Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 68 đến tiết 71

doc 7 trang minh70 2920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 68 đến tiết 71", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_68_den_tiet_71.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 68 đến tiết 71

  1. ơng vua cĩ lịng nhân đức. Ở thời đại nhà Trần, nước ta đã sản sinh ra được những con người cao đẹp như thế. - Lời văn kết thúc truyện nĩi về điều gì? HS phát biểu => Lời văn kết thúc truyện nĩi về con cháu của Thái y lệnh và sự ngợi khen của người đời đối với gia đình ơng dựa trên thuyết nhân quả và theo quan niệm truyền thống của dân tộc: ở hiền gặp lành, đã tạo nên sự thăng hoa cho y đức, cho bản lĩnh đĩ. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: - Tác giả đã tạo nên tình huống truyện như thế nào? HS phát biểu => Tạo nên tình huống truyện gay cấn. - Tình huống truyện gay cấn - Em thấy các sự kiện trong truyện như thế nào? HS phát biểu =>Sánh tạo nên các sự kiện cĩ ý nghĩa so sánh, đối - Các sự kiện cĩ ý nghĩa so sánh, chiếu. đối chiếu - Việc xây dựng đối thoại trong truyện cĩ tác dụng HS phát biểu như thế nào? - Xây dựng đối thoại sắc sảo =>Xây dựng đối thoại sắc sảo cĩ tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện ( nêu cao gương sáng về một bậc lương y chân chính). 3.Ý nghĩa văn bản. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản Truyện ca ngợi vị thái y lệnh - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu khơng những giỏi về chuyện mơn bản? mà cĩ tấm lịng nhân đức, thương => GV nhận xét xĩt người bệnh. Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hơm nay và mai sau. III.Tổng kết : Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài HS phát biểu học: Ghi nhớ SGK/165 - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? => GV nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Tập kể lại truyện. - Đọc và tìm hiểu thêm về y đức. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước bài tiếp theo: CTĐP: Con sấu Năm Chèo ĐT: Thu phục mãnh thú - Giáo viên pho to văn bản trong tài liệu cho HS tham khảo. - Đọc văn bản, xem kĩ các chú thích - Tìm hiểu nội dung văn bản - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ  > > & < < <
  2. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học 1. Hướng dẫn tự học: Tìm đọc thêm các tác phẩm khác viết về địa phương An Giang. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “ Trả bài tập làm văn số 3” Xem lại tất cả những kiến thức và kĩ năng về kiểu bài tự sự để chuẩn bị cho tiết trả bài tập làm văn số 3 > > > & > > & < < <
  3. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 68 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: HS nắm được phương pháp, cách làm bài văn tự sự. 2. Kỹ năng: Viết được mơt bài văn tự sự. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của Bài HS ghi HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài: từ bài viết, dẫn vào bài. Hoạt động 2: Nội dung bài học Nhắc lại đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. - Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu HS nêu lại đề bài I.Đề: Kể về một người thân của em ( ơng, đề bài. và tập trung phân bà, bố, mẹ, anh, chị, ) - GV yêu cầu HS phân tích đề, chỉ ra các yêu cầu tích, tìm hiểu đề 1) Tìm hiểu đề, tìm ý về nội dung, về hình thức. bài. HS tìm hiểu đề, tìm ý - Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng dàn ý. GV Lập dàn ý 2) Lập dàn ý nhận xét, bổ sung. Mở bài :Giới thiệu chung về người thân của em. Thân bài :Lần lượt giới thiệu: + Ngoại hình của người thân + Tính tình của người thân + Sở thích của người thân + Tình cảm của người thân dành cho em. + Tình cảm của em đối với người thân. Kết bài: +Tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân.
  4. + Lời hứa hẹn Nhận xét, đánh giá bài viết. II.Nhận xét, đánh giá bài viết. - GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài viết của HS tự nhận xét, mình ( ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu đánh giá bài viết với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu trên. của mình - GV đánh giá bài viết của HS: + Ưu điểm: + Ưu điểm: *Đa số bài làm đúng thể loại. Biết kể về một người thân mà mình quý mến .Trình bày rõ ràng, đầy đủ bố cục ba phần.Ít sai chính tả. +Khuyết điểm *Một số bài làm cịn chưa kể được đầy đủ nội +Khuyết điểm dung chính theo dàn bài. Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Phần thân bài chưa chia đoạn. Cịn sai chính tả. ( GV nhận xét chung và cho VD cụ thể theo bài làm của HS) Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. - GV cho HS trao đổi hướng sửa chữa lỗi của bài III. Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. viết: về nội dung ( ý và sắp xếp các ý, ), về HS trao đổi hướng hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ sửa chữa lỗi của pháp, ). bài viết: về nội - GV bổ sung,kết luận về hướng sửa chữa và dung ( ý và sắp cách sửa lỗi. xếp các ý, ), về hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay ngữ pháp, ). trong các bài. IV.Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay trong các bài. Hoạt động 4: Củng cố : - Nêu lại dàn ý khái quát của bài văn tự sự. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: * Hướng dẫn tự học: Tiếp tục ơn lại cách làm bài văn tự sự .Rèn luyện thêm cách viết văn tự sự. *Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “ Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I” - Xem lại những kiến thức và kĩ năng đã học của ba phần: văn bản, tiếng Việt, tập làm văn để vận cụng vào việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I > > > & < < <
  5. Ngày dạy: / / 201 Lớp : 6A Tiết 69,70 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Hệ thống kiến thức cơ bản của HS về cả 3 phần (đọc hiểu văn bản, tiếng Việt và Tập làm văn) trong SGK Ngữ văn 6-T1 2. Kĩ năng: -Khả năng vận dụng những kiến thức Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, tồn diện để trả lời những câu hỏi trong bà1 kiểm tra tổng hợp. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: _ GV: Đề kiểm tra tổng hợp. _ HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1) Gv phát đề kiểm tra tổng hợp cho học sinh làm bài. 2) Thu bài 3) Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện”. HS chuẩn bị theo hướng dẫn trong SGK _ _ _ & _ _ _
  6. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Lơi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn. - Rèn cho HS thĩi que yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện, 2. Kĩ năng: - Cĩ kỹ năng nĩi, kĩ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: GV: Bảng phụ. HS: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài học sinh ghi trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: HS thi kể chuyện Hoạt động 2: Hướng dẫn và tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV nêu yêu cầu của tiết học + Tất cả HS đều tham gia + Biết kể chuyện: nói rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với câu chuyện + Ban giám khảo: GV + HS - GV đưa ra thang điểm (10đ) + Kể đúng thời gian qui định, khi kể biết mở đầu và kết thúc (2đ) + Lời kể mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm (2đ) + Phát âm đúng có ngữ điệu (2đ) + Tác phong tốt, điệu bộ tự nhiên (2đ) + ND truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút sự chú ý gây ấn tượng (2đ) - Thực hành vòng 1 (10phút) Lớp trưởng giới thiệu: Mỗi nhóm 1 hs thi. + Cá nhân dự thi tự giới thiệu: . Tên truyện tên người kể . Thể loại truyện
  7. . Ý nghĩa truyện Tiết 66,67 Tiết 114 Tiết 115 Tiết 116,117