Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24

doc 11 trang minh70 4520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_25.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A TUẦN 25 CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG Tiết 93 NHÂN HÓA _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa. - Tác dụng của phép nhân hóa. 2. Kĩ năng: - Nhận bết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa. - Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định 3.Thái độ: HS thấyđược cái hay, thú vị trong việc sử dụng phép nhân hoá. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - So sánh thường có những kiểu nào? Cho ví dụ minh họa. - So sánh có tác dụng gì? 2 Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: H.thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Nhân hóa là gì? - Gọi Hs đọc câu 1 trong SGK HS đọc I. Nhân hóa là gì? - Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ trên. HS phát biểu Ví dụ : khổ thơ trong SGK/56 - Gọi Hs đọc câu 2 trong SGK HS đọc câu 2 - Cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở khổ thơ trên hay hơn cách HS phát biểu Ông trời diễn đạt trong SGK ở chỗ nào? Mặc áo giáp đen =>Cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở khổ thơ trên có tính hình Ra trân ảnh, làm cho các sự vật, sự việc được miêu tả gần gũi hơn với con Muôn nghìn cây mía người. Múa gươm - Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết nhân hóa là gì? HS phát biểu Kiến Nhân hóa có tác dụng như thế nào? Hành quân Đầy đường. *Các kiểu nhân hóa * Ghi nhớ SGK/ 57 - Gọi HS đọc các câu trong SGK/57 HS đọc các II.Các kiểu nhân hóa - Trong các câu trên, những sự vật nào được nhân hóa? câu trong Ví dụ : Các câu trong - Dựa vào các từ in đâm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa SGK SGK/57 bằng cách nào? HS phát biểu a/ lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, =>a/ Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật cậu Chân, cậu Tay
  2. b/ Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ -> Dùng từ ngữ vốn gọi người để hoạt động, tính chất của vật gọi sự vật c/ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. b/ Gậy tre, chống lại Tre xung phong . Tre giữ làng, -> Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật - Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết nhân hóa có HS phát biểu c/ Trâu ơi, mấy kiểu thường gặp? Đó là những kiểu nào? -> Trò chuyện, xưng hô với vật => HS phát biểu, GV nhận xét. như với người. Ghi nhớ SGK/ 58 Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu của bài tập. Bài tập 1:Xác định và nêu tác =>Phép nhân hóa thể hiện qua các từ ngữ: đông vui, mẹ, con, anh, HS đọc, xđ dụng của phép nhân hóa em, tíu tít, bận rộn. yc bài tập 1 đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, Tác dụng: làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống xe em, tíu tít, bận rộn. động hơn -> quang cảnh bến cảng được miêu Bài tập 2: HS đọc, xđ tả sống động hơn - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. yc bài tập 2 Bài tập 2: So sánh hai đoạn - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. văn để tìm ra sự khác nhau - HS lần lượt phát biểu trong cách diễn đạt - GV nhận xét. -> Đoạn 1 sử dụng nhiều phép Bài tập 4: HS đọc, xđ nhân hóa, nhờ vậy mà sinh động - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK, xác định yêu cầu của bài tập. yc bài tập 3 và gợi cảm hơn. => a/ núi ơi ( trò chuyện, xưng hô với vật như với người). Bài tập 4: Chỉ ra phép nhân b/ ( cua cá ) tấp nập; ( cò, sếu, vạc, le, ) cãi cọ om sòm: dùng hóa, kiểu nhân hóa và nêu tác từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, dụng tính chất của vật. họ ( cò, sếu, vạc, le, ) , anh ( cò ) : dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. c/ ( chòm cổ thụ ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn; ( thuyền ) vùng vằng: dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất HS đọc bài của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. tập 4 HS xác d/ ( cây ) bị thương; thân mình, vết thương, cục máu: dùng từ định yêu cầu ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất, bộ phận của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. -> Tác dụng: bộc lộ tâm tình, tâm sự của con người ( câu a). Làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động, gần gũi với con người ( các câu còn lại). Bài tập 5: Đặt câu văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa. Bài tập 5: Đặt câu văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa. HS đặt câu HS phát biểu HS khác nhận xét Hoạt động 4: Củûng coá: - Nhân hóa là gì? - Nhân hóa có những kiểu nào?
  3. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ khái niệm nhân hóa. - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Ẩn dụ: - Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK: tìm những hình ảnh có dùng phép ẩn dụ. - Đọc các đoạn trích và trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu các kiểu ẩn dụ. - Làm các bài tập 1,2,3 phần Luyện tập trong SGK. - Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 95 ẨN DỤ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Tác dụng của phép ẩn dụ. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụng trong thực tế sử dụng tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Nhaân hoùa laø gì? Cho VD. - Coù maáy kieåu nhaân hoùa? Keå ra. - Cho bieát kieåu nhaân hoùa caâu ca dao sau: Nuùi cao chi laém nuùi ôi. Nuùi che maët trôøi chaúng thaáy ngöôøi thöông! 2 Bài mới :
  4. Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Ẩn dụ là gì? - Gọi Hs đọc câu 1 trong SGK I. Ẩn dụ là gì? - Trong khổ thơ trên, cụm từ Người Cha được dùng để chỉ HS đọc câu 1 Ví dụ : khổ thơ trong SGK/68 ai? Vì sao có thể ví như vậy? trong SGK => Người Cha được dùng để chỉ Bác Hồ. HS phát biểu Có thể ví Bác Hồ với Người Cha vì Bác với Người Cha có Người Cha mái tóc bạc những phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm Đốt lửa cho anh nằm. sóc chu đáo đối với con, GV: Cách gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, ( Minh Huệ ) hiện tượng khác có nét tương đồng như vậy gọi là ẩn dụ. - Cách diễn đạt như trên có tác dụng gì? =>Cách diễn đạt như trên làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự HS phát biểu diễn đạt. - Theo em, cách nói trên có gì giống và khác với phép so sánh? HS phát biểu => Cách nói trên là một loại so sánh ngầm, trong đó ẩn đi sự vật, sự việc được so sánh (vế A), phương diện so sánh, từ so sánh; chỉ còn lại sự vật, sự việc được so sánh ( vế B). - Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết ẩn dụ là gì? Ẩn dụ có tác dụng như thế nào? HS phát biểu => HS phát biểu, GV nhận xét. *Các kiểu ẩn dụ Ghi nhớ SGK/ 68 - Gọi HS đọc câu 1 ( mục I ) trong SGK/68 II.Các kiểu ẩn dụ - Em hãy nhắc lại vì sao có thể ví Bác Hồ với Người Cha? HS đọc câu 1 Ví dụ : Các câu trong =>Có thể ví Bác Hồ với Người Cha vì Bác với Người Cha có trong SGK SGK/68,69 những phẩm chất giống nhau -> Ẩn dụ phẩm chất. HS phát biểu 1/ Người Cha (Bác Hồ) -> ẩn - Gọi HS đọc câu 1 ( mục II ) trong SGK/68 dụ phẩm chất. - Các từ in đậm trong câu trên được dùng để chỉ những hiện HS đọc câu 1 2/ tượng hoặc sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy? trong SGK Lửa hồng ( “màu đỏ” của =>Lửa hồng chỉ “màu đỏ” của hoa râm bụt HS phát biểu hoa râm bụt ) -> ẩn dụ hình thức Thắp chỉ sự “ nở hoa” Thắp ( sự “ nở hoa”)-> ẩn “Màu đỏ” được ví với lửa hồng là vì hai sự vật ấy có hình dụ cách thức thức tương đồng. Còn sự “nở hoa” được ví với hành động thắp là vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện. - Gọi HS đọc câu 2 ( mục II ) trong SGK/69 - Cách dùng từ trong cụm từ in đậm nêu trên có gì đặc biệt HS đọc câu 2 3/ Nắng giòn tan ( nắng to rực so với cách nói thông thường? trong SGK rở) -> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác =>Giòn tan thường dùng để nêu đặc điểm của bánh. Nắng HS phát biểu không thể dùng vị giác để cảm nhận. Việc sử dụng từ giòn tan trong câu trên để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác. - Từ những ví dụ đã phân tích ở các phần I và II, hãy nêu lên một số kiểu tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng thường được sử dụng để tạo phép ẩn dụ. HS phát biểu => HS phát biểu, GV nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Ghi nhớ SGK/ 69 - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. III. Luyện tập: - HS xác định yêu cầu của bài tập. Bài tập 1: So sánh đặc điểm và - HS lần lượt phát biểu HS đọc bài tập tác dụng của ba cách diễn đạt - GV nhận xét. 1
  5. HS xác định - Cách 1: bình thường yêu cầu. - Cách 2: có dùng so sánh ( có HS phát biểu tính hình tượng, biểu cảm ). Bài tập 2: HS khác nhận - Cách 3: có dùng ẩn dụ ( có - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. xét. tính hình tượng, biểu cảm, có tính - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. hàm súc ). - HS lần lượt phát biểu HS đọc bài tập Bài tập 2: Tìm ẩn dụ. Nêu lên - GV nhận xét. 2 HS xác định nét tương đồng giữa các sự vật, => a/ Ẩn dụ: ăn quả, kẻ trồng cây yêu cầu hiện tượng được so sánh ngầm Ăn quả ( sự hưởng thụ thành quả lao động ) -> có nét HS phát biểu với nhau. tương đồng về cách thức HS khác nhận a/ Ăn quả ( sự hưởng thụ thành Kẻ trồng cây ( người lao động, người gây dựng tạo ra xét quả lao động ) ->tương đồng về thành quả) -> có nét tương đồng về phẩm chất. cách thức Câu tục ngữ này khuyên chúng ta khi được hưởng thụ Kẻ trồng cây ( người lao động, thành quả phải nhớ đến công lao người lao động đã vất vả mới người gây dựng tạo ra thành quả) - tạo ra được thành quả đó. > tương đồng về phẩm chất. b/ Ẩn dụ: mực, đen, đèn, sáng Mực, đen ( cái xấu) -> có nét tương đồng về phẩm chất. Đèn, sáng ( cái tốt, cái hay, cái tiến bộ) -> có nét tương b/Mực, đen (cái xấu), đồng về phẩm chất. đèn, sáng ( cái tốt, cái hay, cái tiến c/ Ẩn dụ: Thuyền, bến bộ) -> tương đồng về phẩm chất. Thuyền ( người đi xa ) -> có nét tương đồng về phẩm chất. Bến ( người ở lại ) -> có nét tương đồng về phẩm chất. d/ Ẩn dụ: Mặt trời ( 2) c/ Thuyền ( người đi xa), Mặt Trời ( 2) ( Bác Hồ) -> có nét tương đồng về phẩm Bến ( người ở lại ) -> tương đồng chất. về phẩm chất. Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. d/ Mặt Trời ( 2) ( Bác Hồ) -> - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. tương đồng về phẩm chất. - HS lần lượt phát biểu - GV nhận xét. Bài tập 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi HS đọc bài tập cảm giác và nêu tác dụng 3 HS xác định a/ chảy Bài tập 4: yêu cầu b/ chảy Đặt câu văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ. HS phát biểu c/ mỏng HS khác nhận d/ ướt xét - Tác dụng: tạo sự mới lạ, độc đáo. Bài tập 4: HS đặt câu Đặt câu văn miêu tả có sử dụng HS phát biểu phép ẩn dụ. HS khác nhận xét Hoạt động 4: Củûng coá: - Ẩn dụ là gì? - Ẩn dụ có những kiểu nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ khái niệm ẩn dụ. - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Luyện nói về văn miêu tả. - Đọc đoạn văn trong SGK / 71 và tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong Buổi học cuối cùng.
  6. - Đọc câu 2 trong SGK/ 71.Dựa vào văn bản Buổi học cuôí cùng , tập trả lời các câu hỏi trong SGK. Dựa vào đó để phát triển thành bài nói tiết sau trình bày. > > > & < < < Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tuần 26 Bài 25 Tiết 101 HOÁN DỤ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Tác dụng của phép hoán dụ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra được một số kiểu hoán dụ trong viết và nói. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Ẩn dụ laø gì? Cho VD. - Coù maáy kieåu nhaân ẩn dụ? Keå ra. Tìm aån duï trong 2 caâu thô sau vaø cho bieát nó thuộc kieåu aån duï naøo? Ngaøy ngaøy maët trôøi ñi qua treân laêng Thaáy moät maët trôøi trong laêng raát ñoû.
  7. 2 Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt Bài HS ghi động của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Hoán dụ là gì? - Gọi Hs đọc câu thơ mục I trong SGK/82 I. Hoán dụ là gì? - Các từ ngữ in đậm trong câu thơ chỉ ai? HS đọc Ví dụ : câu thơ trong SGK/82 => Áo nâu, áo xanh dùng để chỉ “ những người nông dân và công câu 1 nhân”. Cách nói như vậy dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính trong Áo nâu liền với áo xanh chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó – người nông dân SGK Nông thôn cùng với thị thành thường mặc áo nâu, còn người công nhân thường mặc áo xanh khi HS phát đứng lên. làm việc. biểu -Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật được ( Tố Hữu) chỉ có mối quan hệ như thế nào? =>Nông thôn và thị thành dùng để chỉ “ những người sống ở nông thôn” và “ những người sống ở thành thị”. Cách gọi như vậy dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng ( nông thôn, thị thành) với vật bị chứa đựng ( những người sống ở nông thôn và thành thị). - Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này. HS phát => Cách dùng như vậy ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc biểu cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến. - Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết hoán dụ là gì? HS phát Hoán dụ có tác dụng như thế nào? biểu => HS phát biểu, GV nhận xét. *Các kiểu hoán dụ - Gọi HS đọc các câu ở mục II trong SGK/83 Ghi nhớ SGK/ 82 - Em hiểu các từ ngữ in đậm như thế nào? Giữa bàn tay với II.Các kiểu hoán dụ sự vật mà nó biểu thị trong ví dụ a, một và ba với số lượng mà HS phát Ví dụ : Các câu trong nó biểu thị trong ví dụ b, đổ máu với hiện tượng mà nó biểu biểu SGK/83 thị trong ví dụ c có mối quan hệ như thế nào? =>a/ Bàn tay – một bộ phận của con người, được dùng thay cho “ người lao động “ nói chung ( quan hệ bộ phận – toàn thể ). b/ Một, ba – số lượng cụ thể, được dùng thay cho “ số ít” và “ HS đọc a/ Bàn tay ta -> người lao động số nhiều” nói chung ( quan hệ cụ thể - trừu tượng). câu 1 ( quan hệ bộ phận – toàn thể ). c/ Đổ máu – dấu hiệu, thường được dùng thay cho “ sự hi sinh, trong mất mát” nói chung ( quan hệ dấu hiệu của sự vật – sự vật ). SGK b/Một, ba-> “ số ít”, “ số Trong bài thơ của Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu của “chiến HS phát nhiều” ( quan hệ cụ thể - trừu tranh”. Có thể hiểu Ngày Huế đổ máu là “ Ngày Huế nổ ra chiến biểu tượng). sự”. c/ Đổ máu -> “ sự hi sinh, mất - Gọi HS đọc các câu ở mục I trong SGK/82 HS đọc mát” ,“chiến tranh” ( quan hệ dấu - Em hãy nhắc lại giữa nông thôn, thị thành với sự vật được câu 1 hiệu của sự vật – sự vật ). chỉ có mối quan hệ như thế nào? trong =>Nông thôn và thị thành dùng để chỉ “ những người sống ở nông SGK thôn” và “ những người sống ở thành thị”. Cách gọi như vậy dựa HS phát vào quan hệ giữa vật chứa đựng ( nông thôn, thị thành) với vật bị biểu chứa đựng ( những người sống ở nông thôn và thành thị). d/ Nông thôn, thị thành ->“ - Từ những ví dụ đã phân tích ở các phần I và II, em hãy nêu những người sống ở nông thôn”, “ một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép ẩn những người sống ở thành thị” ( dụ. quan hệ giữa vật chứa đựng với => HS phát biểu, GV nhận xét. vật bị chứa đựng) Hoạt động 3: Luyện tập HS đọc
  8. Bài tập 1: câu 2 - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. trong - HS xác định yêu cầu của bài tập. SGK Ghi nhớ SGK/ 83 - HS lần lượt phát biểu HS phát III. Luyện tập: - GV nhận xét. biểu Bài tập 1: Chỉ ra phép hoán dụ và mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ. a/Làng xóm -> người nông dân ( quan hệ giữa vật chứa đựng với HS phát vật bị chứa đựng) biểu b/ Mười năm -> thời gian trước mắt , trăm năm -> thời gian lâu dài ( quan hệ cụ thể - trừu tượng). c/ Áo chàm -> người Việt Bắc ( quan hệ dấu hiệu của sự vật – sự Bài tập 2: vật ). - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. d/ Trái đất -> nhân loại ( quan - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. hệ giữa vật chứa đựng với vật bị - HS lần lượt phát biểu chứa đựng) - GV nhận xét. Bài tập 2: Chỉ ra điểm giống => Giống: Ẩn dụ và hoán dụ đều gọi tên sự vật, hiện tượng này và khác nhau giữa ẩn dụ và bằng tên sự vật, hiện tượng khác. HS đọc hoán dụ. Cho ví dụ minh họa. Khác : bài tập 1 Ẩn dụ dựa vào quan hệ tương đồng: hình thức, cách thức HS xác thực hiện, phẩm chất, cảm giác. định yêu Hoán dụ dựa vào quan hệ tương cận: bộ phận – toàn thể, vật cầu. chứa đựng- vật bị chứa đựng, dấu hiệu của sự vật – sự vật, cụ thể HS phát - trừu tượng. biểu HS khác Bài tập 4: nhận xét. Đặt câu văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ. Bài tập 4: Đặt câu văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ. HS đọc bài tập 2 HS xác định yêu cầu HS phát biểu HS khác nhận xét
  9. HS đặt câu HS phát biểu HS khác nhận xét Hoạt động 4: Củûng coá: - Hoán dụ là gì? - Hoán dụ có những kiểu nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ được khái niệm hoán dụ. - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ. 2. Chuẩn bị bài mới :Phương pháp tả người - Đọc các đoạn văn trong SGK / 59,60,61 và trả lời các câu hỏi trong SGK/ 61 để biết được phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người ( những bước cơ bản để làm một bài văn tả người, bố cục bài văn tả người ). - Làm bài tập 1,2 phần Luyện tập trong SGK. Đề: Tả một em bé chừng 4-5 tuổi Gv phân công cho các nhóm lập dàn bài trên bảng phụ để tiết sau trình bày. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 92 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục,thứ tự miêu tả, cách xậy dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2. Kĩ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. - Trình bài những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. - Viết một đoạn văn, bài văn tả người. - Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
  10. 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Muoán taû caûnh caàn phaûi theá naøo? - Boá cuïc baøi taû caûnh thöôøng coù maáy phaàn? Nêu nội dung của từng phần. 2.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: * HDHS tìm hiểu phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả I Phương pháp viết một đoạn người. văn, bài văn tả người. - Gọi HS đọc các đoạn văn trong SGK/59,60 HS đọc các VD: Các đoạn văn trong - Mỗi đoạn văn trên tả ai? Người được tả có đặc điểm gì nổi đoạn văn SGK/59,60 bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh HS phát biểu nào? =>+ Đoạn 1: tả dượng Hương Thư: người chèo thuyền vượt thác. - Đoạn 1: tả dượng Hương Đặc điểm nổi bật: như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt Thư - người chèo thuyền vượt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy thác. lửa ghì trên ngọn sào -> tả người gắn với công việc. + Đoạn 2 : tả chân dung Cai Tứ: một ông cai gian giảo. - Đoạn 2 : tả chân dung Cai Tứ Đặc điểm nổi bật: thấp, gầy, mặt vuông, hai má hóp lại, lông - một ông cai gian giảo. mày lổmchổm trên gò xương, đôi mắt gian hùng, Mũi gồ sống -> tả chân dung nhân vật. mương, bộ râu mép, cái mồm toe toét tối om, mấy chiếc răng vàng hợm. + Đoạn 3: tả hình ảnh hai người trong keo vật: Quắm Đen và - Đoạn 3: tả hình ảnh hai ông Cản Ngũ. người trong keo vật: Quắm Đặc điểm nổi bật: Đen và ông Cản Ngũ. Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ đánh ráo riết. Anh -> tả người gắn với công việc. vờn tả, đánh hữa, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Quắm Đen như một con cắt luồn qua hai cánh tay ông Cản Ngũ ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Quắm Đen thì đang loay hoay gò lưng lại, không sao bê nổi cái chân ông Cản Ngũ. Quắm Đen mồ hôi, mồ kê nhễ nhại dưới chân. Ông Cản Ngũ: Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng ra, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ. Ông đứng như cây trồng giữa sới. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen nhấc bổng anh ta lên, - Trong các đoạn văn trên, đoạn nào tập trung khắc họa HS phát biểu chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không? =>Đoạn 2 tập trung khắc họa chân dung nhân vật. Đoạn 1,3 tả người gắn với công việc. Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau: + Tả chân dung thường gắn với các hình ảnh tĩnh, dùng nhiều danh từ, tính từ, + Tả người gắn với công việc: thường dùng nhiều động từ, tính từ, Bố cục: - Đoạn văn thứ ba gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh HS phát biểu có ba phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần. - Mở bài: giới thiệu chung về =>Phần mở đầu (Mở bài): từ đầu đến “ nổi lên ầm ầm”. Nội quang cảnh nơi diễn ra keo vật. dung chính: giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật.
  11. Phần thứ hai: ( Thân bài ): từ “Ngay nhịp trống đầu” đến “ sợi -Thân bài : miêu tả chi tiết dây ngang bụng vậy”. Nội dung chính: miêu tả chi tiết keo vật. keo vật. Phần ba (Kết bài): từ “ Các đô vật ngồi quanh xới” đến hết. - Kết bài: nêu cảm nghĩ và Nội dung chính: nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật. nhận xét về keo vật. - Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết muốn tả người cần phải làm gì? Bố cục của bài văn tả người thường có mấy phần? Nêu nội dung của từng phần. => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 61 Ghi nhớ SGK / 61 Hoạt động 3: : Luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập Nêu các chi tiết tiêu biểu mà - HS xác định yêu cầu của bài tập 1 em sẽ lựa chọn khi miêu tả - HS phát biểu HS xác định một em bé chừng 4-5 tuổi - GV nhận xét. yêu cầu HS phát biểu. HS khác nhận xét. Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập Lập dàn ý cơ bản cho đề bài - HS xác định yêu cầu của bài tập. 2. trên. - HS của các nhóm lần lượt trình bày dàn ý đã chuẩn bị HS xác định - GV nhận xét. yêu cầu HS các nhóm lần lượt trình bày dàn ý đã chuẩn bị HS khác nhận xét. Hoạt động 4: Cuûng coá: - Hãy nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Nhớ các bước cơ bản khi làm bài văn tả người. - Nhớ dàn ý đại cương của bài văn tả người. - Viết một đoạn hoặc một bài văn tả người có sử dụng phép so sánh. 2. Chuaån bò baøi mới: > > > & < < <