Sơ XVI-XVIII Đầu XIX Đinh-T.Lê XI-XIV XV X Nông nghiệp ( N1) Thủ công nghiệp ( N2) Thương nghiệp ( N3) Văn học nghệ thuật giáo dục ( N4) Khoa học kĩ thuật( N4) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Bước 3 bào cáo Bước 4 nhận xét đánh giá * Dự kiến sản phẩm 1. Lập bảng thống kê những nét lớn về xã hội phong kiến Chế độ phong Phương đông Châu Âu kiến Thời gian hình Đầu CN: TQIII Hình thành V-X thành- suy vong ĐNá: X-XVI Phát triển từ XI-XV từ XVI-giữa XIX suy vong Suy vong XVI,CNTB ra đời trong ->CNTB xâm lược lòng CĐPK 137
- Cơ sở kinh tế,xã Kinh tế nông nghiệp nông nghiệp+thủ công nghiệp hội XH 2 giai cấp Đ/C> <nông nô Thể chế nhà nước Vua đứng đầu Vua Quân chủ phân quyền, sau Quân chủ chuyên chế tập quyền 2. Hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc đã nêu cao ngọn cờ chống giặc giữ nước, bảo vệ tổ quốc Triều đại T/gian Anh hùng Kẻ XL Chiến thắng Ngô-Đinh 938-979 938 Ngô Quyền Nam Hán Bạch Đằng Tiền Lê 981-1009 981 Lê Hoàn Tống Bạch Đằng Lý 1009-1226 1075-77 Lý Thường Kiệt Tống S.Như nguyệt Trần 1226-1400 1258-88 Trần Quốc Tuấn M.Nguyên Bạch Đằng Hồ 1400-1407 1400-07 Hồ Quý Ly Minh T/bại Đ.Quan Lê Sơ1428-1504 1418-27 Lê Lợi Minh Chi Lăng Lê Mạt 1504-1786 Nội chiến Tây Sơn1771-1792 1785-89 Nguyễn Huệ Xiêm Thống nhất : 3. Sự phát triển kinh tế, văn hoá từ thế kỉ X-XIX GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung Nội dung Ngô-Đinh- Lý-Trần Lê Sơ XVI-XVIII Đầu XIX T.Lê X XI-XIV XV Nông khuyến Ruộng tư, quân Đàng ngoài khai hoang nghiệp khích sản điền trang điền,cơ suy yếu, Đàng lập ấp,lập xuất,đào thái ấp, quan trong phát đồn điền, kênh chính sách chuyên triển, chiếu đắp đê ngòi,cày nông trách nông khuyến nông tịch điên nghiệp nghiệp Thủ công Xây dựng Nghề gốm 36 Phường -Nhiều làng Mở rộng nghiệp xưởng thủ Bát tràng thủ công nghề thủ công khai mỏ công nhà phát triển nước làng -Cục bách thủ công tác nhà phát triển nước Thương Đúc tiền Ngoại Khuyến Đô thị, phố xá Nhiều thành nghiệp đồng trung thương khíc mở mở cửa ải thị thi tứ 138
- tâm buôn phát triển chợ buôn giảm thuế, Hạn chế bán chợ Thăng bán trong buôn bán vũ buôn bán làng quê. Long sầm ngoài nước. khí -> chiến với phương uất. tranh. Tây. Văn học Văn hoá -Các tác -Mở trường Chữ quốc ngữ Văn học nghệ thuật dân gian là phẩm văn khuyến ra đời. phát triển giáo dục chủ yếu. học tiêu khích thi -Quang Trung rực rỡ. -Giáo dục biểu cử sáng tác ban chiếu lập Nhiều công chưa phát -Xây dựng văn học hội học. trình kiến triển. quốc tử tao đàn. -Chữ Nôm trúc nổi giám- Hà được coi tiếng đồ sộ Nội. trọng. ra đời. -Tác phẩm Lăng tẩm văn, thơ Nôm triều tiêu biểu nghệ Nguyễn. thuật sân Chùa Tây khấu, dân Phương. gian phát triển phong phú đa dạng Khoa học Cơ quan Nhiều tác Chế tạo vũ Sử học phát kĩ thuật chuyên viết phẩm sử khí đóng tàu. triển, địa lí, sử. học, địa lí Phát triển y học thầy Lê Văn học Lê làng nghề thủ thuốc Lê Hưu thầy Thánh công. Hữu Trác Trãi. tiếp thu kĩ Lương Thế thuật Vinh. Phương Ngô Sĩ Tây. Liên. Dặn dò: tiết sau ôn tập làm các bài tập nhận thức TIẾT 69 TỔNG KẾT (TIẾP) A. Mục tiêu: 139
- 3. Qua giờ ôn tập giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học. 4. Luyện tập trả lời các câu hỏi. 5. Luyện trả lời các bài tập trắc nghiệm chính xác. B. Phương tiện dạy học: 6. Hệ thống các mốc lịch sử quan trọng C. Tiến trình dạy - học. Câu 1: Hãy thống kê những sự kiện chính của lịch sử Việt Nam TK X đến TK XIX và nhận xét tiến trình lịch sử Việt Nam trong thời đại đó ? 939 Ngô Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa 965 - 967 Loạn 12 sứ quân 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp 12 sứ quân 968-980 Nhà Đinh thành lập đặt tên nước là đại cổ Việt 981 Lê Hoàn đánh bại quân xâm lược Tống 980-1009 Lê Hoàn lên ngôi vua lập ra nhà tiền Lê 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập. 1010 Lý Thái Tổ rời về đại La Hà Nội 1059 Nhà Lýđổi tên nước là Đại Việt 1070-1075 Lập văn miếu thờ Khổng Tử, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên 1077 Lý Thường Kiện lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. 1266 Nhà Trần thành lập 1258-1285 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên 1288 1400 Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nên nhà Hồ 1400-1407 Nhà Hồ quản lý đất nước đôi quốc hiệu là Đại 1406 Giặc Minh xâm lược nước ta 1407 Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại 1418 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ 1427 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi 1428 Lê Lợi lên ngôi vua khôi phục quốc hiệu đại Việt 1527 Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ thành lập nhà Mạc 1543-1592 Thời kì Lê Mạc - cuộc chiến tranh Nam Bắc triều 1627-1672 Chiến tranh Trịnh Nguyễn, đất nước bị chia cắt làm hai vùng 1771 Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. 140
- 1777 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Ngueyẽn ở Đàng Trong 1785-1789 Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn thắng lợi. 1792 Quang Trung lên ngôi vua, thực thi nhiều chính sách cải cách tiến bộ. 1802 Nguyễn ánh lên ngôi vua, triều Nguyễn được thành lập 1804 Gia Long đặt quốc hiệu là Việt Nam, đóng đô ở Phú Xuân 1820 Minh Mạng lên ngôi hoàn đế 1831-1832 Nhà nguyễn(thời Minh Mạng) sắp xếp các đơn vị hành chính tỏng cả nước. 1858 Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng lịch sử Việt Nam chuyển sang 1 giai đoạn mới. Nhận xét: lịch sử Việt Nam đã trôi qua nhiều thòi kì lịch sử quan trọng và đáng ghi nhớ. Tuy có những bước thăng trầm, lúc cường thịnh, lúc suy vong. Song nhìn chung, qua mỗi sự kiện lịch sử đều đánh giá và chứng tỏ bước trưởng thành vượt bậc, lớn mạnh không ngừng của dân tộc Việt Nam trong toàn tiến trình lịch sử nước nhà. Câu 2: Sự phát triển kinh tế, văn hoá qua các triều đại Ngô - Đinh - Tiền - Lê - Lý - Trần - Lê Sơ TK XVI - XVIII nửa đầu TK XIX. ( bảng thống kê "tình hình kinh tế, văn hoá qua các triều đại ngày cáng phát triển, đạt được nhiều thành tựu có giá trị. Triều đại sau mở rộng và phát triển triều đại trước"). Câu3: Hãy phân tích nguyên nhân thắng loại của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành được tự do cho đất nước. Toàn dân đoàn kết chiến đấu, tất cả các tầng lớp nông dân không phân biệt nam, nữ, già trẻ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc. - Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu đứng đầu là các anh hùng dân tộc, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, người lãnh đạo cuộc kháng chiến đã biết dựa vào dân từ cuộc khởi nghĩa đã phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng. * Nguyên nhân thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn. - Nhờ có ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân đã đóng góp phần quan trọng vào thắng lợi. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta ở TK XVIII. Câu 4: Hãy đánh giá vai trò của những người lãnh đạo trong các cuộc khởi nghĩa đó. + Người lãnh đạo: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung là những người yêu nước, thương dân, có ý thức dân tộc. + Căm thù quân giặc, quan tâm tiêu diệt giặc đến cùng. 141
- + Thông minh tài giỏi, năng động, sáng tạo. + Có chiến lược, chiến thuật khéo léo tài tình, có cách đánh táo bạo, sáng suốt. * Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kiến thức đã học - Học kí các bài 20,22,25,27 để chuẩn bị kiểm tra học kì. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức của HS qua phần tìm hiểu lịch sử dân tộc - Nhận biết được các mốc, người lãnh đạo quan trọng trong quá trình phát triển của phong trào - Hiểu được những chính sách Quang Trung ban hành để nhằm xây dựng và bảo vệ đất nước Trình bày được tình hình kinh tế, văn hóa thời Nguyễn - Phân tích được nguyên nhân ý nghiã cũng như đóng góp của phong trào Tây sơn - Đánh giá được: nghệ thuật quân sự; vai trò của Nguyễn Huệ 2. Tư tưởng: GD ý thức tự giác, độc lập trong ôn tập và làm bài. 3. Kĩ năng: Tư duy, phân tích. II. Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao điểm TN TL TN TL TN-TL 142
- Nhận biết được các Hiểu được Phân tích Đánh giá mốc, người lãnh đạo những chính được nguyên được: nghệ Chủ đề quan trọng trong quá sách Quang nhân ý nghiã thuật quân 1 trình phát triển của Trung ban cũng như sự; vai trò Phong trào phong trào hành để nhằm đóng góp của của Tây sơn xây dựng và phong trào Nguyễn bảo vệ đất Tây sơn Huệ nước Câu 2 2 1 1 4-2 Điểm 1 1 3 2 2-5 Nhận biết được các Trình bày mốc lịch sử quan được tình hình trọng kinh tế, văn Việt Nam hóa cũng nửa đầu thế như những kỉ XIX đóng góp của các danh nhân văn hóa Câu 2 3 9TN Điểm 1 2 3 Tổng câu 4 9 1 1 15 Tổng điểm 2 3 3 3 10 Tỉ lệ 50 50 Đề kiểm tra: Đề 1 A. Phần trắc nghiệm 1, Em hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1:Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào ? a. Năm 1771 b . Năm 1772 c . Năm 1773 d . Năm 1774 Câu 2: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai ? a . Lê Lai b. . Lê Lợi c . Nguyễn Trãi d . Nguyễn Huệ Câu 3:Vì sao Nguyễn Huệ tạm hòa với Trịnh đánh nguyễn ? a . Ở thế bất lợi,quân Nguyễn yếu hơn Trịnh b . Ở thế bất lợi,quân Nguyễn mạnh hơn Trịnh c . Quân Nguyễn yếu hơn Trịnh d . Cùng Trịnh tiêu diệt Nguyễn Câu 4 Vì sao nói trong các năm 1786 - 1788, phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước? 143
- a. Lần lượt đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong và Lê - Trịnh Đàng Ngoài b. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được các lãnh tụ và người lãnh đạo từ cả hai miền đất nước c. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra rầm rộ ở Đàng Trong và nhân dân hai miền nô nức theo nghĩa quân d. Khởi nghĩa đã lật đổ chính quyền Lê - Trịnh tồn tại hàng trăm năm Câu 5. Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào, lấy niên hiệu là gì? a. Năm 1802, Niên hiệu là Gia Long b. Năm 1803, Niên hiệu là Minh Mạng c. Năm 1804, Niên hiệu là Thiệu Trị d. Năm 1805, Niên hiệu là Tự Đức Câu 6. Những năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ra bao nhiêu tỉnh ? a. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc b. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc c. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc d. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc Câu 7.Tại sao dưới thời Nguyễn diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong ? a. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất b. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền c. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp đất d. Vì xuất hiện tình trạng "rào đất, cướp hoang" Câu 8.Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì ? a. Áp dụng chặt chẽ bộ luật Gia Long, xem nhà Thanh là "Thiên triều" b. Siết chặt ách thống trị với nhân dân. Đóng kín, bảo thủ, mù quáng c. Đàn áp nhân dân, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây d. Đàn áp nhân dân, thuần phục nhà Thanh 2. Hãy nối tên tác giả ở cột trái tương ứng tác phẩm ở cột phải cho đúng. (1.0 điểm) Tên tác giả Tác phẩm 1. Lê Thánh Tông A. Bình Ngô đại cáo 2. Nguyễn Trãi B. Hồng Đức quốc âm thi tập 3. Lương Thế Vinh C. Đại Việt sử kí toàn thư 4. Lê Hữu Trác D. Đại thành toán pháp 5. Ngô Sĩ Liên E. Hải Thượng y tông tâm lĩnh 1 .; 2 .; 3 .; 4 ; 5 . B, Phần tự luận Câu 1 (2đ) Đánh giá những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh ở thế kỉ XVIII. Câu 2. (3đ): Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn? Đề 2 Câu1. Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào ? a. An Khê - Gia Lai c. Đèo Măng Giang - Gia Lai 144
- b. Tây Sơn - Bình Định d. An Lão - Bình Định Câu 2. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn vào năm nào? a.1777 b.1780 c.1771 d. 1775 Câu 3. Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn ? a. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía bắc b. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn c. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận d. Nghĩa quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ Câu 4.Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì ? a. Đánh sập tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong b. Hạ thành Quy Nhơn c. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược d. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút Câu 5.Vua Quang Trung đưa ra "Chiếu khuyến nông" nhằm mục đích gì ? a. Giải quyết nạn cướp ruộng đất của quan lại, địa chủ b. Giải quyết việc làm cho nông dân c. Giải quyết tình trạng đói kém do họ Nguyễn ở Đàng Trong để lại d. Giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong Câu 6:Người được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới là : A . Nguyễn Bỉnh Khiêm B . Đào Duy Từ C . Nguyễn Trãi D . Lê Quý Đôn. Câu 7:Tác phẩm Truyện Kiều là của tác giả: A . Hồ Xuân Hương B . Bà Huyện Thanh Quan C . Nguyễn Du D . Cao Bá Quát Câu 8. Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào ? a. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp b. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ nhưng lại bị hạn chế c. Công thương nghiệp sa sút d. Nhà Nguyễn tăng cường thu thuế, làm hạn chế phát triển công thương nghiệp 2. Hãy nối tên tác giả ở cột trái tương ứng tác phẩm ở cột phải cho đúng. (1.0 điểm) Tên tác giả Tác phẩm 1. Lê Thánh Tông A. Bình Ngô đại cáo 2. Nguyễn Trãi B. Hồng Đức quốc âm thi tập 3. Lương Thế Vinh C. Đại Việt sử kí toàn thư 4. Lê Hữu Trác D. Đại thành toán pháp 5. Ngô Sĩ Liên E. Hải Thượng y tông tâm lĩnh 1 .; 2 .; 3 .; 4 ; 5 . 145
- Câu 1 (2đ) Trình bày những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh ở thế kỉ XVIII. Câu 2 (3 đ) Phong trào Tây Sơn có những đóng góp lớn nào cho lịch sử nước ta nửa sau thế kỉ XVIII? Đóng góp nào là lớn nhất? Vì sao? Đáp án Trắc nghiệm Đề 1 1, Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Đ/A 2. 1 .; 2 .; 3 .; 4 ; 5 . Đề 2. Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Đ/A 1. 1 .; 2 .; 3 .; 4 ; 5 . Tự Luận Câu 1 Trình bày nhũng nét độc đáo vê nghệ thuật quân sự của cua) ộTrìnhc kháng bày khángnét độ cchi đáoến chvề ốnghng ệquân thuậ xâmt cuộ lcượ khángc Xiêm, chi Thanhến chố ởng thquânế kỉ xâmXVIII. lược Xiêm + Chon khúc sông Rạch Gầm Xoài Mút để đánh mai phục, 0,5 đánh vận động, thế trận bất ngờ, quyết tâm đánh tiêu diệt nhanh, giải quyết triệt để + Nghệ thuật tạo thế trận bao vây quân địch trên sông, đánh cả trên sông lẫn trên bờ; vừa bao vây, vừa chia cắt tiêu diệt 0,5 b)địch. Nét độc đáo về nghệ thuật cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh + Rút lui chiến lược bảo toàn lực lượng, quân thủy về Biện 0,25 Sơn, quân bộ về Tam Điệp, tạo thành thế nương tựa nơi hiểm yếu, + Lợi dụng địch sơ hở (tết Nguyên đán), nắm vững thời cơ, triệt gây để cho địch chủ quan, tạo điều kiện thuận lợi phản công lợi dụng yếu tố bất ngờ, phản công chiến lược, tiến công 0,25 + Nghệ thuật chiến tranh cơ động nhanh, hành quân thần chớp tốc, táo bạo, tiến công mãnh liệt, kết hợp với nghệ thuật bao nhoáng vây vu hồi. Tư tưởng tiến công tích cực, chia cắt địch ra từng mảng; thế trận rất mạnh, hiểm, kín và chắc; đánh tiêu 0,5 diệt, đánh thẳng vào sào huyệt của quân Thanh khiến cho chúng đại bại 146
- Câu 2: Nêu những đóng góp của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII. + Đánh đổ các chính quyền Pk thối nát Lê-Trịnh-Nguyên, thống nhất đất nước 1 Câu 2 + Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh + Đưa ra các chính sách về kinh tế, xã hội, văn hóa, ngoại giao phù hợp để phát triển đất nước. Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong 1 trào Tây sơn? * Nguyên nhân thắng lơi: - Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao 1 cả của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy - Quang Trung là anh hùng dân tộc. * Ý nghĩa lịch sử: - Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát. - Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh, 0,5 bảo vệ nền độc lập của quốc gia 0,5 0,5 0,75 0,75 147