Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 48: Thành ngữ

doc 6 trang minh70 7510
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 48: Thành ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_tiet_48_thanh_ngu.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 48: Thành ngữ

  1. Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày dạy: 30/10/2013 Lớp: 7A1 Tiết 48 thành ngữ I.Mức độ cần đạt. - Học sinh hiểu thế nào là thành ngữ. - Học sinh nhận biết thành ngữ trong văn bản, hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản. - Học sinh có ý thức trau dồi vốn thành ngữ. II. Trọng tâm. 1. Kiến thức. - Khái niệm thành ngữ. - Nghĩa của thành ngữ. - Chức năng của thành ngữ trong câu. - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. 2. Kỹ năng. - Nhận biết thành ngữ. - Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. 3. Thái độ. - Có ý thức tiếp thu, trau dồi vốn thành ngữ, sử dụng đúng mục đích giao tiếp khi nói và viết. III. Chuẩn bị. 1. Thầy: Soạn giáo án, thiết kế bài tập, chuẩn bị máy tính, máy chiếu, bảng phụ, tranh, ảnh. 2. Trò: Đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên. IV. Tổ chức dạy và học. Bước1: ổn định lớp. Bước2: Kiểm tra bài cũ( 5’) * Thế nào là từ đồng âm ? Cho Ví dụ ? Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới. Hoạt động 1: Tạo tâm thế. - Thời gian: 1 phút. - Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não, đóng vai tình huống giao tiếp. Thầy Trò Chuẩn KT, KN cần đạt Ghi chú - GV tạo tâm thế học - HS chú ý nghe. - Tình huống có vấn tập cho HS, giới thiệu - HS ghi bài mới. đề. dạy bài mới. Hoạt động 2: Tri giác, phân tích, cắt nghĩa. - Thời gian: 10’ - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não ( phân tích ví dụ, tình huống mẫu để hình thành khái niệm ) Thầy Trò Chuẩn KT, KN cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn tìm I.HS tìm hiểu khái I. Thế nào là thành hiểu khái niệm thành niệm thành ngữ. ngữ ? ngữ. - GV hướng HS tìm - HS tìm hiểu ví dụ 1,2 1
  2. hiểu ví dụ 1, 2 ( SGK/ ( SGK/143) - HS 143 ) quan - GV cho HS đọc ví 1. Nước non lận đận sát trên dụ và chú ý cụm từ in một mình, mành đậm là thành ngữ. Thân cò lên thác hình. xuống ghềnh bấy nay. 2. Nhanh như chớp * Em thử đảo vị trí, - HS thử đảo vị trí, hoặc hoặc chêm xen một chêm xen một vài từ vài từ khác vào cụm từ khác vào cụm từ “ lên thác xuống “ lên thác xuống ghềnh”, “ nhanh như ghềnh”, chớp”được không ? “ nhanh như chớp” ? Vì sao lại không đảo Về hình thức, cấu được vị trí, không tạo: Là cụm từ cố chêm xen được ? định. - GV hướng dẫn HS xét cơ chế hình thành nghĩa của thành ngữ ? ? Quan sát vào bảng - HS quan sát bảng và và cho biết thành ngữ xác định nghĩa đen, “ lên thác xuống nghĩa bóng của thành ghềnh”, “ nhanh như ngữ. - Giải chớp” có lớp nghĩa Thành Lớp Lớp thích nào là nghĩa đen ( ngữ nghĩa nghĩa ngắn nghĩa thực), lớp nghĩa 1 2 gọn, nào là nghĩa bóng ( Lên - Đi Công quan nghĩa chuyển ) ? thác lại việc sát xuống khó nhiều mành ghềnh khăn gian chiếu khi nan, - GV nhấn mạnh gặp vất trường hợp chuyển thác, vả, gặp nguy nghĩa ẩn dụ, sánh sánh ghềnh hiểm của hai thành ngữ trên. của con người. Nhanh - Tốc Công như độ việc, chớp của hành ánh động sáng diễn 300 ra 000 mau km/s lẹ, nhanh chóng. 2
  3. * Em hiểu thành ngữ - HS trả lời ( ngắn gọn - Thành ngữ là cụm từ là gì ? ( GV chốt ) theo ý hiểu của mình ) cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Thành ngữ có nghĩa đen và nghĩa bóng( nghĩa chuyển ) * Chú ý: - GV mở rộng kiến - Sử thức. - HS nghe, hiểu. dụng 1.Tuy thành ngữ có máy cấu tạo cố định nhưng chiếu một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định. Ví dụ: “đứng núi này trông núi nọ”, có những biến thể ( dị bản ) như : “đứng núi này trông núi khác”, “ đứng núi nọ trông núi kia” 2. Nguồn gốc của - Thành ngữ do cha ông thành ngữ ? đúc kết lại, sử dụng ? Thành ngữ do ai nhiều lần, qu nhiều thế sáng tạo ? hệ ( phát triển theo thời ( GV liên hệ mở rộng: gian – có thành ngữ thành ngữ do cha ông cổ và thành ngữ hiện sáng tạo, phát trriển đại ).Ví dụ để chỉ sự theo thời gian Người giàu/ nghèo của con Việt Nam hay dùng người có những thành thành ngữ để diễn tả ngữ sau: hình ảnh, hình tượng, lối nói ngắn gọn, có Chỉ hoàn Chỉ sự hiệu quả trong giao cảnh giàu có tiếp ) nghèo - Nhà - Giàu tranh nứt đố đổ vách đất vách - Nhà - Nhà lầu ngói cây xe hơi mít Hoạt động 3: Tri giác, phân tích, cắt nghĩa. - Thời gian: 11’ - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não, thực hành, phân tích mẫu. Thầy Trò Chuẩn KT, KN cần đạt Ghi chú II.Hướng dẫn sử II.HS tìm hiểu cách II.Sử dụng thành dụng thành ngữ. sử dụng thành ngữ. ngữ. 3
  4. * GV cho học sinh làm - HS làm bài tập. bài tập. * Em hãy xác định vai 1. Thân em/ vừa trắng trò ngữ pháp của thành CN VN1 ngữ trong các câu sau: lại vừa tròn. - Sử dụng ( lưu ý: tìm chủ ngữ, vị Bảy nổi ba chìm với máy ngữ, thành ngữ nào VN2 chiếu làm chủ ngữ, vị ngữ nước non. và bảng trong câu; làm phụ  TN làm VN trong phụ. ngữ trong cụm động câu. từ, cụm danh từ ) 2. mưa to gió lớn /làm CN VN đổ nhà.  TN làm CN trong câu. 3. mang /sơn hào hải vị  TN làm phụ ngữ cho cụm ĐT. 4. cả đàn kiến/ chạy ngược chạy xuôi.  TN làm phụ ngữ cho cụm DT. - GV chốt. ? Thành ngữ đóng vai  Thành ngữ có thể - Thành ngữ làm chủ trò ngữ pháp gì trong làm chủ ngữ, vị ngữ. ngữ, vị ngữ trong câu, câu ? phụ ngữ trong câu. làm phụ ngữ trong ? Em nêu tác dụng của - Thành ngữ ngắn gọn, cụm danh từ, cụm thành ngữ ? hàm súc, có tính hình động từ tượng, tính biểu cảm - Thành ngữ ngắn gọn, cao. hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm - GV nhấn mạnh người cao. Việt Nam thích dùng - HS nghe, hiểu. thành ngữ trong giao tiếp để tăng tính hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm * GV hướng dẫn HS thực hành vận dụng thành ngữ. ? Em hãy quan sát ảnh - HS quan sát ảnh cô - HS cô gái, ảnh người nông quan 4
  5. dân đang cày bừa, cấy gái, ảnh người nông sát ảnh lúa, gặt lúa và tìm dân đang cày bừa, cấy thành ngữ thích hợp để lúa, gặt lúa và tìm biểu đạt ? thành ngữ thích hợp để biểu đạt. ( ví dụ: đẹp như tiên; đẹp như hoa; đẹp tuyệt trần; đẹp nghiêng nước; nghiêng thành ; chân lấm tay bùn, một nắng hai sương ) ? Em hãy đặt câu với - HS đặt câu văn có sử một vài thành ngữ vừa dụng thành ngữ vừa tìm được ? tìm được( chú ý thành ngữ phải phù hợp với văn cảnh ) Hoạt động 4: Đánh giá khái quát. - Thời gian: 3 phút - Phương pháp: vấn đáp , thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não, trình bày một phút, sơ đồ tư duy, thảo luận nhóm. Thầy Trò Chuẩn KT, KN cần đạt Ghi chú * GV hướng dẫn HS - HS ghi nhớ KT bằng Hoàn ghi nhớ kiến thức. cách tổng kết nội dung thiện, -Tổng kết nội dung bài bài học bằng sơ đồ tư quan học bằng sơ đồ tư duy duy ( dạng điền khuyết sát sơ (làm theo 4 nhóm ) và làm theo nhóm ( 4 đồ tư nhóm ) duy * Dựa vào sơ đồ tư duy - HS trình bày KT trên nhắc lại KT trọng tâm trọng tâm trong thời bảng của bài học ? gian 1 phút. * Ghi nhớ ( SGK) phụ Hoạt động 5: Luyện tập. - Thời gian: 14’ - Phương pháp: vấn đáp , thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não, thực hành, phân tích mẫu, hoàn tất nhiệm vụ, viết tích cực. Thầy Trò Chuẩn KT, KN cần đạt Ghi chú III. Hướng dẫn HS III. Luyện tập III. Luyện tập luyện tập. - Bài 1/ 145: Tìm và - Bài 1/ 145: - Bài 1: giải thích nghĩa của HS tìm và giải thích a. sơn hào hải vị món các thành ngữ trong nghĩa của thành ngữ. ăn quý hiếm của miền câu a, b, c ? núi và miền biển. (GV nhận xét và chốt ) nem công chả phượng  món ăn quý hiếm ở rừng. b. khoẻ như voi người có sức lực rất khoẻ. c. tứ cố vô thân  xung 5
  6. quanh không có người thân thích( mồ côi) d. da mồi tóc sương  người đã già, da lốm đốm như da đồi mồi ( đồi mồi là một loài rùa sống ở biển ) - Bài 2/ 145: GV - Bài 2/ 145: giải - Bài 2 hướng dẫn HS giải nghĩa 3 thành ngữ: - Quan nghĩa thành ngữ. con rồng cháu tiên, sát ếch ngồi đáy giếng, tranh. thầy bói xem voi. - Bài 3/ 145: Điền - Bài 3/ 145: - Bài 3/ 145: thứ tự các thêm yếu tố để thành HS lần lượt làm từ phải điền là: ăn – ngữ được trọn vẹn ? nhanh ( nhiều đối sương - tốt - cật(lưng, ( GV gọi nhiều HS để tượng HS làm ) áo ), bụng - chiến - làm ) thắng- cơ Bài 4: Viết một đoạn Bài 4: HS quan sát - Bài 4 - Quan văn ( từ 4 đến 6 câu ) ảnh bác nông dân sát ảnh. miêu tả hoặc kể, hoặc đang làm công việc diễn đạt bằng biểu đồng ruộng miêu tả cảm về nỗi vất vả của hoặc kể, hoặc diễn bác nông dân đang đạt bằng biểu cảm về làm công việc đồng nỗi vất vả của bác ruộng. Trong đoạn văn nông dân đang làm đó có sử dụng thành công việc đồng ruộng ngữ. bằng một đoạn văn có sử dụng thành ngữ. - GV hướng dẫn HS - HS nhận xét bài làm chữa bài. của bạn. Bước 4: Hướng dẫn tự học ở nhà ( 1’ ) 1. Ôn lại kiến thức đã học. 2. Mỗi học sinh sưu tầm thêm 10 câu thành ngữ và ghi vào vở, giải nghĩa các thành ngữ đã tìm được. 3. Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 6