Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Chương trình học kì I - Năm học 2012-2013

doc 48 trang Hương Liên 15/07/2023 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Chương trình học kì I - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_2_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2012_20.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Chương trình học kì I - Năm học 2012-2013

  1. Treo hình minh hoạ cách vẽ hướng - Học sinh theo dõi để nắm được cách dẫn: vẽ. + Vẽ khung hình của lá. + Vẽ phác hình dáng lá. + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích. Cho học sinh quan sát một số bài vẽ - Học sinh quan sát, tham khảo. của học sinh năm trước. Yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại cách - Học sinh nhắc lại. vẽ lá, cây. Giáo viên chốt lại cách vẽ lá cây - Học sinh theo dõi. theo các bước ở trên. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành Yêu cầu học sinh vẽ bài. - Học sinh thực hành. * Học sinh năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm. hợp. 3.2.2. Nhận xét, đánh giá Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi - Học sinh quan sát, nhận xét về đặc ý học sinh quan sát, nhận xét: Đặc điểm, điểm, hình dáng, màu sắc của những hình dáng, màu sắc của lá, tự xếp loại. chiếc là các bạn vẽ, tự xếp loại. Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi - Học sinh nghe. và động viên học sinh, xếp loại các bài vẽ. * Củng cố Lá có tác dụng gì với cuộc sống con - Học sinh trả lời. người? Yêu cầu học sinh khác bổ sung. - Học sinh nghe, ghi nhớ. Giáo viên kêt luận: Lá làm thuốc, rau, làm phân, lá để gội đầu Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc những cây xanh. 3.3.Hoạt động ứng dụng - Về nhà cho bố mẹ xem tranh đã vẽ - Tìm họa tiết hình lá làm biểu tượng - Học sinh nghe, ghi nhớ ở các đồ vật. Tuần 10 Soạn : 4/ 11/2012 Giảng: 2A: 6/11 2B: 7/11 2C: 8/11 Bài 4. Vẽ tranh.
  2. ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một số loại cây . - Học sinh biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản. 2. Kĩ năng: - Học sinh vẽ được tranh vườn cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: - Học sinh yêu mến thiên nhiên , biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh ảnh có cây, bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. - Học sinh báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nhắc lại cách vẽ cái mũ? - Học sinh nhắc lại, học sinh cả lớp theo Giáo viên nhận xét, xếp loại. dõi, bổ sung. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh bày đồ dùng. 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1.Giới thiệu bài: Cho học sinh - Học sinh quan sát, theo dõi quan sát tranh ảnh, gợi ý học sinh, dẫn dắt vào bài. - GV ghi đầu bài lên bảng - Học sinh ghi đầu bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học - Học sinh theo dõi 3.1.2. Tìm chọn nội dung đề tài Tổ chức cho học sinh quan sát, nhận - Học sinh quan sát, nhận xét về đặc xét tranh về: Đặc điểm, hình dáng, màu điểm, hình dáng, màu sắc của cây. sắc của cây. Yêu cầu học sinh kể tên các loại cây - Học sinh kể. mà em biết. Em hãy kể tên và nêu đặc điểm của - Học sinh kể: cây soài, cây vải, cây một số loại cây mà em biết? chuối Giáo viên tóm tắt: Vườn cây có - Học sinh nghe. nhiều cây, có cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp, cây có quả, cây có hoa. Màu sắc của tán lá cũng khác nhau, có màu xanh đậm, có màu xanh nhạt, có tán lá màu vàng, 3.1.3. Cách vẽ tranh Giáo viên vẽ bảng, hướng dẫn: - Học sinh quan sát cách vẽ. + Vẽ hình dáng một vài cây to, cây
  3. nhỏ khác nhau. + Vẽ thêm chi tiết cho vườn cây sinh động: Cỏ, quả, hoa, người, + Vẽ màu theo ý thích. Cho học sinh quan sát một số bài vẽ - Học sinh tham khảo bài của học sinh của học sinh năm trước. năm trước. Yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại cách vẽ - Học sinh nhắc lại. vườn cây. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành - Học sinh thực hành. Yêu cầu học sinh vẽ bài. * Học sinh năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp. Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm. 3.2.2. Nhận xét, đánh giá - Học sinh quan sát, nhận xét về cách Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp, gợi sắp xếp các hình ảnh, màu sắc trong ý học sinh nhận xét: Cách sắp xếp các tranh, tự xếp loại các bài vẽ. hình ảnh, màu sắc trong tranh, tự xếp loại. - Học sinh nghe. Giáo viên nhận xét , khen ngợi và động viên học sinh, xếp loại các bài vẽ. * Củng cố - Học sinh nhắc lại. Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tranh Vườn cây. - Học sinh theo dõi. Giáo viên bổ sung: Cây đem lại rất nhiều những lợi ích cho con người như làm bóng mát, cho quả ngon, hoa đẹp, thuốc chữa bệnh vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. *Dặn dò - Học sinh ghi nhớ. - Quan sát con vật. - Chuẩn bị đất nặn. 3.3. Hoạt động ứng dụng - Về nhà cho gia đình xem tranh mình đã vẽ
  4. Tuần 5 Soạn: 23/9/2012 Giảng: 2A: 25/9 2B: 26/9 2C: 27/9 Bài 5 Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp một số con vật. - Học sinh biết cách nặn con con vật 2. Kĩ năng: - Học sinh nặn được con vật theo ý thích. 3. Thái độ: - Học sinh biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh ảnh con vật, đất nặn, dụng cụ nặn, bài nặn của học sinh. 2. Học sinh: Đất nặn, dụng cụ nặn. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. - Học sinh báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra: - Em hãy nêu cách vẽ tranh đề tài vườn - Học sinh nêu, học sinh cả lớp theo dõi cây? ,bổ sung. Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh bày đồ dùng. 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan - Học sinh theo dõi. sát tranh con vật, dẫn dắt học sinh vào bài. - GV ghi đầu bài lên bảng - Học sinh ghi đầu bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học - Học sinh theo dõi 3.1.2. Quan sát, nhận xét. Cho học sinh quan sát tranh ảnh con vật, - Học sinh quan sát, nhận xét. gợi ý học sinh nhận xét về: Đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật. Gợi ý học sinh chọn con vật mình yêu - Học sinh nhớ lại, lựa chọn. thích để nặn. 3.1.3. Cách nặn con vật. Giáo viên theo tác mẫu, hướng dẫn: - Học sinh theo dõi. + Chọn con vật, liên tưởng và nhớ hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
  5. + Chọn màu đất, nhào đất. + Nặn: Có hai cách: - Nặn từng bộ phận rồi dính ghép lại, tạo dáng. - Từ thỏi đất nặn vuốt ra các bộ phận chính, nặn, lắp thêm các bộ phận phụ, tạo dáng. Yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại cách năn - Học sinh nhắc lại. con vật. Giáo viên chốt lại cách nặn con vật theo - Học sinh theo dõi. các bước trên. Cho học sinh quan sát một số bài nặn của - Học sinh quan sát. học sinh năm trước. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành. - Học sinh thực hành. Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. * Học sinh năng khiếu: Hình nặn cân đối, phù hợp. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ thêm 3.2.2. Nhận xét, đánh giá. Yêu cầu học sinh bày bài. - Học sinh bày bài. Hướng dẫn học sinh nhận xét: Đặc điểm, - Học sinh quan sát, nhận xét, tự xếp hình dáng của con vật, tự xếp loại. loại. Giáo viên nhận xét chung khen ngợi và - Học sinh nghe. động viên học sinh, xếp loại sản phẩm. *.Củng cố Con vật đem lại lợi ích cho con người? - Học sinh trả lời. Giáo viên tóm tắt: Con vật mang lại rất nhiều ích lợi cho con người như: Con - Học sinh nghe. chó giữ nhà, con mèo bắt chuột, con gà báo thức vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và bảo vệ chúng. *. Dặn dò. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau:. - Học sinh nghe. - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. 3.3. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cho bố mẹ xem hình đã nặn - Học sinh ghi nhớ - Vẽ thêm tranh, sưu tầm hình vẽ con vật. Tuần 19 Soạn: 14/1/2013 Giảng: 2A: 16/1; 2B: 16/1; 2C: 17/1 Bài 6. Vẽ trang trí.
  6. MÀU SĂC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thêm 3 màu mới do các màu cơ bản pha trộn với nhau: da cam, xanh lá cây, tím - Học sinh biết cách sử dụng các màu đã học. 2. Kĩ năng: - Học sinh vẽ được màu vào hình có sẵn. 3. Thái độ: - Học sinh thêm yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn những đồ dùng học tập. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên: Bảng 3 màu cơ bản, ba màu mới pha từ 3 màu cơ bản, đồ vật có các màu, tranh dân gian, bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- chủ yếu: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học - Học sinh báo cáo sĩ số. sinh. 2. Kiểm tra : - Em hãy nêu cách nặn con vật? - Học sinh nêu. Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh bày đồ dùng. 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1 Giới thiệu bài: Dùng các đồ vật gợi - Học sinh theo dõi. ý, dẫn dắt học sinh vào bài. - GV ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học - HS nghe 3.1.2. Quan sát, nhận xét. Cho học sinh xem bảng màu cơ bản, yêu - Học sinh trả lời. cầu học sinh gọi tên. Giáo viên thao tác pha màu cho học sinh - Học sinh theo dõi. xem: Đỏ + Vàng = Da cam Vàng + Xanh lam = Xanh lá cây Đỏ + Xanh lam = Tím Yêu cầu học sinh tìm trong hộp màu - Học sinh thực hiện. những màu trên. 3.1.3. Cách vẽ màu vào hình có sẵn. Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh Vinh hoa vẽ nét trong vở tập vẽ để học - Học sinh quan sát. sinh nhận ra hình: Em bé, con gà, hoa cúc. Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ màu:
  7. + Chọn màu: Em bé, con gà, hoa cúc. - Học sinh theo dõi. + Vẽ màu: Có đậm nhạt, đều màu không chờm ra ngoài. Cho học sinh quan sát bài vẽ màu của - Học sinh quan sát. học sinh. Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ màu - Học sinh nhắc lại. vào hình có sẵn. Giáo viên chốt lại cách vẽ màu vào hình - Học sinh theo dõi. có sẵn theo các bước trên. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành: - Học sinh chơi theo hướng dẫn. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh Vẽ màu vào hình có sẵn. - Học sinh quan sát, nhận xét. Yêu cầu học sinh vẽ bài. - Học sinh vẽ bài. * Học sinh năng khiếu: Biết chọn màu và vẽ màu phù hợp, tô màu đều, gọn Giáo viên theo dõi giúp đỡ thêm cho trong hình. từng đồi tượng học sinh. 3.2.2. Nhận xét, đánh giá. Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý - Học sinh theo dõi,quan sát, nhận xét, học sinh nhận xét: Cách chon màu và vẽ xếp loại. màu. Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi, - Học sinh theo dõi. động viên học sinh, xếp loại bài vẽ. - Học sinh nghe. * Củng cố. GV cho học sinh xem bức tranh Vinh - Học sinh theo dõi hoa, giới thiệu thêm về cách làm tranh. *Dặn dò: Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: Vở tập - Học sinh theo dõi vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. 3. 3. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cho gia đình xem tranh mình đã - Học sinh ghi nhớ vẽ.
  8. Tuần 1 Soạn: 26/8/2012 Giảng: 2A: 28/8 2B: 29/8 2C: 30/8 Bài 1 Vẽ tranh VẼ TRANH ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tìm hiểu nội dung đề tài Em đi học . - Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài Em đi học. 2. Kĩ năng: - Học sinh tập vẽ tranh đề tài Em đi học. 3. Thái độ: - Học sinh thêm yêu thích trường lớp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh ảnh đề tài Em đi học, hình minh hoạ cách vẽ, bài của học sinh. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động- dạy chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh. - Học sinh báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách vẽ màu vào hình có sẵn? - Học sinh nêu. Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh - Học sinh bày đồ dùng. 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu học - Học sinh hát, theo dõi. sinh hát bài Em yêu trường em, giới thiệu bài. 3.1.2. Hoạt động 1. Tìm, chọn nội dung đề tài. Cho học sinh quan sát tranh ảnh đề tài Em - Học sinh quan sát, nhận xét. đi học, gợi ý học sinh nhận xét: Hình ảnh, các hoạt động khi đi học, phong cảnh xung quanh, màu sắc của cảnh vật. Giáo viên tóm tắt: Có thể vẽ một em đang - Học sinh nghe. đi học cùng các bạn hoặc hai ba bạn cùng đi học, chú ý đến động tác, màu sắc quần áo của các bạn. 3.1.3. Hoạt động 2. Cách vẽ tranh Treo hình minh hoạ cách vẽ, hướng dẫn: - Học sinh quan sát. * Vẽ hình: + Chọn hình ảnh và sắp xếp các hình ảnh chính vào phần giấy.
  9. +Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bài vẽ thêm sinh động như đường đi, cây, nhà * Vẽ màu: Vẽ màu theo ý thích. Cho học quan sát một số bài vẽ của học - Học sinh quan sát. sinh năm trước. Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tranh đề - Học sinh nhắc lại. tài Em đi học. Giáo viên chốt lại cách vẽ tranh theo các - Học sinh theo dõi. bước trên. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Học sinh thực hành Yêu cầu học sinh vẽ bài vào vở tập vẽ. - Học sinh thực hành tập vẽ tranh đề tài Em đi học. * Học sinh năng khiếu: Sắp xếp Giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm hình vẽ cân đối, biết chọn màu và cho từng đối tượng học sinh vẽ màu phù hợp. 3.2.2. Nhận xét, đánh giá Chon một số bài đẹp và chưa đẹp, gợi ý học - Học sinh quan sát, nhận xét. sinh nhận xét: nội dung, hình ảnh, màu sắc trong tranh. Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi động - Học sinh nghe. viên học sinh, xếp loại các bài vẽ. Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Đọc một câu thơ hay hát một bài hát có cụm từ Đi - Học sinh chơi theo hướng dẫn học, đặt câu với cụm từ Đi học. của giáo viên. 3.3. Hoạt động ứng dụng - Về nhà cho bố mẹ xem bức tranh mình đã - Học sinh ghi nhớ. vẽ. - Vẽ thêm bức tranh về đề tài Em đi học mà em thích.
  10. Tuần 8 Soạn: 14/10/2012 Giảng: 2A: 16/10 2B: 16/10 2C: 18/10 Bài 8. Thường thức mĩ thuật XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU (Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sĩ Tốt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ. 2. Kĩ năng: - Học sinh mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh. 3. Thái độ: - Học sinh thêm yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Vở tập vẽ 2, tranh của hoạ sĩ, tranh của thiếu nhi. 2. Học sinh: Vở tập vẽ 2. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chưc: Kiểm tra sĩ số học - Học sinh báo cáo sĩ số. sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc - Học sinh nhắc lại. lại cách vẽ tranh đề tài Em đi học. Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh bày đồ dùng 3. Bài mới 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài: Giào viên cho học - Học sinh theo dõi. sinh xem một số bức tranh, thuyết trình, dẫn dắt học sinh vào bài. - GV viết đầu bài lên bảng - HS viết đầu bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học - Học sinh theo dõi 3.2. Hoạt động thực hành 3 2.1. Xem tranh Yêu cầu học sinh quan sát tranh Tiếng đàn - Học sinh quan sát, nhận xét về nội bầu của hoạ sĩ Sĩ Tốt, gợi ý học sinh nhận dung tranh theo gợi ý. xét: - Em hãy nêu tên của bức tranh?
  11. - Trên tranh có những hình ảnh nào? - Chú bộ đội và hai em bé đang làm gì? - Trong tranh hoạ sĩ đã sử dụng những màu gì? - Em có thích bức tranh này không ? Vì sao?( Dành cho học sinh năng khiếu) - Học sinh trả lời. Giáo viên tóm tắt: + Hoạ sĩ Sĩ Tốt quê ở làng Cổ Đô, huyện Ba - Học sinh quan sát Vì, tỉnh Hà Tây,ông tốt nghiệp trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội năm 1963. + Ngoài tắc phẩm Tiếng đàn bầu ông còn rất nhiều các tác phẩm nổi tiếng khác như: Em nào cũng được học cả, Ơ! Bố + Bức tranh Tiếng đàn bầu vẽ về đề tài bộ đội. Hình ảnh chính trong tranh là chú bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre đang gảy đàn bầu. Trước mặt anh là hai em bé rất ngộ nghĩnh, một em quỳ bên chõng tay mân mê ngôi sao trên mũ bộ đội, một em nằm trên chõng bên cạnh đồ chơi của mình, hai tay tì vào má chăm chú lắng nghe. Màu sắc ở bức tranh trong sáng, đậm nhạt rõ ràng tạo không gian làm cho hình ảnh trên tranh rất sinh động.Tiếng đàn bầu là bức tranh đẹp, diễn tả thành công đề tài Bồ đội. Ngoài ra trong bức tranh còn có hình ảnh một người phụ nữ đang đứng bên cửa ra vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng bầu. Hình ảnh này càng tạo cho tiếng đàn bầu hay hơn và không khí thêm ấm áp. Ngoài ra, bức tranh dân gian Gà mái treo trên tường khiến cho bố cục thêm chặt chẽ và nội dung phong phú hơn. 3.2.2.Nhận xét, đánh giá. Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi và - Học sinh theo dõi. động viên học sinh. * Củng cố Cho học sinh quan sát một số bức tranh -Học sinh quan sát. của hoạ sĩ và học sinh. Giáo viên yêu cầu học sinh hát hoặc đọc - Học sinh trả lời. một vài câu thơ về chú bộ đội. *Dặn dò Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: Quan sát - Học sinh nghe. cái mũ, đồ dùng học vẽ. 3.3. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà vẽ tranh về đề tài Chú bộ đội. - Học sinh nghi nhớ
  12. Tuần 9 Soạn: 22/10/2012 Giảng: 2A: 23/10 2C: Bài 9 Vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp của một số loại mũ - Học sinh biết cách vẽ cái mũ. 2. Kĩ năng: - Học sinh vẽ được cái mũ theo mẫu. 3. Thái độ: - Học sinh biết yêu quý, bảo vệ những đồ dùng cá nhân II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số chiếc mũ, hình minh hoạ cách vẽ, bài của học sinh. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh. - Học sinh báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên tranh và tác giả mà em đã - Học sinh kể. được xem ở bài học trước? Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Học sinh bày đồ dùng - Kiểm tra đồ dùng. 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1.Giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu học - Học sinh quan sát sinh kể tên những đồ vật mà em hay mang theo khi đi học, thuyết trình dẫn dắt học sinh vào bài. - GV ghi đầu bài lên bảng - Học sinh ghi đầu bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học - Học sinh lắng nghe 3.1.2. Quan sát,nhận xét. Cho học sinh quan sát một số chiếc mũ, gợi - Học sinh quan sát, nhận xét. ý học sinh nhận xét về: Hình dáng, đặc điểm, cách trang trí, màu sắc các chiếc mũ. Giáo viên nhấn mạnh: Mỗi chiếc mũ có - Học sinh nghe. đặc điểm, hình dáng và cách trang trí khác nhau,để vẽ được chiếc mũ đẹp và gần giống với mẫu chúng ta cần quan sát mẫu thật kỹ trước khi vẽ. 3.1.3. Cách vẽ
  13. Treo hình minh hoạ cách vẽ, hướng dẫn: - Học sinh quan sát. + Vẽ phác hình bộ phận chính của cái mũ. + Vẽ các chi tiết. + Chỉnh sửa hoàn chỉnh hìnhcho gần giống với mẫu. + Trang trí và tô màu. Cho học sinh qua sát một số bài vẽ của học - Học sinh quan sát. sinh năm trước. Yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại cách vẽ cái - Học sinh nhắc lại. mũ. Giáo viên chốt lại cách vẽ cái mũ theo các - Học sinh theo dõi. bước ở trên. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành. Yêu cầu học sinh vẽ bài. - Học sinh vẽ bài. * Học sinh năng khiếu: Sắp Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm cho xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ từng đối tượng học sinh. gần giống mẫu. 3.2.2. Nhận xét, đánh giá. Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp, gợi ý học - Học sinh quan sát, nhận xét, sinh nhận xét: Hình vẽ, cách trang trí, tự xếp xêp loại loại. Giáo viên nhận xét chung khen ngợi và - Học sinh nghe. động viên học sinh, xếp loại các bài vẽ. * Củng cố: Yêu cầu học sinh cho biết tác dụng của cái - Học sinh trả lời. mũ và cần phải làm gì để bảo vệ chúng. Giáo viên nhấn mạnh: Mũ là đồ vật che - Học sinh nghe. nắng, che mưa cho chúng ta vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ chúng. Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Vẽ - Học sinh chơi theo hướng dẫn màu vào hình cái mũ: cho hai nhóm đại diện của học sinh. cho hai dãy lớp lên chơi thi vẽ màu nhanh vào hình cái mũ, đội nào vẽ nhanh và đẹp hơn trong vòng 2 phút thì đội đó thắng. Giáo viên cùng học sinh cổ vũ, nhận xét, - Học sinh cổ vũ và nhận xét, khen ngợi và thưởng cho đội thắng một tràng vỗ tay khen các bạn pháo tay. * Dặn dò. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: - Quan sát vườn cây - Học sinh nghe. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để vẽ. 3.3. Hoạt động ứng dụng - Về nhà cho gia đình xem tranh mà mình - Học sinh ghi nhớ đã vẽ
  14. Tuần 4 Soạn: 16/9/2012 Giảng: 2A: 18/9 2B:19/9 2C:20/9 Bài 10 Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người. - Học sinh biết cách vẽ chân dung đơn giản. 2. Kĩ năng: - Học sinh tập vẽ tranh chân dung theo ý thích 3. Thái độ: - Học sinh thêm yêu quý người thân và bạn bè. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Tranh ảnh chân dung, hình minh hoạ cách vẽ, bài của học sinh( màn chiếu). 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò 1.Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh. - Học sinh báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách vẽ cái mũ? - Học sinh nêu. Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Häc sinh bµy ®å dïng. 3. Bài mới: 3.1.Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh - Häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt. quan sát, nhận xét một số tranh( màn chiếu), thuyết trình, dẫn dắt học sinh vào bài. - Viết đầu bài lên bảng - Học sinh ghi đầu bài vào vở - Nêu mục tiêu của bài. - Học sinh nghe 3.1.2. Tìm hiểu về tranh chân dung. Cho học sinh quan sát, nhận xét một số tranh - Häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt. chân dung( mà chiếu), gợi ý học sinh nhận xét : - Tranh vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân? - Tranh chân dung vẽ những gì?
  15. - Ngoài khuôn mặt còn vẽ những gì nữa? - Màu sắc của bức ttranh nh thế nào, của các chi tiết ra sao? - Nét mắt người trong tranh như thế nào? 3.1.3.Cách vẽ tranh. Giáo viên vẽ bảng hướng dẫn cách vẽ: - Häc sinh quan s¸t. + Vẽ khuôn mặt phù hợp trong khổ giấy. + Vẽ thêm các chi tiết : Vai, cổ, mắt, mũi, tóc, + Vẽ màu: Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước: khuôn mặt, tóc, màu nền vẽ màu cho các chi tiết sau. Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học - Häc sinh quan s¸t. sinh năm trước( màn chiếu). Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tranh chân - Häc sinh nh¾c l¹i. dung. Giáo viên chốt lại cách vẽ tranh chân dung - Häc sinh nghe. theo các bước trên thông qua màn chiếu. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1.Thực hành. Yêu cầu học sinh vẽ bài. - Häc sinh thùc hµnh. * Häc sinh n¨ng khiÕu: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm cho từng đối tượng học sinh. 3.2.2. Nhận xét, đánh giá. Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý học - Häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt, sinh nhận xét : Bố cục, hình vẽ, màu sắc trong xÕp lo¹i c¸c bµi vÏ. tranh. Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi và động viên học sinh, xếp loại các bài vẽ. - Häc sinh nghe. * Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tranh chân dung. - Häc sinh tr¶ lêi. Giáo viên cùng học sinh bổ sung. 3.3. Hoạt động ứng dụng - Hãy cho bố mẹ xem tranh em đã vẽ - Giới thiệu về tranh “ Chân dung” cho mọi - Häc sinh nghe ghi nhí người trong gia đình em.
  16. Tuần 11 Soạn: 11/11/2012 Giảng: 2A: 13/11 2B: 14/11 2C: 15/11 Bài 11. Vẽ trang trí. VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được cách trang trí đường diềm đơn giản. - Học sinh biết cách vẽ hoạ tiêt và vẽ màu vào đường diềm. 2. Kĩ năng: - Học sinh vẽ được hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu. 3. Thái độ: - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của đường diềm. II. Chuẩn bị. 1 Giáo viên: Đồ vật có trang trí đường diềm, Bài trang trí đường diềm, hình gợi ý cách vẽ, bài của học sinh. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
  17. 1.Ổn định tổ chức: Kiếm tra sĩ số học - Học sinh báo cáo sĩ số. sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách vẽ tranh chân dung? - Học sinh nêu. Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh bày đồ dùng 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài : Cho học sinh - Học sinh quan sát. quan sát các đồ vật có trang trí đường diềm, dẫn dắt học sinh vào bài. - GV ghi đầu bài lên bảng - Học sinh ghi đầu bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học - Học sinh nghe. 3.1.2 . Quan sát, nhận xét. Cho học sinh quan sát một số bài trang - Học sinh quan sát, nhận xét về hoạ trí đường diềm, gợi ý học sinh nhận xét: tiết và màu sắc trong các bài trang trí. - Hoạ tiết là những hình gì? - Hoạ tiết được sắp xếp nh thế nào? - Có những màu nào được vẽ trên đường diềm? Giáo viên kết luận: Trang trí làm cho - Học sinh theo dõi, ghi nhớ. mọi vật đẹp hơn, hoạ tiết trang trí trong đường diềm là hoa, lá, hình con vật vẽ cách điệu, các hoạ tiết trong đường diềm được vẽ xen kẽ hoặc nhắc lại, màu nền và màu của họa tiết thường đối lập nhau. Yêu cầu học sinh quan sát đường diềm - Học sinh quan sát. chưa hoàn thành để học sinh thấy cần phải vẽ thêm hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. 3.1.3 . Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. Treo hình minh hoạ cách vẽ, hướng dẫn: - Học sinh qua n sát. + Vẽ hoạ tiết: Nhìn hoạ tiết đã có để vẽ hoạ tiết còn thiếu, cân đối hợp lí + Vẽ màu: Chon 3- 4 màu để vẽ, những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu, cùng độ đâm nhạt, màu nền nên vẽ riêng một màu. Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của - Học sinh quan sát, tham khảo. học sinh năn trước. Yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại cách vẽ - Học sinh nhắc lại. tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. Giáo viên chốt lại cách vẽ theo các - Học sịnh theo dõi. bước trên. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành. - Học sinh vẽ bài.
  18. Yêu cầu học snh vẽ bài. * Học sinh năng khiếu: Vẽ được hoạ Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm cho tiết cân đối, vẽ màu đều, phù hợp. từng đối tượng học sinh. 3.2.2Nhận xét, đánh giá. Chọn một số bài đep và cha đẹp, gợi ý - Học sinh quan sát, nhận xét về hoạ học sinh nhận xét: Hoạ tiết, màu sắc trong tiết và màu sắc trong các bài trang trí, các bài trang trí, tự xếp loại. tự xếp loại. Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi và - Học sinh theo dõi. động viên học sinh, xếp loại bài vẽ. *Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tiếp - Học sinh trả lời. hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. Giáo viên bổ sung nếu thiếu. - Học sinh nghe. * Dặn dò: Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: Quan - Học sinh nghe, ghi nhớ. sát lá cờ tổ quốc và cờ lễ hội, chuẩn bị đồ dùng: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. 3.3. Hoạt động ứng dụng - Về nhà cho gia đình xem bài đã vẽ - Học sinh ghi nhớ - Tự tìm và nhận xét các đường diềm được trang trí trên các đồ vật. Tuần 12 Soạn: 16/11/2012 Giảng: 2A: 23/11; 2B: 21/11; 2C: 22/11 Bài 12 Vẽ theo mẫu VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc, đặc điểm,vẻ đẹp của một số loại cờ - Học sinh biết cách vẽ lá cờ. 2. Kĩ năng: - Học sinh tập vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội. 3. Thái độ: - Học sinh bước đầu nhận biết ý nghĩa của các loại cờ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh ảnh lễ hội, một vài lá cờ, hình minh hoạ cách vẽ, bài của học sinh. 2. Học sinh: Vở tập v ẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
  19. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học - Học sinh báo cáo sĩ số. sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ -1 Học sinh trả lời, học sinh khác bổ màu vào đường diềm? sung, nhận xét. Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh bày đồ dùng 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài: Giáo viên cho học - Học sinh hát, theo dõi sinh quan sát một số tranh đề tài lễ hội, thuyết trình dẫn dắt học sinh vào bài. - GV ghi đầu bài lên bảng - Học sinh ghi đầu bài lên bảng - GV nêu mục tiêu bài học - Học sinh theo dõi 3.1.2. Quan sát, nhận xét. Cho học sinh quan sát tranh ảnh, một số - Học sinh quan sát, nhận xét về hình cờ thật, gợi ý học sinh nhận xét: Hình dáng, đặc điểm và màu sắc của cờ. dáng, đặc điểm, màu sắc của một số loại cờ. Giáo viên tóm tắt: Có rất nhiều loại cờ, - Học sinh nghe. mỗi loại đều có hình dáng, đặc điểm, màu sắc, ý nghĩa khác nhau (cờ tổ quốc: màu đỏ thể hiện ) 3.1.3. Hoạt động 2. Cách vẽ. Treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn: - Học sinh theo dõi để nắm được cách vẽ *Cờ Tổ quốc:+ Vẽ hình chữ nhật nằm ngang. + Vẽ ngôi sao ở giữa. + Chỉnh sửa, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu: nền màu đỏ, ngôi sao màu vàng. * Cờ lễ hội:+ Vẽ hình gần vuông. + Vẽ tua cờ. + Vẽ các hình vuông bên trong. + Chỉnh sửa và vẽ màu theo ý thích. Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của - Học sinh quan sát, tham khảo. học sinh năm trước. Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ lá cờ. - Học sinh nhắc lại. Giáo viên chốt lại cách vẽ lá cờ theo các - Học sinh theo dõi. bước ở trên. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành. - Học sinh thực hành Yêu cầu học sinh vẽ bài. * Học sinh năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu. Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm cho
  20. từng đối tượng học sinh. 3.2.2.Nhận xét, đánh giá. Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý - Học sinh quan sát, nhận xét về đặc học sinh quan sát, nhận xét: Đặc điểm, điểm, hình dáng, màu sắc của các bài vẽ, hình dáng, màu sắc của những lá cờ, tự tự xếp loại. xếp loại. Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi và - Học sinh nghe, theo dõi động viên học sinh, xếp loại các bài vẽ. * Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách - Học sinh trả lời. vẽ lá cờ Tổ quốc và cờ lễ hội. Giáo viên bổ sung nếu thiếu - Học sinh nghe. Cho học sinh chơi trò chơi Vẽ màu - Học sinh chơi theo hướng dẫn nhanh vào hình có sẵn. Giáo viên cùng học sinh cổ vũ, nhận xét - Học sinh cổ vũ, nhận xét cho cuộc chơi. * Dặn dò:- Quan sát vườn hoa. - Học sinh nghe, ghi nhớ - Chuẩn bị đồ dùng học vẽ. 3.3. Hoạt động ứng dụng - Về nhà cho gia đình xem tranh đã vẽ - Học sinh ghi nhớ Tuần 26 Soạn : 6/3/2013 Giảng: 2A: 2B: 2C: Bài 13.Vẽ tranh ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tìm hiểu đề tài vườn hoa và công viên. - Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa hoặc công viên. 2. Kĩ năng: - Học sinh tập vẽ tranh về đề tài vườn hoa hoặc công viên. 3. Thái độ: - Học sinh thấy được vẻ đẹp , tầm quan trọng của vườn hoa , công viên và có ý thức chăm sóc, bảo vệ vườn hoa và công viên. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh ảnh vườn hoa và công viên, hình minh hoạ cách vẽ, bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
  21. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học - Học sinh báo cáo sĩ số. sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ - 1 Học sinh nhắc lại, học sinh khác nhận họa tiết dạng hình vuông và hình tròn? xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. -Học sinh bày đồ. 3.Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài: Giáo viên cho - Học sinh quan sát, theo dõi học sinh quan sát tranh ảnh, gợi ý học sinh, dẫn dắt vào bài. - GV ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học - HS nghe 3.1.2.Tìm chọn nội dung đề tài. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh vườn hoa và công viên, gợi ý học - Học sinh quan sát, nhận xét về các hình sinh nhận xét về các hình ảnh, màu sắc, ảnh, màu sắc, các hoạt động trong công các hoạt động trong vườn hoa và công viên. viên. Giáo viên bổ sung: Trong vườn hoa, công viên có rất nhiều hình ảnh như cây - Học sinh nghe. hoa, cỏ, cây xanh, bướm, cầu trượt, ghế đá với rất nhiều màu sắc khác nhau. 3.1.3. Cách vẽ tranh. Giáo viên treo hình minh hoạ, hướng dẫn: - Học sinh quan sát cách vẽ. + Vẽ hình ảnh chính. + Vẽ hình ảnh phụ. + Vẽ hoàn chỉnh + Vẽ màu theo ý thích. Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh năm trước. - Học sinh tham khảo bài của học sinh Yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại cách vẽ năm trước. tranh đề tài Vườn hoa hoặc công viên. - Học sinh nhắc lại Giáo viên chốt lại cách vẽ tranh theo các bước trên. - Học sinh theo dõi 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1.Thực hành. Yêu cầu học sinh vẽ bài. - Học sinh thực hành. * Học sinh năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù
  22. Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm cho hợp. từng đối tượng. 3 2.2. Nhận xét, đánh giá. Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp, gợi ý học sinh nhận xét: Cách sắp xếp các - Học sinh quan sát, nhận xét về cách sắp hình ảnh, màu sắc trong tranh, tự xếp xếp các hình ảnh, màu sắc trong tranh, tự loại. xếp loại các bài vẽ. Giáo viên nhận xét chung , khen ngợi và động viên học sinh, xếp loại các bài - Học sinh nghe vẽ. * Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tranh Vườn hoa hoặc công viên. - Học sinh nhắc lại. Giáo viên bổ sung: Vườn hoa và công viên là những nơi chúng ta vui chơi, thư - Học sinh theo dõi. giãn vì vậy chúng ta phải biết yêu quý, giữ gìn và bảo vệ chúng. * Dặn dò Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: Đồ dùng học vẽ. - Học sinh ghi nhớ.
  23. TUẦN 14 Soạn: 28/11/2015 Giảng: 1/12: 2Minh Lai; 2/12:2BN, 3/12: 2A.2B; 4/12:2 Tầng Mĩ thuật Khối 2 Tiết 14.Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu. - Học sinh biết cách vẽ hoạ tiêt và vẽ màu vào hình vuông. 2. Kĩ năng: - Học sinh vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu. 3. Thái độ: - Học sinh thêm yêu môn học và có ý thức giữ gìn đồ dùng vật dụng xung quanh. II. CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Tranh vẽ đồ vật có trang trí hình vuông, bài trang trí hình vuông, bài của học sinh. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Học sinh hát. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh bày đồ dùng 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan - Học sinh quan sát. sát tranh vẽ đồ vật có trang trí hình vuông, dẫn dắt học sinh vào bài. 3.1.2. Quan sát, nhận xét. Cho học sinh quan sát một số bài trang - Học sinh quan sát, nhận xét về hoạ tiết trí hình vuông, gợi ý học sinh nhận xét: và màu sắc trong các bài trang trí. - Hoạ tiết là những hình gì? - Hoạ tiết được sắp xếp nh thế nào? - Có những màu nào được vẽ trên hình vuông? Giáo viên kết luận: Trang trí làm cho - Học sinh theo dõi, ghi nhớ. mọi vật đẹp hơn, hoạ tiết trang trí trong hình vuông là hoa, lá, hình con vật vẽ cách điệu, các hoạ tiết trong hình vuông được sắp xếp đối xứng hoặc xen kẽ, hoạ tiết chính được vẽ to ở giữa, hoạ tiết phụ được vẽ nhỏ hơn và vẽ ở các góc, ở xung quanh. Yêu cầu học sinh quan sát hình vuông - Học sinh quan sát. chưa hoàn thành để học sinh thấy cần phải vẽ thêm hoạ tiết và vẽ màu vào đó cho hoàn thiện
  24. 3.1.3. Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. GV vẽ minh họa hướng dẫn trên bảng: - Học sinh quan sát cách vẽ tiếp hoạ tiết + Vẽ hoạ tiết: Nhìn hoạ tiết đã có để vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. hoạ tiết còn thiếu, cân đối hợp lí + Vẽ màu: Chọn 3- 4 màu để vẽ, những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu, cùng độ đâm nhạt, màu nền nên vẽ riêng một màu. Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của - Học sinh quan sát, tham khảo. học sinh năm trước. Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tiếp - Học sinh nhắc lại họa tiết và vẽ màu vào hình vuông. - GV nhắc lại chốt lại cách vẽ - Học sinh theo dõi 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1 Thực hành. - Học sinh vẽ bài. Yêu cầu học sinh vẽ bài. * Học sinh năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm cho từng đối tượng học sinh. 3.2.2 Hoạt động 4.Nhận xét, đánh giá. Chọn một số bài đep và cha đẹp, gợi ý - Học sinh quan sát, nhận xét về hoạ tiết học sinh nhận xét: Hoạ tiết, màu sắc trong và màu sắc trong các bài trang trí, nêu các bài trang trí. cảm nhận. Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi và động viên học sinh. * Củng cố . Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tiếp - Học sinh trả lời. hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. Giáo viên cùng học sinh bổ sung. - Học sinh nghe. Giáo viên kết luận: Mọi đồ vật trong gia - Học sinh nghe, ghi nhớ. đình đều có ích vì vậy các em phải biết yêu quý và giữ gìn chúng. * Dặn dò. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: Quan - Học sinh ghi nhớ sát cái cốc, chuẩn bị đồ dùng học vẽ. 3.3. Hoạt động ứng dụng - Về nhà cho gia đình xem bài vẽ - Học sinh ghi nhớ - Sưu tầm những họa tiết có ở những đồ - Học sinh ghi nhớ vật trong gia đình.
  25. TUẦN 15 Soạn: 5/12/2015 Giảng: 8/12: 2Minh Lai; 9/12:2BN, 10/12: 2A,2B; 11/12:2 Tầng Mĩ thuật Khối 2 Tiết 15. Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cốc (cái li) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp của các loại cốc - Học sinh biết cách vẽ cái cốc. 2. Kĩ năng: - Học sinh tập vẽ cái cốc( cái li) theo mẫu. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn các đồ vật trong gia đình II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Một số chiếc cốc, bài của học sinh. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh. - Học sinh báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng. - Học sinh bày đồ dùng 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản. 3.1.1.Giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu học - Học sinh kể, theo dõi. sinh kể tên một số đồ vật thường dùng uống nước trong gia đình, thuyết trình dẫn dắt học sinh vào bài. -GV ghi đầu bài lên bảng. -Học sinh ghi đầu bài vào vở. -GV nêu mục tiêu bài học. - Học sinh theo dõi. 3.1.2. Quan sát,nhận xét. Cho học sinh quan sát tranh ảnh, một số chiếc - Học sinh quan sát, nhận xét cốc, gợi ý học sinh nhận xét về: Hình dáng, đặc điểm, cách trang trí, màu sắc các chiếc cốc. Giáo viên tóm tắt: Cốc có nhiều hình dáng - Học sinh nghe, theo dõi. khác nhau: Cao, thấp, có cốc có quai, và cách trang trí cũng khác nhau nên khi vẽ phải quan sát thật kỹ để vẽ cho giống mẫu. 3.1.3. Cách vẽ: Giáo viên vẽ bảng, hướng dẫn: - Học sinh quan sát cách vẽ. + Vẽ khung hình chung của cốc. + Vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Chỉnh sửa hoàn chỉnh hình cho gần giống với mẫu. + Trang trí và vẽ màu. Cho học sinh qua sát một số bài vẽ của học sinh - Học sinh quan sát, tham khảo. năm trước. Yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại cách vẽ cái cốc. - Học sinh nhắc lại. Giáo viên tóm tắt lại cách vẽ cái cốc theo các - Học sinh theo dõi. bước trên.
  26. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành. - Học sinh vẽ bài. Yêu cầu học sinh vẽ bài. * Học sinh năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu. Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm cho từng đối tượng học sinh. 3.2.2. Nhận xét, đánh giá. Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp, gợi ý học - Học sinh quan sát, nhận xét, nêu sinh nhận xét: Hình vẽ, cách trang trí của cảm nhận những chiếc cốc. Giáo viên nhận xét chung khen ngợi và động - Học sinh nghe, theo dõi. viên học sinh. * Củng cố: Yêu cầu học sinh cách vẽ cái cốc? - Học sinh trả lời. Giáo viên nhấn mạnh: Cốc là một trong những - Học sinh nghe, ghi nhớ. đồ vật rất hữu ích trong gia đình vì vậy các em phải biết yêu quý, giữ gìn và bảo vệ chúng. * Dặn dò: Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: đất nặn, quan - Học sinh nghe, ghi nhớ. sát con vật 3.3. Hoạt động ừng dụng. - Về nhà cho gia đình xem bức tranh mình vẽ. -Học sinh ghi nhớ.
  27. Tuần 16 Soạn: 15/12/2012 Giảng: 2A: 18/12; 2B: 19/12; 2C: 20/12 Bài 16. Tập nặn tạo dáng. NẶN CON VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và biết cách nặn con vật. 2. Kĩ năng: - Học sinh nặn được con vật theo ý thích. 3. Thái độ: - Học sinh biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh ảnh con vật, đất nặn, dụng cụ nặn, bài nặn của học sinh. 2. Học sinh: Đất nặn, dụng cụ nặn. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học - Học sinh báo cáo sĩ số. sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu cách vẽ cái cốc? - 1 học sinh trả lời, còn học sinh khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét, xếp loại. - Học sinh theo dõi. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh bày đồ dùng. 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan - Học sinh theo dõi. sát tranh con vật, dẫn dắt học sinh vào bài. - GV ghi đầu bài lên bảng - Học sinh ghi đầu bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học - Học sinh lắng nghe 3.1.2. Quan sát, nhận xét. Cho học sinh quan sát tranh ảnh con - Học sinh quan sát, nhận xét. vật, gợi ý học sinh nhận xét về: Đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật. Giáo viên tóm tắt: Có rất nhiều con vật, mỗi con vật đều có đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác nhau. Gợi ý học sinh chọn con vật mình yêu - Học sinh nhớ lại, lựa chọn. thích để nặn. 3.1.3. Cách nặn con vật.
  28. Giáo viên theo tác mẫu, hướng dẫn: - Học sinh theo dõi. + Chọn con vật, liên tưởng và nhớ hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật. + Chọn màu đất, nhào đất. + Nặn: Có hai cách: - Nặn từng bộ phận rồi dính ghép lại, tạo dáng. - Từ thỏi đất nặn vuốt ra các bộ phận chính, nặn, lắp thêm các bộ phận phụ, tạo dáng. Cho học sinh quan sát một số bài nặn - Học sinh quan sát. của học sinh năm trước. Yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại cách nặn - Học sinh trả lời. con vật? Giáo viên tóm tắt lại cách nặn con vật - Học sinh theo dõi. theo các bước trên. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm - Häc sinh thùc hµnh. * Học sinh năng khiếu: Hình nặn cân đối, gần giống với mẫu. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ thêm cho từng đối tượng học sinh. 3.2.2. Nhận xét, đánh giá. Yêu cầu học sinh bày bài. - Học sinh bày bài. Hướng dẫn học sinh nhận xét: Đặc - Học sinh quan sát, nhận xét. điểm, hình dáng của con vật. Giáo viên nhận xét chung khen ngợi và - Học sinh nghe. động viên học sinh, xếp loại sản phẩm. *Củng cố Con vật đem lại lợi ích cho con người? - Học sinh trả lời. Giáo viên tóm tắt: Con vật mang lại rất nhiều ích lợi cho con người như: Con chó giữ nhà, con mèo bắt chuột, con gà - Học sinh nghe. báo thức vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và bảo vệ chúng. * Dặn dò Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau:. - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. - Học sinh nghe. 3.3. Hoạt động ứng dụng Về nhà cho gia đình xem bài nặn mình - Học sinh ghi nhớ đã làm.
  29. Tuần 17 Soạn 22/12/2012 Giảng: 2A: 25/12; 2B: 26/12; 2C: 27/12 Bài 17 Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ (Phú quý,Gà mái) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đôi nét về vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh Dân gian Việt Nam 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích tranh giân gian Việt Nam. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh Phú quý, Gà mái, phiếu thảo luận, tranh dân gian. 2. Học sinh: Vở tập vẽ 2. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh. - Học sinh báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách nặn con vật? - 1 học sinh nhắc lại, học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh bày đồ dùng. 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1 Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh - Học sinh theo dõi. quan sát một số bức tranh dân gian thuyết trình dẫn dắt học sinh vào bài. - GV ghi đầu bài lên bảng - Học sinh ghi đầu bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học - Học sinh nghe. 3.1.2.Giới thiệu vài nét về tranh dân gian VN - Học sinh quan sát, nhận xét. Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh dân gian Việt Nam, gợi ý để học sinh nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc, xuất sứ của trang dân gian Việt Nam. Giáo viên tóm tắt: Tranh dân gian Việt Nam - Học sinh theo dõi. có từ lâu đời, thương treo và bán trong các dịp Tết. Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyên Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm, nội dung tranh rất phong phú nh sinh hoạt, ớc mơ Tranh đợc vẽ trên nền giấy điệp, màu vẽ thì lấy từ thiên nhiên. Tranh Đông Hồ đẹp bởi những hình ảnh đơn giản và mang tính cách điệu cao, bởi chất liệu truyền thống và độc đáo. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1 Xem tranh Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh - Học sinh thảo luận theo câu hỏi
  30. Phú quý, Gà mái,yêu cầu học sinh thảo luân trong phiếu. theo nhóm theo nội dung câu hỏi của phiếu: + Tranh vẽ về đề tài gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh nào? + Hình ảnh phụ trong tranh la hình ảnh nào? + Trong tranh có những màu nào? + Trong tranh có những màu gì? Yêu cầu đại diên các nhóm trả lời - Đại diện học sinh các nhóm trả lời, học sinh khác nghe, bổ sung. * Em thích bức tranh nào nhất? vì saơ?( Dành cho học sinh năng khiếu) Giáo viên bổ sung: - Học sinh theo dõi. • Tranh Phú quý: Tranh Phú quý nói lên - ước vòng của người dân về cuộc sống gia đình no đủ, giàu sang, phú quý. Trong tranh vẽ hình ảnh một em bé bụ bẫm, khoẻ mạnh đang ôm con vịt to béo, đang vươn cổ lên, với màu chủ yếu trong tranh là màu đỏ và da cam làm cho bức tranh thêm đẹp hơn. • Tranh Gà mái: Bức tranh vẽ cảnh đàn gà - Học sinh theo dõi. đang quây quần quanh gà mẹ, hình ảnh gà mẹ được vẽ bằng những nét chắc khoe Cùng với những chú gà con ngộ nghĩnh, sinh động, được kết hợp hài hoà với gam màu trầm ấm đã nói lên sự yên vui của gia đình nhà gà, và đó cũng là mong muốn của người nông dân mong có một cuộc sống đầm ấm, no đủ * Giáo viên tóm tắt lại nội dung bài học: Vẻ - Học sinh theo dõi. đẹp của tranh dân gian chính là sự độc đáo của đường nét, hình vẽ, màu sắc, chất liệu và cách lựa chon đề tài để thể hiện. 3.2.2 Hoạt động Nhận xét, đánh giá Giáo viên nhận xét chung giờ học, khen ngợi - Học sinh nghe. và động viên học sinh. * Củng cố +Tranh dân gian Đông Hồ có ở đâu? - Học sinh trả lời. + Tranh dân gian Đông Hồ thương treo vào dịp nào? - Học sinh nghe. Giáo viên cùng học sinh bổ sung. * Dặn dò:Nhắc hs chuẩn bị bài sau: Màu,vtv 3.3. Hoạt động ứng dụng - Học sinh ghi nhớ.
  31. - Về nhà sưu tầm tranh dân gian ở báo, sách,
  32. Tuần 18 Soạn: 30/12/2012 Giảng: 2A: 2/11; 2B: 3/1; 2C: 3/1 Bài 18 Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thêm về nội dung và đặc điểm tranh dân gian Việt Nam. - Học sinh biết cách vẽ hình màu vào hình có sẵn. 2. Kĩ năng: - Học sinh vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích. 3. Thái độ: - Học sinh yêu quý tranh dân gian Việt Nam. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh dan gian Gà Mái vẽ nét, tranh dân gian Việt Nam, hình minh hoạ cách vẽ, bài của học sinh. 2. Học sinh: Vở tạp vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh. - Học sinh bày đồ dùng. 2. Kiểm tra bài cũ : - Tranh Dân gian Đông Hồ có ở tỉnh nào nước - Học sinh trả lời, học sinh khác ta? Tranh thường được treo bán vào dịp nào? nhận xét, bổ sung. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Học sinh quan sát, theo dõi. 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh - Học sinh quan sát, nhận xét. quan sát một số tranh dân gian Việt Nam, dẫn dắt học sinh vào bài. - GV ghi đầu bài lên bảng - Học sinh ghi đầu bài vào vở - GV nêu mục tiêu bài học - Học sinh theo dõi 3.1.2. Quan sát, nhận xét. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ nét - Học sinhquan sát. Gà Mái, gợi ý để học sinh nhận biết: Các hình ảnh có trong tranh: Gà mẹ, những con gà con, con mồi, mô đất. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Gà Mái - Học sinh quan sát. ( bản có màu) yêu cầu học sinh quan sát để học sinh tham khảo cách vẽ màu. 3.1.3. Cách vẽ màu.
  33. Giáo viên gợi ý học sinh nhớ lại màu sắc của - Học sinh nhớ lại màu sắc của những con gà. các con gà: nâu, vàng, hoa mơ, Giáo viên gợi ý cách vẽ màu: + Chọn màu: Chọn màu cho hình con gà mẹ, những con gà con, con mồi, mô đất. + Cách vẽ màu: Nên vẽ màu cho gà mẹ trước, gà con vẽ sau rồi vẽ màu mô đất, con mồi, nền. Vẽ màu đều, kín màu, vẽ từ nhạt đến đậm. Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ - Học sinh quan sát. của học sinh năm trước. Yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại cách vẽ màu - Học sinh nhắc lại. vào hình có sẵn. Giáo viên tóm tắt lại cách vẽ màu vào hình có - Học sinh theo dõi. sẵn theo các bước trên. 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành. - Học sinh thực hành. Yêu cầu học sinh vẽ bài theo nhóm. * Học sinh năng khiếu: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh Giáo viên theo dõi, hớng dẫn thêm. 3.2.2. Nhận xét, đánh giá. Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp và chưa - Học sinh quan sát, nhận xét. đẹp, gợi ý học sinh nhận xét về màu sắc và cách vẽ màu trong các bài vẽ, tự xếp loại. Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi và động - Học sinh quan sát. viên học sinh, xếp loại các bài vẽ. * Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ - Học sinh trả lời. màu vào hình có sẵn. Gà đem lại lợi ích gì cho con người? Em đã làm được gì để chăm sóc những con gà nhà em? * Dặn dò Giáo viên cùng học sinh bổ sung nếu thiếu. - Học sinh nghe. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: Đồ dùng học vẽ. 3.3. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cho gia đình xem bài mình đã vẽ - Học sinh ghi nhớ
  34. Tuần 27. ( Soạn: 10/3/2009) 2A: 2B: 2C: 2D: Bài 27. Vẽ theo mẫu. Vẽ cặp sách học sinh I. Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp của cái cặp. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được cái cặp. - Học sinh có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số chiếc cặp, hình minh hoạ cách vẽ, bài của học sinh. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng. - Học sinh bày đồ 2. Bài mới: dùng a.Giới thiệu bài: Giáo viên thuyết trình dẫn dắt học sinh vào bài. - Học sinh quan sát b. Hoạt động 1. Quan sát,nhận xét. Cho học sinh quan sát một số chiếc cặp , gợi ý học sinh nhận xét về: Hình dáng, đặc điểm, - Học sinh quan sát, cách trang trí, màu sắc các chiếc cặp. nhận xét. Giáo viên nhấn mạnh: Để vẽ được chiếc cặp đẹp và gần giống với mẫu chúng ta cần quan sát mẫu thật kỹ trước khi vẽ. - Học sinh nghe. c. Hoạt động 2. Cách vẽ: Treo hình minh hoạ cách vẽ, hướng dẫn: + Vẽ phác hình bộ phận chính của cái cặp + Vẽ các chi tiết. - Học sinh quan sát. + Chỉnh sửa hoàn chỉnh hình cho gần giống với mẫu. + Trang trí và tô màu. Cho học sinh qua sát một số bài vẽ của học
  35. sinh năm trước. d. Hoạt động 3. Thực hành. - Học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh vẽ bài. Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm. e. Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá. - Học sinh vẽ bài. Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp, gợi ý học sinh nhận xét: Hình vẽ, cách trang trí, tự xếp loại. - Học sinh quan sát, Giáo viên nhận xét chung khen ngợi và động nhận xét. viên học sinh, xếp loại các bài vẽ. 3. Củng cố: Yêu cầu học sinh cho biết tác dụng của cái cặp - Học sinh nghe. và cần phải làm gì để bảo vệ chúng. Giáo viên nhấn mạnh: Cặp sách giúp cho chúng ta đựng sách vở và đồ dùng học tập vì - Học sinh trả lời. vậy chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ chúng. 4. Dặn dò: - Học sinh nghe. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: Đồ dùng học vẽ. -Học sinh nghe.