Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 19

docx 27 trang Hải Hòa 07/03/2024 790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_canh_dieu_lop_1_tuan_19.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 19

  1. Lớp Năm học BÀI 94 anh, ach I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết vần anh, ach; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần anh,ach: quả chanh, cuốn sách. - Nhìn chữ tìm đúng các tiếng có vần anh, ach. - Đọc đúng bài Tập đọc Tủ sách của Thanh. - Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: anh, quả chanh, ach, cuốn sách. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, hai. - Bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - Đưa các từ: bông sen, quả mướp, bếp - Hs đọc nối tiếp các từ lửa, thiên nga, tập võ, . - Đọc bài Tập đọc: Thần ru ngủ - 1 hs đọc (tr.169, SGK Tiếng Việt 1, tập một). - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI 1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: 5’ - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: - HS đọc: anh,ach anh, ach - GV chỉ từng chữ a và nh ( Sử dụng đồ dùng che từng âm a, nh HS (cá nhân, tổ, lớp) đọc: a -nh- anh. rồi nhập lại = anh). - GV chỉ từng chữ a và ch HS (cá nhân, tổ, lớp) đọc: a- ch-ach ( Sử dụng đồ dùng che từng âm a, nh 1 GV: Trường
  2. Lớp Năm học rồi nhập lại = anh). - GV gọi HS phân tích, đánh vần 2 vần - 1 HS: Vần anh âm a đứng trước, âm mới này? nh đứng sau. -> a - nh – anh. - 1 HS: Vần ach âm a đứng trước, âm ch đứng sau. -> a – ch – ach. - GV: Hãy so sánh vần anh và vần ach - 1 HS: 2 vần khác nhau là: khác nhau chỗ nào? + Vần an có âm a đứng trước, âm nh đứng sau. + Vần at có âm a đứng trước, âm ch đứng sau. - GV chỉ vào mô hình từng vần, mời - HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp). HS đánh vần, đọc trơn. - a - nhờ - anh/anh - a - chờ - ach/ach - GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa. - HS nhận xét, chỉnh sửa. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm - Ga tàu. quen) 1.1. Dạy từ khóa: quả chanh. - GV chỉ vào quả chanh hỏi: Đây là 15’ - 1 HS trả lời: quả chanh. quả gì? - 1 HS nhắc lại: quả chanh. - GV giải thích:quả chanh dùng để pha nước uống. - GV: từ mới hôm nay ta học là từ:quả chanh. - Trong từ quả chanh tiếng nào là tiếng - 1 HS trả lời: Tiếng quả chúng ta đã học? - Bạn nào phân tích, đánh vần, đọc trơn - 1 HS: tiếng chanh có âm ch (chờ) được tiếng chanh? đứng trước, vần anh đứng sau -> chờ – anh –chanh/ chanh. - GV chỉ vào mô hình tiếng chanh, mời - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, HS đánh vần, đọc trơn cả lớp: -> chờ – anh –chanh/ chanh. -Y/c HS ghép vần an và tiếng bàn - HS ghép: anh, chanh. - GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa. - HS nhận xét chỉnh sửa. 1.2. Dạy từ khóa: cuốn sách. - GV hướng dẫn tương tự - Chúng ta vừa học được học 2 tiếng - 1 HS nói: quả chanh, cuốn sách. mới nào? - Bạn nào đọc lại được 2 tiếng mới - HS: chờ - anh –chanh/ chanh này? sờ - ach – sach – sắc – sách/ sách 2 GV: Trường
  3. Lớp Năm học - Chúng ta vừa học được học từ mới - 1 HS: quả chanh, cuốn sách. nào? - Bạn nào đọc lại được từ mới này? - 1 HS đọc: quả chanh, cuốn sách. - GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa. - HS nhận xét chỉnh sửa. 2.Luyện tập 2.1Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng có vần anh, ach) 7 - GV chiếu nội dung BT 2 lên màng - HS quan sát hình. - Quan sát 6 bức tranh trên bảng, hãy - HS trả lời: viên gạch, tách trà, bánh nêu từ dưới mỗi tranh? chưng, bức tranh, khách sạn. - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình - 1 HS đọc. không theo thứ tự, mời 1 HS đọc; mời - Cả lớp cùng đọc. cả lớp đọc. - GV: BT 2 y/c: Hãy gạch chân những - Cả lớp mở vở,làm bài cá nhân vào tiếng có vần anh, vần ach. Cô mời cả VBT. lớp hãy mở VBT Tiếng Việt hoàn thành BT 2. - Mời 1 HS nói kết quả đúng. - 1 HS nói: gạch, tách, bánh, tranh, khách. - GV cùng HS nhận xét bài làm. - HS nhận xét chỉnh sửa bài - GV mời cả lớp thực hiện trò chơi: - HS tham gia chơi. GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói to từ chứa tiếng có vần anh và vỗ tay 1 cái. Nói thầm từ chứa tiếng có vần ach, không vỗ tay. (Ví dụ: GV chỉ hình viên gạch. Cả lớp đồng thanh: viên gạch và vỗ tay 1 cái. GV chỉ hình tách trà: Cả lớp nói thầm tách trà, không vỗ tay. - Yc nói thêm 3 - 4 từ chứa tiếng có - HS nêu. vần anh, ach. 2.2 Tập viết bảng con: - GV giới thiệu chữ mẫu: anh, ach, quả 10 - 1 HS đọc: anh, ach, quả chanh, cuốn chanh, cuốn sách, mời 1 HS đọc. sách. - GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu chữ - Chú ý, quan sát mẫu. - Y/c HS viết chữ vào bảng con. - Cả lớp viết bài vào bảng con. - Mời 3HS lên trước lớp, giơ bảng cho cả lớp nhận xét. - GV, HS nhận xét, chỉnh sửa. - HS nhận xét. 3 GV: Trường
  4. Lớp Năm học TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học * Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn 1. Tập đọc: 1.1 Giới thiệu bài: 3 - GV chiếu bài tập đọc lên màng hình, - 1 HS trả lời: Tủ sách của Thanh. chỉ tên bài: Bạn nào biết bài tập đọc có tên là gì? - GV chỉ vào tên bài, mời cả lớp đọc: - Cả lớp đọc: Tủ sách của Thanh. - GV: Trong tên bài, tiếng nào có vần - 1 HS: Tiếng sách có vần ach. vừa học? - GV chiếu lên màng hình video được - Quan sát, theo dõi. quay sẵn về tủ sách. - GV: Em quan sát video, em nhìn thấy - 1 HS:Tủ có rất nhiều sách, có sách những gì? vẽ các con vật rất ngộ nghĩnh và đáng yêu. - GV: Bài tập đọc này nói về tủ sách - HS lắng nghe. của bạn Thanh để xem tủ sách của bạn Thanh có gì chúng ta cùng tìm hiểu nhé! 1.2 Hướng dẫn HS luyện đọc 25 a) HS nghe GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi. Yêu cầu HS để ý chỗ ngắt hơi ở chỗ kết thúc một câu. - HS đọc. b)Tổ chức cho HS đọc tiếng, từ ngữ: - Yêu cầu HS đọc các từ khó đọc hoặc dễ phát âm sai: Tranh ảnh, hiền lành, tủ sách, nhanh. - HS đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. - GV cho HS đọc lại các từ trên bảng. - Bài có 6 câu. c)Tổ chức cho HS đọc từng câu - GV: Bài có mấy câu? - HS đọc nối tiếp câu. - Tổ chức cho HS cả lớp đọc nối tiếp câu. - HS nhận xét bạn đọc. - GV, HS nhận xét bạn đọc bài. d) Tổ chức HS đọc cả bài - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2 - HS đọc nhóm. HS. - GV theo dõi , hỗ trợ những nhóm đọc chưa tốt. - HS nhận xét - Tổ chức cho HS thi đọc đúng , một lượt 2HS/nhóm. - 2 HS đọc bài. 4 GV: Trường
  5. Lớp Năm học - GV, HS nhận xét. - 2 HS đọc lại bài - HS đọc yêu cầu. 1.3 Tìm hiểu bài đọc. 5 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu: ghép - HS đọc các cụm từ cho sẵn. đúng các cụm từ. - GV yêu cầu HS đọc các cụm từ cho - HS làm bài. sẵn. - 1,2 HS đọc bài làm của mình. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn, - GV gọi 1,2 HS đọc bài làm của chữa bài. mình. - GV, HS nhận xét bài làm của bạn. Những cuốn sách đó có tranh ảnh đẹp. Nhờ có sách, Thanh đọc rất nhanh. 3. Củng cố, dặn dò: 3 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc Tủ sách của Thanh; xem trước bài 95. BÀI 95 ênh, êch I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết vần ênh, êch; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần ênh,êch: dòng kênh, con ếch. - Nhìn chữ tìm đúng các tiếng có vần ênh, êch. - Đọc đúng bài Tập đọc: Ươc mơ của tảng đá. - Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: ênh, êch, dòng kênh, con ếch. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, hai. 5 GV: Trường
  6. Lớp Năm học - Bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học C. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - Đưa các từ: Qủa chanh, cuốn sách, - Hs đọc nối tiếp các từ viên gạch, tách trà, bánh chưng, bức tranh, khách sạn. - Đọc bài Tập đọc: Tủ sách của Thanh - 1 hs đọc (tr.5, SGK Tiếng Việt 1, tập hai). - Nhận xét, tuyên dương D.DẠY BÀI MỚI 1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: 5’ - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: - HS đọc: ênh,êch ênh, êch - GV chỉ từng chữ ê và nh ( Sử dụng đồ dùng che từng âm ê, nh HS (cá nhân, tổ, lớp) đọc: ê -nh- ênh. rồi nhập lại = ênh). - GV chỉ từng chữ ê và ch HS (cá nhân, tổ, lớp) đọc: ê- ch-êch ( Sử dụng đồ dùng che từng âm ê, ch rồi nhập lại = êch). - GV gọi HS phân tích, đánh vần 2 vần - 1 HS: Vần anh âm ê đứng trước, âm mới này? nh đứng sau. -> ê - nh – ênh. - 1 HS: Vần ach âm ê đứng trước, âm ch đứng sau. -> ê – ch – êch. - GV: Hãy so sánh vần ênh và vần êch - 1 HS: 2 vần khác nhau là: khác nhau chỗ nào? + Vần ênh có âm ê đứng trước, âm nh đứng sau. + Vần êch có âm ê đứng trước, âm ch đứng sau. - GV chỉ vào mô hình từng vần, mời - HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp). HS đánh vần, đọc trơn. - ê - nhờ - ênh/ênh - ê - chờ - êch/êch - GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa. - HS nhận xét, chỉnh sửa. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 1.1. Dạy từ khóa: dòng kênh. 6 GV: Trường
  7. Lớp Năm học - GV chỉ vào dòng kênh hỏi: Đây là 15’ - 1 HS trả lời: dòng kênh. quả gì? - 1 HS nhắc lại: dòng kênh. - GV giải thích cho HS hiểu dòng kênh. - GV: từ mới hôm nay ta học là từ: dòng kênh. - Trong từ dòng kênh tiếng nào là tiếng - 1 HS trả lời: Tiếng dòng chúng ta đã học? - Bạn nào phân tích, đánh vần, đọc trơn - 1 HS: tiếng kênh có âm k( ca) đứng được tiếng kênh? trước, vần ênh đứng sau -> ca – ênh –ênh/ ênh. - GV chỉ vào mô hình tiếng chanh, mời - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, HS đánh vần, đọc trơn cả lớp: -> ca – ênh –ênh/ ênh. -Y/c HS ghép vần ênh và tiếng kênh - HS ghép: ênh, kênh. - GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa. - HS nhận xét chỉnh sửa. 1.2. Dạy từ khóa: con ếch. - GV hướng dẫn tương tự - Chúng ta vừa học được học 2 tiếng - 1 HS nói: kênh, ếch. mới nào? - Bạn nào đọc lại được 2 tiếng mới - HS: ca - ênh –kênh/ kênh này? ê – chờ – êch – sắc – ếch/ ếch - Chúng ta vừa học được học từ mới - 1 HS: dòng kênh, con ếch. nào? - Bạn nào đọc lại được từ mới này? - 1 HS đọc: dòng kênh, con ếch. - GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa. - HS nhận xét chỉnh sửa. 2.Luyện tập 2.1Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng có vần ênh, êch) - GV chiếu nội dung BT 2 lên màn 7 - HS quan sát hình. - Quan sát 4 bức tranh trên bảng, hãy - HS trả lời: mắt xếch, chênh lệch, nêu từ dưới mỗi tranh? khám bệnh, bập bênh. - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình - 1 HS đọc. không theo thứ tự, mời 1 HS đọc; mời - Cả lớp cùng đọc. cả lớp đọc. - GV: BT 2 y/c: Hãy gạch chân những - Cả lớp mở vở,làm bài cá nhân vào tiếng có vần ênh, vần êch. Cô mời cả VBT. lớp hãy mở VBT Tiếng Việt hoàn thành BT 2. - Mời 1 HS nói kết quả đúng. 7 GV: Trường
  8. Lớp Năm học - 1 HS nói:xếch, chênh, lệch, bệnh, - GV cùng HS nhận xét bài làm. bênh. - GV mời cả lớp thực hiện trò chơi: - HS nhận xét chỉnh sửa bài GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp - HS tham gia chơi. nói to từ chứa tiếng có vần ênh và vỗ tay 1 cái. Nói thầm từ chứa tiếng có vần êch, không vỗ tay. - Yc nói thêm 3 - 4 từ chứa tiếng có vần anh, ach. - HS nêu. 2.2 Tập viết bảng con: - GV giới thiệu chữ mẫu:ênh, êch, dòng kênh, con ếch mời 1 HS đọc. - 1 HS đọc: ênh, êch, dòng kênh. - GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu chữ - Chú ý, quan sát mẫu. - Y/c HS viết chữ vào bảng con. - Mời 3HS lên trước lớp, giơ bảng cho - Cả lớp viết bài vào bảng con. cả lớp nhận xét. 10 - GV, HS nhận xét, chỉnh sửa. - HS nhận xét. 8 GV: Trường
  9. Lớp Năm học TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học * Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn 1. Tập đọc: 1.1 Giới thiệu bài: 3 - GV chiếu bài tập đọc lên màng hình, - 1 HS trả lời: ước mơ của tảng đá. chỉ tên bài: Bạn nào biết bài tập đọc có tên là gì? - GV chỉ vào tên bài, mời cả lớp đọc: - Cả lớp đọc: ước mơ của tảng đá. - GV: Trong tên bài, tiếng nào có vần - 1 HS: Tiếng sách có vần ach. vừa học? - GV chiếu bức tranh và hỏi: Bức tranh - Bức tranh vẽ tảng đá, biển, cánh này vẽ gì? buồm. - GV: Để xem xem tảng đá, cánh - HS lắng nghe. buồm, biển có liên quan gì với nhau và vì sao lại đặt tên là ước mơ của tảng đá chúng ta cùng tìm hiểu nhé! 1.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a) HS nghe GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi. Yêu cầu HS để ý chỗ ngắt hơi ở chỗ kết thúc một câu. 25 - HS đọc. b)Tổ chức cho HS đọc tiếng, từ ngữ: - Yêu cầu HS đọc các từ khó đọc hoặc dễ phát âm sai: Bạc phếch, chênh vênh,mênh mông. - HS đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. - GV cho HS đọc lại các từ trên bảng. c)Tổ chức cho HS đọc từng câu - GV: Bài có mấy câu? - Bài có 6 câu. - Tổ chức cho HS cả lớp đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp câu. câu. - GV, HS nhận xét bạn đọc bài. - HS nhận xét bạn đọc. d) Tổ chức HS đọc cả bài - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2 HS. - HS đọc nhóm. - GV theo dõi , hỗ trợ những nhóm đọc chưa tốt. - Tổ chức cho HS thi đọc đúng , một lượt 2HS/nhóm. - GV, HS nhận xét. - HS nhận xét - 2 HS đọc lại bài - 2 HS đọc bài. 1.3 Tìm hiểu bài đọc. 9 GV: Trường
  10. Lớp Năm học - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu: chọn ý 5 - HS đọc yêu cầu. đúng. - GV yêu cầu HS đọc các cụm từ cho - HS đọc các cụm từ cho sẵn. sẵn. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. - GV gọi 1,2 HS đọc bài làm của - 1,2 HS đọc bài làm của mình. mình. - GV, HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhận xét bài làm của bạn, Tảng đá thèm được như những cánh chữa bài. buồm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về 3 nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc ước mơ của tảng đá xem trước bài 96. BÀI 96 inh, ich I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết vần inh, ich; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần inh,ich: kính mắt, lịch bàn. - Nhìn chữ tìm đúng các tiếng có vần inh, ich. - Đọc đúng bài Tập đọc: Ươc mơ của tảng đá. - Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: inh, ich, kính mắt, lịch bàn. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, hai. - Bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học 10 GV: Trường
  11. Lớp Năm học E. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - Đưa các từ: mắt xếch, chênh lệch, - Hs đọc nối tiếp các từ khám bệnh, bập bênh. - Đọc bài Tập đọc: ước mơ của tảng đá (tr.7, SGK Tiếng Việt 1, tập hai). - 1 hs đọc - Nhận xét, tuyên dương F. DẠY BÀI MỚI 1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: 5’ inh, êch - HS đọc: ênh,êch - GV chỉ từng chữ i và nh ( Sử dụng đồ dùng che từng âm i, nh HS (cá nhân, tổ, lớp) đọc: i -nh- inh. rồi nhập lại = inh). - GV chỉ từng chữ i và ch HS (cá nhân, tổ, lớp) đọc: i- ch-ich ( Sử dụng đồ dùng che từng âm ê, ch rồi nhập lại = ich). - GV gọi HS phân tích, đánh vần 2 vần - 1 HS: Vần inh âm i đứng trước, âm mới này? nh đứng sau. -> i - nh – inh. - 1 HS: Vần ich âm i đứng trước, âm ch đứng sau. -> i – ch – ich. - GV: Hãy so sánh vần inh và vần ich - 1 HS: 2 vần khác nhau là: khác nhau chỗ nào? + Vần inh có âm i đứng trước, âm nh đứng sau. + Vần ich có âm i đứng trước, âm ch đứng sau. - GV chỉ vào mô hình từng vần, mời - HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp). HS đánh vần, đọc trơn. - i - nhờ - inh/inh - i - chờ - ich/ich - GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa. - HS nhận xét, chỉnh sửa. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 1.1. Dạy từ khóa: kính mắt. - GV chỉ vào kính mắt hỏi: Đây là quả - 1 HS trả lời: kính mắt. gì? 15’ - 1 HS nhắc lại: kính mắt. - GV giải thích cho HS hiểu kính mắt. - GV: từ mới hôm nay ta học là từ: dòng kênh. - 1 HS trả lời: Tiếng mắt 11 GV: Trường
  12. Lớp Năm học - Trong từ kính mắt tiếng nào là tiếng chúng ta đã học? - 1 HS: tiếng kênh có âm k( ca) đứng - Bạn nào phân tích, đánh vần, đọc trơn trước, vần inh đứng sau được tiếng kính? -> ca – inh –kinh-sắc-kính/ kính. - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, - GV chỉ vào mô hình tiếng kính, mời cả lớp: HS đánh vần, đọc trơn -> ca – inh –kinh- sắc-kính/ kính. - HS ghép: inh, kính. -Y/c HS ghép vần inh và tiếng kính - HS nhận xét chỉnh sửa. - GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa. 1.2. Dạy từ khóa: lịch bàn. - GV hướng dẫn tương tự - 1 HS nói: kính, lịch. - Chúng ta vừa học được học 2 tiếng mới nào? - HS: ca - inh –kinh- sắc- kính/ kính - Bạn nào đọc lại được 2 tiếng mới lờ – ich – lich –nặng- lịch/ lịch này? - 1 HS:kính mắt, lịch bàn. - Chúng ta vừa học được học từ mới nào? - 1 HS đọc: kính mắt, lịch bàn. - Bạn nào đọc lại được từ mới này? - HS nhận xét chỉnh sửa. - GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa. 2.Luyện tập 2.1Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng có vần inh, ich) - HS quan sát - GV chiếu nội dung BT 2 lên màn hình. 7 - HS trả lời:ấm tích, chim chích, bàn - Quan sát 6 bức tranh trên bảng, hãy tính, phích nước, vịnh Hạ Long, diễn nêu từ dưới mỗi tranh? kịch. - 1 HS đọc. - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình - Cả lớp cùng đọc. không theo thứ tự, mời 1 HS đọc; mời cả lớp đọc. - Cả lớp mở vở,làm bài cá nhân vào - GV: BT 2 y/c: Hãy gạch chân những VBT. tiếng có vần inh, vần ich. Cô mời cả lớp hãy mở VBT Tiếng Việt hoàn thành BT 2. - 1 HS nói:tích, chích, tính, phích, - Mời 1 HS nói kết quả đúng. vịnh, kịch. - HS nhận xét chỉnh sửa bài - GV cùng HS nhận xét bài làm. - HS tham gia chơi. - GV mời cả lớp thực hiện trò chơi: GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói to từ chứa tiếng có vần inh và 12 GV: Trường
  13. Lớp Năm học vỗ tay 1 cái. Nói thầm từ chứa tiếng có vần ich, không vỗ tay. - Yc nói thêm 3 - 4 từ chứa tiếng có - HS nêu. vần inh, ich. 2.2 Tập viết bảng con: - GV giới thiệu chữ mẫu:inh, ich, kính - 1 HS đọc:inh, ich, kính mắt, lịch mắt, lịch bàn mời 1 HS đọc. bàn. - GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu chữ - Chú ý, quan sát mẫu. - Y/c HS viết chữ vào bảng con. - Mời 3HS lên trước lớp, giơ bảng cho - Cả lớp viết bài vào bảng con. cả lớp nhận xét. 10 - GV, HS nhận xét, chỉnh sửa. - HS nhận xét. 13 GV: Trường
  14. Lớp Năm học TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học * Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn 1. Tập đọc: 1.1 Giới thiệu bài: 3 - GV chiếu bài tập đọc lên màng hình, - 1 HS trả lời: ước mơ của tảng đá. chỉ tên bài: Bạn nào biết bài tập đọc có tên là gì? - GV chỉ vào tên bài, mời cả lớp đọc: - Cả lớp đọc: ước mơ của tảng đá. - GV chiếu bức tranh và hỏi: Bức tranh - Bức tranh vẽ tảng đá, biển, cánh này vẽ gì? buồm. - GV: Để xem xem tảng đá, cánh - HS lắng nghe. buồm, biển có liên quan gì với nhau và vì sao lại đặt tên là ước mơ của tảng đá chúng ta cùng tìm hiểu nhé! 1.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a) HS nghe GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi. Yêu cầu HS để ý chỗ ngắt hơi ở chỗ kết thúc một câu. - HS đọc. b)Tổ chức cho HS đọc tiếng, từ ngữ: - Yêu cầu HS đọc các từ khó đọc hoặc 25 dễ phát âm sai: Tâm tình, kinh ngạc,bình minh, hích, - HS đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. mất tích. - GV cho HS đọc lại các từ trên bảng. c)Tổ chức cho HS đọc từng câu - GV: Bài có mấy câu? - Bài có 9 câu. - Tổ chức cho HS cả lớp đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp câu. câu. - GV, HS nhận xét bạn đọc bài. d) Tổ chức HS đọc cả bài - HS nhận xét bạn đọc. - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2 HS. - HS đọc nhóm. - GV theo dõi , hỗ trợ những nhóm đọc chưa tốt. - Tổ chức cho HS thi đọc đúng , một lượt 2HS/nhóm. - GV, HS nhận xét. - HS nhận xét - 2 HS đọc lại bài - 2 HS đọc bài. 1.3 Tìm hiểu bài đọc. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu: nói 14 GV: Trường
  15. Lớp Năm học tiếp từ còn thiếu để hoàn thành sơ đồ 5 - HS đọc yêu cầu. tóm tắt truyện - GV yêu cầu HS đọc các cụm từ cho - HS đọc các cụm từ cho sẵn. sẵn. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. - GV gọi 1,2 HS đọc bài làm của - 1,2 HS đọc bài làm của mình. mình. - GV, HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhận xét bài làm của bạn, + Gió ngắn cản nhưng tảng đá vẫn chữa bài. muốn như vậy. +Gió đành kênh tảng đá hích một phát. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về 3 nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc ước mơ của tảng đá xem trước bài 97. BÀI 96 ai, ay I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết vần ai, ay; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần ai, ay, gà mái, máy bay. - Nhìn chữ tìm đúng các tiếng có vần ai, ay. - Đọc đúng bài Tập đọc: Chú gà quan trọng. - Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: ai, ay, gà mái, máy bay. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, hai. - Bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 15 GV: Trường
  16. Lớp Năm học TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học G.KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - Đưa các từ: ấm tích, chim chích, bàn - Hs đọc nối tiếp các từ tính, phích nước, vịnh Hạ Long, diễn kịch. - Đọc bài Tập đọc: ước mơ của tảng đá - 1 hs đọc (tr.9, SGK Tiếng Việt 1, tập hai). - Nhận xét, tuyên dương H.DẠY BÀI MỚI 1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: 5’ - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: - HS đọc: ai, ay. ai, ay - GV chỉ từng chữ a và i HS (cá nhân, tổ, lớp) đọc: a -i- ai. ( Sử dụng đồ dùng che từng âm a, i rồi nhập lại = ai). HS (cá nhân, tổ, lớp) đọc: a- y-ay. - GV chỉ từng chữ a và y ( Sử dụng đồ dùng che từng âm a, y rồi nhập lại = ay). - GV gọi HS phân tích, đánh vần 2 vần - 1 HS: Vần ai âm a đứng trước, âm i mới này? đứng sau. -> a - i – ai. - 1 HS: Vần ay âm a đứng trước, âm y đứng sau. -> a – y – ay. - GV: Hãy so sánh vần inh và vần ich - 1 HS: 2 vần khác nhau là: khác nhau chỗ nào? + Vần inh có âm a đứng trước, âm i đứng sau. + Vần ich có âm a đứng trước, âm y đứng sau. - GV chỉ vào mô hình từng vần, mời - HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp). HS đánh vần, đọc trơn. - a - i - ai/ai. - i - y - ay/ay - GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa. - HS nhận xét, chỉnh sửa. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 1.1. Dạy từ khóa: gà mái. 15’ - 1 HS trả lời: gà mái. 16 GV: Trường
  17. Lớp Năm học - GV chỉ vào gà mái hỏi: Đây là con - 1 HS nhắc lại: gà mái. gì? - GV giải thích cho HS hiểu gà mái. - GV: từ mới hôm nay ta học là từ: gà mái. - 1 HS trả lời: Tiếng gà - Trong từ gà mái tiếng nào là tiếng chúng ta đã học? - 1 HS: tiếng mái có âm m( mờ) đứng - Bạn nào phân tích, đánh vần, đọc trơn trước, vần ai đứng sau được tiếng mái? -> mờ – ai –mai-sắc-mái/ mái. - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, - GV chỉ vào mô hình tiếng mái, mời cả lớp: HS đánh vần, đọc trơn -> mờ – ai –mai-sắc-mái/ mái. - HS ghép: ai, mái. -Y/c HS ghép vần ai và tiếng mái - HS nhận xét chỉnh sửa. - GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa. 1.2. Dạy từ khóa: máy bay. - GV hướng dẫn tương tự - 1 HS nói: mái, máy, bay. - Chúng ta vừa học được học tiếng mới nào? - HS: mờ – ai –mai-sắc-mái/ mái. - Bạn nào đọc lại được 2 tiếng mới mờ – ay –may-sắc-máy/ máy. này? bờ- ay- bay/bay. - 1 HS: gà mái, máy bay. - Chúng ta vừa học được học từ mới - 1 HS đọc: gà mái, máy bay. nào? - HS nhận xét chỉnh sửa. - Bạn nào đọc lại được từ mới này? - GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa. 2.Luyện tập 7 2.1Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng - HS quan sát có vần ai, ay) - GV chiếu nội dung BT 2 lên màn - HS trả lời: con nai, váy đầm, chùm hình. vải, máy cày, cái chai, nhảy múa. - Quan sát 6 bức tranh trên bảng, hãy - 1 HS đọc. nêu từ dưới mỗi tranh? - Cả lớp cùng đọc. - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình không theo thứ tự, mời 1 HS đọc; mời - Cả lớp mở vở,làm bài cá nhân vào cả lớp đọc. VBT. - GV: BT 2 y/c: Hãy gạch chân những tiếng có vần ai, vần ay. Cô mời cả lớp hãy mở VBT Tiếng Việt hoàn thành - 1 HS nói: nai, váy, vải, cày, chai, BT 2. nhảy. 17 GV: Trường
  18. Lớp Năm học - Mời 1 HS nói kết quả đúng. - HS nhận xét chỉnh sửa bài - HS tham gia chơi. - GV cùng HS nhận xét bài làm. - GV mời cả lớp thực hiện trò chơi: GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói to từ chứa tiếng có vần ai và vỗ tay 1 cái. Nói thầm từ chứa - HS nêu. tiếng có vần ay, không vỗ tay. - Yc nói thêm 3 - 4 từ chứa tiếng có vần ai, ay. - 1 HS đọc: ai, ay, gà mái, máy bay. 2.2 Tập viết bảng con: - GV giới thiệu chữ mẫu: ai, ay, gà - Chú ý, quan sát mái, máy bay mời 1 HS đọc. - GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu chữ 10 - Cả lớp viết bài vào bảng con. mẫu. - Y/c HS viết chữ vào bảng con. - Mời 3HS lên trước lớp, giơ bảng cho - HS nhận xét. cả lớp nhận xét. - GV, HS nhận xét, chỉnh sửa. 18 GV: Trường
  19. Lớp Năm học TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học * Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn 1. Tập đọc: 1.1 Giới thiệu bài: 3 - GV chiếu bài tập đọc lên màng hình, - 1 HS trả lời: chú gà quan trọng. chỉ tên bài: Bạn nào biết bài tập đọc có tên là gì? - GV chỉ vào tên bài, mời cả lớp đọc: - Cả lớp đọc: chú gà quan trọng. - GV chiếu bức tranh và hỏi: Bức tranh - Bức tranh vẽ gà trống, gà mái, gà này vẽ gì? con, đống rơm và cây cỏ. - GV: Để xem xem gà trống, gà mái, - HS lắng nghe. gà con, đống rơm và cây cỏ làm những gì và vì sao lại đặt tên là chú gà quan trọng chúng ta cùng tìm hiểu nhé! 1.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a) HS nghe GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi. Yêu cầu HS để ý chỗ ngắt hơi ở chỗ kết thúc một câu. - HS đọc. b)Tổ chức cho HS đọc tiếng, từ ngữ: - Yêu cầu HS đọc các từ khó đọc hoặc 25 dễ phát âm sai: Gáy, quay, ưỡn ngực. - HS đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. - GV cho HS đọc lại các từ trên bảng. c)Tổ chức cho HS đọc từng câu - GV: Bài có mấy câu? - Bài có 9 câu. - Tổ chức cho HS cả lớp đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp câu. câu. - GV, HS nhận xét bạn đọc bài. - HS nhận xét bạn đọc. d) Tổ chức HS đọc cả bài - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2 HS. - HS đọc nhóm. - GV theo dõi , hỗ trợ những nhóm đọc chưa tốt. - Tổ chức cho HS thi đọc đúng , một lượt 2HS/nhóm. - GV, HS nhận xét. - HS nhận xét - 2 HS đọc lại bài - 2 HS đọc bài. 1.3 Tìm hiểu bài đọc. 5 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu: tìm ý - HS đọc yêu cầu. 19 GV: Trường
  20. Lớp Năm học đúng. - GV yêu cầu HS đọc các cụm từ cho - HS đọc các cụm từ cho sẵn. sẵn. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. - GV gọi 1,2 HS đọc bài làm của - 1,2 HS đọc bài làm của mình. mình. - GV, HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhận xét bài làm của bạn, + Gà trống cho mình rất quan trọng. chữa bài. + Gà trống sai khiến dạy dỗ tất cả. 3. Củng cố, dặn dò: 3 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc chú gà quan trọng xem trước bài 98. TẬP VIẾT SAU BÀI 96, 97 I.Mục đích, yêu cầu. 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Viết đúng các vần: inh, ich, ai, ay – các tiếng kính mắt, lịch bàn, gà mái, máy bay chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Rèn tính cẩn thận cho hs. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết. - Phấn màu. - Vở luyện viết 1, tập hai III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích yêu cầu của bài: Tiếp tục - Lắng nghe. luyện viết chữ cỡ nhỏ 2. Luyện tập. - Quan sát. - Treo tranh minh họa các mẫu tiếng, từ - Đọc các chữ: inh, ich, ai, ay – kính cần viết. mắt, lịch bàn, gà mái, máy bay - Gọi HS đọc: 20 GV: Trường
  21. Lớp Năm học a. GV nêu yêu cầu bài tập viết: : inh, HS đọc to: : inh, ich, ai, ay – kính mắt, ich, ai, ay – kính mắt, lịch bàn, lịch bàn, gà mái, máy bay gà mái, máy bay HS trả lời + Lệnh học sinh nhìn bảng đọc HS lắng nghe và quan sát HS thực hành vào bảng con + Yêu cầu nói cách viết vần inh,ich, ai, ay và độ cao các con chữ + GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn học - Học sinh viết sinh viết: - Vần inh: viết chữ i trước, viết tiếp vần - bảng con inh ich : viết chữ i trước, viết tiếp vần ich - Vần ai: viết chữ a trước, viết chữ i sau - Vần ay: viết chữ a trước, viết chữ y sau - Chữ k,h,l,b,g,y: cao 2,5 ô li - HD hs viết vào bảng con. - Chữ t cao 1,5 ô li GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét các - Chữ a,o,i,n cao 1 ô li bài viết của học sinh. - HS đổi vở NX b. HS tập viết vào vở: c. Y/c hs viết vào vở ô li. - Nhắc học sinh ngồi viết đúng tư thế - Nêu lại nội dung bài viết đã học. GV hướng dẫn HS viết chữ cỡ nhỏ: kính - Lắng nghe. mắt, lịch bàn, gà mái, máy bay - Hỏi học sinh về độ cao con chữ - Hướng dẫn học sinh cách nói nét, cách đặt dấu thanh d. Chấm chữa một số bài. - y/c HS đổi vở nhận xét chéo. 3. Củng cố, dặn dò. - Hôm nay các em đã được luyện viết các chữ ghi tiếng, từ ngữ nào? - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương khen thưởng 21 GV: Trường
  22. Lớp Năm học BÀI 98 : KỂ CHUYỆN ONG MẬT VÀ ONG BẦU I. Mục đích, yêu cầu : 1. Phát triển năng lực, ngôn ngữ. - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. - Nhìn tranh, nghe giáo viên hỏi, Trả lời được câu hỏi dưới tranh. Nhìn tranh có thể kể từng đoạn câu chuyện - Đánh giá được tính cách nhân vật. - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Khen ong mật vừa biết làm ra thùng mật ngọt ngào , vừa biết đưa ra cách phân xử rất thông minh. Chê Ong bầu không thật thà,vừa biết đưa ra mật lại nhận thùng mật là của mình. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học. - Máy chiếu - Tranh minh họa 6 tranh minh họa truyện III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS ❖ 1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện + Quan sát và phỏng đoán - Treo tranh trong câu chuyện 6 tranh minh họa truyện “ Ong mật và ong bầu” - Quan sát tranh. - Ong mật,ong bầu,ong tò vẽ, bướm, - Trong tranh vẽ gì ? kiến - GV chỉ hình Ong mật, bên hình có chữ Ong mật - Cả lớp nhắc lại: Ong mật . Ong mật có nhiệm vụ làm mật - Lắng nghe. - GV chỉ hình Ong bầu,bên hình có - Cả lớp nhắc lại : Ong bầu chữ Ong bầu. Ong bầu có nhiệm vụ làm tổ. - GV chỉ hình Ong vò vẽ, bên hình có - Cả lớp Ong vò vOng vò cẽ chữ Ong vò vẽ.Ông vò vẽ là loài Ong có thể đó Đốt chết người. Ong vò vẽ được nhờ phân - Chúng tranh cãi về thùng mật xử sự kiện 22 GV: Trường
  23. Lớp Năm học - Em thử đoán xem chúng tranh cãi về điều gì? 2. Khám phá và luyện tập 2.1. Nghe kể chuyện: G- Chỉ vào tranh kể mẫu với giọng diễn cảm. GV Kể câu chuyện : Ong mật và ong bầu. Chú ý giọng kể, nhấn giọng, gây ấn tượng với các Từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Làm rõ thái độ HS lắng nghe lúng túng của các con vật không biết mới là người làm ra thùng mật thơm ngon, kể rõ ràng, rành rẽ từng - Quan sát tranh và lắng nghe câu, từng đoạn theo tranh . - Kể mẫu 3 lần. + Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ - Chăm chú lắng nghe, vừa Tranh. Nghe vừa nhìn tranh + Lần 2 : Chỉ tranh và kể thật chậm + Lần 3: Kể chậm khắc sâu nội dung câu chuyện. - Đoạn 1 (Một sớm của mình): nhấn giọng từ ngữ “ đấy là mật của mình” - Đoạn 2,3,4,5 ( Nhìn thùng mật, Bướm vàng nói, Kiến thì bảo, Đợi Kiến nói xong): giọng nhanh, gấp gáp thể hiện sự nhiệt tình, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. HS trả lời: + Ong mật,Ong bầu mang thùng - Đoạn 6( Thế là đã rõ): giọng kể chậm,vui, mật đến nhờ Ong vò vẽ phân ấm áp. xử: thùng mật này của ai? 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh. - Ong vò vẽ có biết thùng mật là 23 GV: Trường
  24. Lớp Năm học - Mỗi học sinh trả lời câu hỏi dưới mỗi của ong mật tranh - Bướm Vàng nói : Theo màu sắc và Tranh 1: Hương thơm thì thùng mật là của ong mật + Ong mật,Ong bầu mang thùng mật đến nhưng trong tổ ong bầu cũng có mật nhờ - Kiến muốn nhờ bác Gấu phân Ong vò vẽ làm gì? xử giúp? - Mời 2 học sinh nối tiếp nhau trả lời. - Ong mật nói: Chả cần phải GV chỉ tranh 2: Ong vò vẽ có biết thùng nhờ ai, cứ để tôi và ong bầu cùng mật là làm mật của ai không? + Tranh 3: Bướm Vàng nói gì trong cuộc - Ong vò vẽ kết luận thùng mật phân là của ong mật vì ong bầu từ chối Xử ? làm mật chứng tỏ ong bầu không biết làm mật. + Tranh 4: Kiến muốn nhờ ai phân xử giúp? + Tranh 5: Ong mật muốn phân xử như thế nào? T +Tranh 6: vì sao Ong vò vẽ kết luận thùng mật là của ong mật ? b. Trả lời câu hỏi ở 2 tranh liền nhau: - hs thảo luận nhóm đôi kể Gv hỏi 1 vài học sinh,mỗi học sinh trả lời câu hỏi ở 2 tranh liền nhau. Lần 1: Hs kể 2 tranh/ _ 1 vài học sinh kể chuyện theo bất cứ Lần 2: Kể theo tranh bất kỳ tranh nào? Lần 3: 1 học sinh kể 6 tranh - Các nhóm thi kể. 24 GV: Trường
  25. Lớp Năm học - 1 học sinh giỏi kể toàn bộ câu - Ong mật rất siêng năng và thông chuyện có nhìn tranh minh - GV cất tranh mời 1 HS giỏi kể lại toàn bộ Câu chuyện. - Mời các nhóm lên thi kể. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. + Em nhận xét gì về ong mật? + Em có nhận xét gì về ong bầu? ❖ GV: Câu chuyện khen ong mật vừa siêngnăng vừa thông minh. Ong bầu không thật thà. + Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? - Chốt : Phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Thổi bóng BÀI 99 : ÔN TẬP I. Mục đích, yêu cầu : 1. Phát triển năng lực, ngôn ngữ. - Đọc đúng và hiểu đúng bài Tập đọc Chú gà quan trọng - Điền chữ thích hợp ng hay ngh vào chỗ trống để hoàn thành 1 câu văn trong bài đọc rồi chép lại câu văn đúng chính tả với cỡ chữ nhỏ - Đánh giá được tính cách nhân vật gà trống - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Đừng cho mình là người quan trọng 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống. 25 GV: Trường
  26. Lớp Năm học II. Đồ dùng dạy học. - Máy chiếu - Vở luyện viết 1, tập hai phân chính tả III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1, Giới thiệu bài: GV mời 1 HS đọc bài : Chú gà quan trọng, sau đó nêu yêu cầu của bài Ôn tập 2. Luyện tập 2.1. Bài tập 1: a. GV chỉ tranh minh hoạ bài: Chú gà trống - HS lắng nghe câu chuyện - Kể chuyện Chú gà trốngquan trọng b. GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ: tợp( há - HS đọc lại: tợp, hạch sách miệng đớp rất nhanh), hạch sách( bắt bẻ, đòi hỏi để làm khó) - HS đọc lại từ ngữ khó c. Luyện đọc từ ngữ: trốn sạch, nghếch mõm,nằm dài, lại gần,lay lay, tợp cho một cái, hết hồn, chạy mất, hạch sách. - Bài đọc có 9 câu d. Luyện đọc câu: - HS luyện đọc câu to, rõ - GV cùng HS đếm số câu của bài - Cho học sinh luyện đọc từng câu - Đọc nối tiếp 2 câu 3, 4.Ngắt hơi câu 3sau các dấu phẩy - HS thi đọc nối tiếp đoạn e. Thi đọc đoạn, bài - GV chia bài ra 2 đoạn ( 4 câu/ 3 câu) g. Tìm hiểu bài GV: các ý 1,2 đã được đánh số thứ tự, cần đánh tiếp số TT các ý 3,4 cho đúng - HS làm bài vào vở bài tập 26 GV: Trường
  27. Lớp Năm học - 1 HS đọc 4 ý trước lớp - 1 HS đọc kết quả trước lớp. - GV chốt kết quả ( 1) Lũ gà mái trốn sạch (2) Gà trống bèn hạch sách bác chó (3) Bác chó tợp gà trống (4)Gà trống sợ, chạy mất - HS đọc câu văn còn thiếu 2.2 Bài tập 2: ( Điền chữ ng hay ngh) - HS nhắc quy tắc chính tả: âm ngh đứng trước âm e,ê,i thì viết là GV treo bảng phụ đã viết câu văn để ngh trống chữ cần điền, nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở Luyện viết 1 tập,mời 1 HS nhắc lại quy tắc chính tả - Đáp án: nằm nghéch mõm ng/ ngh - Cả lớp đọc lại câu văn hoàn CHữa bài: 1 HS lên bảng viết hoàn chỉnh từ chỉnh chép vào vở luyện viết 1. - GV nhắc tư thế ngồi viết. Sau dấu Đầu câu viết hoa chấm - HS đổi vở soát lỗi viết hoa - Nhận xét bài bạn GV nhận xét 3. Củng cố: Nhận xét tiêt học Yêu cầu HS về kể cho người thân nghe đã học những điều gì hay ở lớp, xem trước bài 100( oi,ây) 27 GV: Trường