Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 21

docx 31 trang Hải Hòa 07/03/2024 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_canh_dieu_lop_1_tuan_21.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 21

  1. Lớp Năm học Ao, eo I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngônngữ - Nhậnbiếtcác vần ao, eo; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ao, eo. - Nhìn chữ, tìm phát hiện và đọc đúng tiếng có vần ao, eo. - Đọc đúng và hiểu bài “Mèo dạy hổ” khen ngợi tinh thần cảnh giác của mèo. - Biết viết trên bảng con vần ao, eo, các tiếng “ngôi sao, con mèo” cỡ nhỡ. * Phát triển các năng lực chung và phẩmchất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpviết. * Năng lực đặc thù: + Đọc: - Nhận biết vần ao, eo; đánh vần,đọc đúng tiếng có vần ao, eo. - Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần ao, eo. - Đọc đúng vần ao, eo, tiếng từ có vần ao, eo. Đọc đúng và rõ ràng bài Tập đọc “Mèo dạy hổ”. Tốc độ đọc tốc độ vừa phải: 40 tiếng/ 1 phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu. Bước đầu biết đọc thầm. Đọc được các tiếng khó (săn giỏi, leo tót, võ trèo). + Viết đúng chữ viết thường: ao, eo, con mèo, ngôi sao. Biết ngồi viết đúng tư thế. + Nói: Nói rõ ràng các ý tưởng, ý kiến thảo luận các câu hỏi trong nội dung bài học. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Máytính,máychiếuđểchiếuhìnhảnhcủabàihọclênmànhình. - Tranh, ảnh, mẫuvật. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. - Bảngcài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ HĐ 1: Khởi động - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vầnaovà eo -GV chỉ vần aotrên bảng lớp, nói: ao - GV chỉ vần eotrên bảng lớp, nói: eo 20’ HĐ 2. Chia sẻ và khám phá - HS nhắc lại 1. Vần ao - GV chỉ từng chữ a và o - 1 HS đọc: a - o - ao(Sử dụng đồ dùng dạy học 1 GV: Trường
  2. Lớp Năm học táchara xa o, rồi nhập lại = - Ai phân tích, đánh vần được 2 vần mới ao). này? - Vần ao có âm a đứng trước, - GV chỉ mô hình vần, HS (cá nhân, tổ, âm o đứng sau. a - o - ao. lớp) đánh vần và đọctrơn: - a - o - ao/ ao ao a o - GV chỉ hình ngôi sao trên màn hình / bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? - Ngôi sao - GV viết bảng: sao. - GV: Trong tiếng sao, có vần nào các em vừa học? - Vần ao - GV: Ai có thể phân tích tiếng sao? - 1 HS: Tiếng saogồm có âm sđứng trước, vầnao -Đánh vầntiếngsao đứng sau. - HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): a - o - ao/ sờ 2. Vần eo - ao - sao / ngôi sao. - GVhướng dẫn tương tự 3. Củng cố - GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ bảng cài vần ao, tiếng sao; Vần eo, - HS ghép chữ trên bảng cài: 10’ tiếng mèo để các bạn nhậnxét. sao, mèo. HĐ 3: Luyệntập 3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng có vần ao và vần eo) - GV: BT2 yêu cầu các em tìm những tiếng có vần ao và eo. GV chỉ từng hình - GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn), cả lớp nói lại tên từng sự vật. - 1 HS nói tên từng sự vật: cái kéo, gạo, bánh dẻo, quả táo, mũ tai bèo, con dạo - GV hướng dẫn HS làm bài trên VBT: 2 GV: Trường
  3. Lớp Năm học - GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng có vần - Làm vở bài tập ao. ( ). tiếng có vần eo( ). - Báo cáo kết quả - GV mời cả lớp thực hiện trò chơi: - GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói to tiếng có vần aovàvỗtay1cái.Nóithầmtiếngcó vần eo,khôngvỗtay.(Vídụ:GVchỉhình ngôi sao. Cả lớp đồng thanh: sao và - Chơi trò chơi vỗ tay 1 cái. GV chỉ hình bánh dẻo: Cả lớp nói thầm dẻo, không vỗtay. - Từng cặp HS chỉ hình, - Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có vần nói tiếng, nối aovới hình ao, eo chứa tiếng có vần ao.Nối eovới hình chứa tiếng có vần eo. - HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có vần ao, eo(VD: mào, chào, cào, leo, trèo, kéo, ). 3 GV: Trường
  4. Lớp Năm học TIẾT 2 TG Hoạt động dạy Hoạt động học * Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn Tập đọc (BT3) 12 1. Giới thiệubài - GV (chiếu bài Tập đọc lên màn hình, chỉ - Hs quan sát tên bài): Ai đọc được tên bài tập đọc - HS: Mèo dạy hổ. chúng ta học hôm nay? ( - GV: Trong tên bài, tiếng nào có vần chúng ta vừa học? - HS: Tiếng mèocó vầneo. - Y/c học sinh quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ chú mèo đang ở trên cây , chú hổ đang đưới đất nhìn lên cây 2. Hướng dẫn HS luyệnđọc: a.GV đọc mẫu: thể hiện đúng giọng nhân vật b.Luyện đọc từ ngữ: - HS đọc cá nhân, cả lớp - GV chỉ từng từ ngữ được tô màu đỏ đậm đọc trong bài đọc trên màn hình cho HS đọc; từ nào không đọc được, HS có thể đánh vần. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả Các từ ngữ cần đọc:săn giỏi, giao hẹn, lớp đọc. đồng ý, tài cao, leo tót, võ trèo - GV giải nghĩa giao hẹn: nêu điều kiện đặt ra với ai đó trước khi làm việc gì (GVcũng có thể chọn những từ ngữ khác tùy đặc điểm cụ thể của lớp). c.Luyện đọccâu: - GV cùng HS đếm số câu trong bài, đánh số thứ -HS1 đọc câu 1, sau đó tự các câu: Bài có12 câu. cả lớp đọc lại.HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại Làm tương tự với 10 câu cònlại. - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ: - hs đọc CN , lớp - GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân, nhóm) đọc tiếp nối.GV phát hiện và sửa lỗi phát âm 10 cho HS. d.Thi đọc 2 đoạn (mỗi đoạn 6 câu) theo - HS thi đọc nhóm,tổ e. Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ) 4 GV: Trường
  5. Lớp Năm học - Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện - Các cặp , tổ thi đọc cả đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS chỉ bài (mỗi cặp, tổ đều đọc cả chữ trong SGK cùngđọc. bài). Có thể lặp lại vòng2. - Nhận xét, khen hs -1 HS đọc cả bài .Cả lớp - đọc đồng thanh cảbài. 3.Tìm hiểu bài đọc. - Gọi 1 hs đọc yêu cầu - Hs đọc - GV giúp HS hiểu YC và cách làm bài tập: - HS đọc thầm từng vế Ghép vế câu ở bên trái với vế câu phù hợp câu, làm bài trongVBT. ở bên phải để tạo thànhcâu. -Y/c hs đọc kết quả - 1HSđọckếtquả 10 - GVchiếulênmànhình. (GV cũng có thể viết 3 vế câu lên 3 thẻ từ cho HS ghép các - Cả lớp đọc đồng thanh vếcâu). kết quả: Mèo không dạy hổ vì hổ không giữ lời hứa -GV:emhọc được điều gì từ mèo qua câu - HSphátbiểu. chuyện này? GVkếtluận:Các em cần học hỏi tinh thần đề cao cảnh giác,đề phòng kẻ xấu của mèo * Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những gì vừa học ở 2 trang sách : Từ đầu bài đến hết - Hs đọc bài bài Tập đọc. 3 - Dặn dò hs về nhà đọc lại bài, sd lệnh cất sách 4. Tập viết (bảng con - BT4) - GV vừa viết mẫu vừa giớithiệu - Vần ao: chữ a viết trước, chữ oviết sau. Chú3 ý: chữ a và ocao 2 li; cách nối nét giữa chữ a, chữ 0. - . Tiếng sao: viết chữ strước, vần aosau; nối nét giữa cácchữ. - Vần eo: hướng dẫn tương tự vần ao - Y/c HS viết bảng con. - HS viết. Báo cáo kết - GV mời 3 HS lên trước lớp, giơ bảng cho quả (giơ bảng). GV và các bạn nhậnxét. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc Mèo dạy -Hs lắng nghe. hổ; xem trước bài 107 (au,âu). 5 GV: Trường
  6. Lớp Năm học Au, âu I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngônngữ - Nhậnbiếtcác vần au, âu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vầnau, âu - Nhìn chữ, tìm phát hiện và đọc đúng tiếng có vần au, âu . - Đọc đúng và hiểu bài “Sáu củ cà rốt” Nói về chú thỏ nâu chưa biết đếm. - Biết viết trên bảng con vầnau, âu , các tiếng “cây cau, chim sâu” cỡ nhỡ. * Phát triển các năng lực chung và phẩmchất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpviết. * Năng lực đặc thù: + Đọc: - Nhận biết vần au, âu; đánh vần,đọc đúng tiếng có vầnau, âu . - Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần au, âu . - Đọc đúng vần au, âu , tiếng từ có vần au, âu. Đọc đúng và rõ ràng bài Tập đọc “Sáu củ cà rốt ”. Tốc độ đọc tốc độ vừa phải: 40 tiếng/ 1 phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu. Đọc được các tiếng khó (sáu củ, nằm sâu, hấp, một lát sau). + Viết đúng chữ viết thường:au, âu , cây cau, chim sâu. Biết ngồi viết đúng tư thế. + Nói: Nói rõ ràng các ý tưởng, ý kiến thảo luận các câu hỏi trong nội dung bài học. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Máytính,máychiếuđểchiếuhìnhảnhcủabàihọclênmànhình. - Tranh, ảnh, mẫuvật. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. - Bảngcài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ HĐ 1: Khởi động - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vầnauvà âu -GV chỉ vần autrên bảng lớp, nói: au - HS nhắc lại - GV chỉ vần âutrên bảng lớp, nói: âu HĐ 2. Chia sẻ và khám phá 20’ 1. Vần au - GV chỉ từng chữ a và u - 1 HS đọc: a - u - au(Sử dụng đồ dùng dạy học tách a ra xa u, rồi nhập lại = au). - Ai phân tích, đánh vần được 2 vần mới - Vần aucó âm a đứng trước, này? 6 GV: Trường
  7. Lớp Năm học - GV chỉ mô hình vần, HS (cá nhân, tổ, âm uđứng sau. a - u - au. lớp) đánh vần và đọctrơn: - a - u - au/ au au a u - GV chỉ hình cây cau trên màn hình / bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? - cây cau - GV viết bảng: cau. - GV: Trong tiếng cau, có vần nào các em vừa học? - Vần au - GV: Ai có thể phân tích tiếng cau? - 1 HS: Tiếng caugồm có âm cđứng trước, -Đánh vầntiếngcau vầnauđứng sau. - HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): a - u - au/ 2. Vần âu cờ - au - cau / cây cau. - GVhướng dẫn tương tự 3. Củng cố - GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ bảng cài vần au, tiếng cau; Vần âu, - HS ghép chữ trên bảng cài: tiếng sâu để các bạn nhậnxét. cau,sâu. HĐ 3: Luyệntập 3.2. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng có vần au và vần âu) - GV: BT2 yêu cầu các em tìm những tiếng có vần au và âu. GV chỉ từng hình - GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn), cả lớp nói lại tên từng sự vật. - 1 HS nói tên từng sự vật: cái con tàu, bồ câu, con trâu, rau cải, cây cầu, - GV hướng dẫn HS làm bài trên VBT: bông lau - GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng có - Làm vở bài tập 12’ vần au. ( ). tiếng có vần âu( ). - Báo cáo kết quả - GV mời cả lớp thực hiện trò chơi: - GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói to tiếng có vần - Chơi trò chơi auvàvỗtay1cái.Nóithầmtiếngcó vần - Từng cặp HS chỉ hình, âu,khôngvỗtay.(Vídụ:GVchỉhình nói tiếng, nối auvới hình con tàu. Cả lớp đồng thanh: tàu và vỗ chứa tiếng có vần au.Nối tay 1 cái. GV chỉ hình con trâu: Cả 7 GV: Trường
  8. Lớp Năm học lớp nói thầm trâu, không vỗtay. auvới hình chứa tiếng có - Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có vần vần âu. au,âu - HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có vần au,âu(VD: xâu, nâu, màu, sau, cháu ). TIẾT 2 Hoạt động học * Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn C. Tập đọc (BT3) 12 1. Giới thiệubài - 1. GV (chiếu bài Tập đọc lên màn hình, chỉ - Hs quan sát tên bài): Ai đọc được tên bài tập đọc chúng - HS: Sáu củ cà rốt. ta học hôm nay? - GV: Trong tên bài, tiếng nào có vần chúng ta vừa học? - HS: Tiếng sáu có vần au. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh . - Tranh vẽ thỏ con ôm - Tranh vẽ gì? một ôm to cà rốt đưa cho mẹ 2. Hướng dẫn HS luyệnđọc: a.GV đọc mẫu: thể hiện đúng giọng nhân vật b.Luyện đọc từ ngữ: - GV chỉ từng từ ngữ được tô màu đỏ đậm - HS đọc cá nhân, cả lớp trong bài đọc trên màn hình cho HS đọc; từ đọc nào không đọc được, HS có thể đánh vần.Các - 1 HS đọc thành tiếng. Cả từ ngữ cần đọc: sáu củ, thỏ nâu, nhổ cà rốt, lớp đọc. nằm sâu, hấp, một lát sau, la lên - 1 HS đọc . Cả lớp đọc. - GVgiải nghĩa hấp, hì: từ mô tả hành động hoặc âm thanh, thêm vào để câu nói gây ấn tượng (GV cũng có thể chọn những từ ngữ khác tùy đặc điểm cụ thể của lớp). c.Luyện đọccâu: - GV cùng HS đếm số câu trong bài, đánh số thứ tự các câu: Bài có13câu. - GV chỉ từng câu (hoặc liền 2, 3 câu) cho HS đọc vỡ: - HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc lại. HS2 đọc 8 GV: Trường
  9. Lớp Năm học câu 2, cả lớp đọc lại - GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân, nhóm) đọc Làm tương tự với 11 tiếp nối.GV phát hiện và sửa lỗi phát âm choHS. câu còn lại. d.Thi đọc 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) theo nhóm,tổ. - HS đọc CN , lớp e, Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ) - Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện đọc - HS thi đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS chỉ chữ - Các cặp , tổ thi đọc cả trong SGK cùngđọc. bài (mỗi cặp, tổ đều đọc cả - Nhận xét, khen hs bài). Có thể lặp lại vòng2. 10 f.Tìm hiểu bài đọc. -1 HS đọc cả bài .Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gọi 1 hs đọc yêu cầu . 1 học sinh đọc 3 ý a, b, c - Hs đọc - GV giúp HS hiểu YC và cách làm bài tập: Tìm ý thể hiện đúng nội dung của câu chuyện Sáu củ cà rốt - Y/C HS đọc thầm từng vế và làm bài - HS đọc thầm từng vế - Y/c hs đọc kết quả câu, làm bài trongVBT. - 1HS đọc kết quả GVchiếu lên màn hình: ý a, c đúng, ý b sai - Y/ C cả lớp nói lại kết quả - Cả lớp đọc đồng thanh kết quả: a. Thỏ nâu nhổ một ôm cà rốt – Đúng b. Thỏ nâu chỉ nhổ sáu của cà rốt – Sai c. Thỏ nâu chưa biết đếm - Đúng * Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những gì vừa học - Hs đọc bài ở 2 trang sách : Từ đầu bài đến hết bài Tập đọc. - Dặn dò hs về nhà đọc lại bài, sd lệnh cất sách 10 3.Tập viết (bảng con - BT4) - HS viết. Báo cáo kết - GV vừa viết mẫu vừa giớithiệu quả (giơ bảng). - Vần au: chữ a viết trước, chữ uviết sau. Chú ý: chữ a và ucao 2 li; cách nối nét giữa chữ a, chữ u. - . Tiếng cau: viết chữ ctrước, vần ausau; nối nét giữa cácchữ. - Vần âu: hướng dẫn tương tự vần au 9 GV: Trường
  10. Lớp Năm học - Y/c HS viết bảng con. Nhận xét. - GV mời 3 HS lên trước lớp, giơ bảng cho GV và các bạn nhậnxét 3 4. Củng cố, dặn dò: - Ai có thể tìm tiếng ngoài bài có vần au hoặc - HS tìm: cháu, giàu, màu âu? ; cậu, bầu, nấu, - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc - Hs lắng nghe. cho người thân nghe bài Tập đọc Sáu củ cà rốt; xem trước bài êu,iu. 10 GV: Trường
  11. Lớp Năm học TẬP VIẾT AO, EO, AU, ÂU (1 tiết - sau bài 106,107) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ - Viết đúng các các vần: ao, eo, au, âu, các tiếng ngôi sao, con mèo, cây cau, chim sâu – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa, cỡ nhỏ; đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập hai. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. - Kiên nhẫn, biết quan sát, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ có dòng ô li viết vần , tiếng cần viết. - Vở Luyện viết 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh A. Bài mới 1. Giới thiệu bài 1’ - GV nêu mục đích yêu cầu của bài học. - HS lắng nghe 2. Luyện tập 2.1. Viết chữ cỡ nhỡ 15’ - GV đã viết mẫu các vần: ao, eo, au, âu, - Cả lớp nhìn bảng, đọc các vần: ao, eo, các tiếng: ngôi sao, con mèo, cây cau, au, âu, các tiếng: ngôi sao, con mèo, cây chim sâu (cỡ nhỡ) yêu cầu cả lớp đọc trên cau, chim sâu.(cỡ nhỡ) bảng các vần, tiếng GV đã viết. - GV cho HS nhắc lại cách viết từng cặp - HS nhắc lại cách viết từng cặp vần vần. - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn. Chú ý - HS lắng nghe và quan sát GV hướng độ cao các con chữ, vị trí đặt dấu thanh dẫn cách viết chữ cỡ nhỡ. (mèo). - GV cho HS viết vào vở Luyện viết. - HS viết vào vở Luyện viết. 15’ - GV quan sát, giúp đỡ các em. 2.2. Viết chữ cỡ nhỏ GV đã viết mẫu các vần: ao, eo, au, âu, các - Cả lớp nhìn bảng, đọc các vần: ao, eo, tiếng: ngôi sao, con mèo, cây cau, chim au, âu, các tiếng: ngôi sao, con mèo, cây sâu (cỡ nhỏ) yêu cầu cả lớp đọc trên bảng cau, chim sâu.(cỡ nhỏ) các vần, tiếng GV đã viết. 11 GV: Trường
  12. Lớp Năm học - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn. Chú ý - HS nhắc lại độ cao các con chữ: g, y, h: độ cao các con chữ: g, y, h: cao 2,5 ô li, cao 2,5 ô li, con chữ s cao hơn 1 li, các con chữ s cao hơn 1 li, các con chữ còn lại con chữ còn lại cao 1 li. 4’ cao 1 li. - GV cho HS viết vào vở Luyện viết. - HS viết vào vở Luyện viết - GV quan sát, giúp đỡ các em. B. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những - HS lắng nghe HS viết đúng, nhanh, đẹp. - GV nhắc những HS chưa viết xong về nhà tiếp tục luyện viết. 12 GV: Trường
  13. Lớp Năm học Êu, iu I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngônngữ - Nhậnbiết các vần êu, iu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vầnêu, iu - Nhìn chữ, tìm phát hiện và đọc đúng tiếng có vần êu, iu. - Đọc đúng và hiểu bài “Ba lưỡi rìu” Nói về anh chàng đốn củi và lưỡi rìu bị văng xuống nước. - Biết viết trên bảng con vầnêu, iu, các tiếng “con sếu, cái rìu” cỡ nhỡ. * Phát triển các năng lực chung và phẩmchất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpviết. * Năng lực đặc thù: + Đọc: - Nhận biết vần êu, iu; đánh vần,đọc đúng tiếng có vầnêu, iu. - Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần êu, iu. - Đọc đúng vần êu, iu, tiếng từ có vần au, âu. Đọc đúng và rõ ràng bài Tập đọc “Ba lưỡi rìu ”. Tốc độ đọc tốc độ vừa phải: 40 tiếng/ 1 phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu. Đọc được các tiếng khó (đốn củi, nghèo, rìu sắt, lưỡi rìu, văng, khóc, ông lão, mếu máo, lặn xuống). + Viết đúng chữ viết thường:êu, iu, con sếu, cái rìu. Biết ngồi viết đúng tư thế. + Nói: Nói rõ ràng các ý tưởng, ý kiến thảo luận các câu hỏi trong nội dung bài học. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Máytính,máychiếuđểchiếuhìnhảnhcủabàihọclênmànhình. - Tranh, ảnh, mẫuvật. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. - Bảngcài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 13 GV: Trường
  14. Lớp Năm học 3’ HĐ 1: Khởi động - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần êu và iu - GV chỉ vần êu trên bảng lớp, nói: êu - HS nhắc lại - GV chỉ vần iu trên bảng lớp, nói: iu HĐ 2. Chia sẻ và khám phá 20’ 1. Vần êu - GV chỉ từng chữ êvà u - 1 HS đọc: ê - u - êu(Sử dụng đồ dùng dạy học tách êra xa u, rồi nhập lại = au). - Ai phân tích, đánh vần được 2 vần mới - Vần êu có âm êđứng trước, này? âm u đứng sau. ê - u - êu. - GV chỉ mô hình vần, HS (cá nhân, tổ, - ê - u - êu/ êu lớp) đánh vần và đọc trơn: êu ê u - GV chỉ hình cây cau trên màn hình / bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? - Con sếu - GV viết bảng: sếu. - GV: Trong tiếng sếu, có vần nào các em - Vần êu vừa học? - GV: Ai có thể phân tích tiếng sếu? - 1 HS: Tiếng sếu gồm có âm đứng trước, và nêu đứng sau. -Đánh vầntiếng sếu - HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): ê - u - êu/ sờ - êu – sêu – sắc – sếu / con sếu 2. Vần iu - GVhướng dẫn tương tự 3. Củng cố - HS ghép chữ trên bảng cài: - GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ sếu, rìu. bảng cài vần êu, tiếng sếu; Vần iu, tiếng rìuđể các bạn nhậnxét. 12’ HĐ 3: Luyệntập 3.3. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng có vần êu và vần iu) - GV: BT2 yêu cầu các em tìm những tiếng có vần êu và iu. GV chỉ từng hình - 1 HS nói tên từng sự vật: - GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn), cả lớp bé xíu, lều vải, trĩu quả, 14 GV: Trường
  15. Lớp Năm học nói lại tên từng sự vật. địu con, cái phễu. - Làm vở bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài trên VBT: - Báo cáo kết quả - GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng có vần êu. ( ). tiếng có vần iu( ). - Chơi trò chơi - GV mời cả lớp thực hiện trò chơi: - GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp - Từng cặp HS chỉ hình, nói to tiếng có vần êu và vỗ tay 1 nói tiếng, nối êuvới hình cái. Nói thầm tiếng có vần iu, chứa tiếng có vần êu.Nối không vỗ tay.(Vídụ: GVchỉ hình lều iuvới hình chứa tiếng có vải. Cả lớp đồng thanh: lều và vỗ tay vần iu. 1 cái. GV chỉ hình bé xíu: Cả lớp nói thầm xíu, không vỗtay. - Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có vần - HS có thể nói thêm 3 - 4 êu, iu tiếng ngoài bài có vần êu,iu(VD: trêu, lêu, kêu , bíu, líu, ríu ). TIẾT 2 Hoạt động học * Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn 12 C. Tập đọc (BT3) 1. Giới thiệubài - 1. GV (chiếu bài Tập đọc lên màn hình, Hs quan sát chỉ tên bài): Ai đọc được tên bài tập - HS: Ba lưỡi rìu. đọc chúng ta học hôm nay? - GV: Trong tên bài, tiếng nào có vần - HS: Tiếng rìucó vần iu. chúng ta vừa học? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh . - Tranh vẽ một ông lão và - Tranh vẽ gì? một anh chàng ngồi ôm mặt khóc 2. Hướng dẫn HS luyệnđọc: a.GV đọc mẫu: thể hiện đúng giọng nhân vật b.Luyện đọc từ ngữ: 15 GV: Trường
  16. Lớp Năm học - GV chỉ từng từ ngữ được tô màu đỏ đậm trong bài đọc trên màn hình cho HS - HS đọc cá nhân, cả lớp đọc; từ nào không đọc được, HS có thể đọc đánh vần.Cáctừngữcầnđọc:đốn củi, nghèo, - 1 HS đọc thành tiếng. Cả rìu sắt, lưỡi rìu, văng, khóc, ông lão, mếu lớp đọc. máo, lặn xuống. - 1 HS đọc . Cả lớp đọc. c.Luyện đọccâu: - GV cùng HS đếm số câu trong bài, đánh số thứ tự các câu: Bài có 9 câu. - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ: - HS1 đọc câu 1, sau đó - GV chỉ từng câu cho HS (cá nhân, nhóm) cả lớp đọc lại. HS2 đọc đọc tiếpnối.GV phát hiện và sửa lỗi phát âm câu 2, cả lớp đọc lại choHS. Làm tương tự với 7 câu cònlại. - HS đọc CN , lớp d.Thi đọc 2 đoạn (4 câu đầu đoạn 1, 5 câu - HS thi đọc sau đoạn 2) theo nhóm,tổ. e. Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ) - Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện - Các cặp , tổ thi đọc cả đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS chỉ bài (mỗi cặp, tổ đều đọc cả chữ trong SGK cùngđọc. bài). Có thể lặp lại vòng2. - Nhận xét, khen hs -1 HS đọc cả bài .Cả lớp f. Tìm hiểu bài đọc. 10 đọc đồng thanh cảbài. - Gọi 1 hs đọc yêu cầu . 1 học sinh đọc 2 câu - Hs đọc văn chưa hoàn thành. - GV giúp HS hiểu YC và cách làm bài tập: Đọc bài và nói tiếp để hoàn thành câu theo nội dung bài đọc 16 GV: Trường
  17. Lớp Năm học - Y/C HS đọc thầm từng vế và làm bài - HS đọc thầm từng vế - Y/c hs đọc kết quả câu, làm bài trongVBT. - 1HSđọc kết quả - GVchiếu lên màn hình câu văn hoàn chỉnh - Y/ C cả lớp nói lại kết quả - Cả lớp đọc đồng thanh kết quả: a. Chàng đốn củi chỉ có một chiếc rìu sắt b. Một hôm, chàng đi đốn củi, chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông. * Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những gì vừa - Hs đọc bài học ở 2 trang sách : Từ đầu bài đến hết bài Tập đọc. - Dặn dò hs về nhà đọc lại bài, sd lệnh cất sách 10 3. Tập viết (bảng con - BT4) - GV vừa viết mẫu vừa giớithiệu - Vần êu: chữ êviết trước, chữ uviết sau. Chú ý: chữ ê và ucao 2 li; cách nối nét giữa chữ ê, chữ u. - . Tiếng sếu: viết chữ strước, vần êusau; nối nét giữa cácchữ.Chú ý: độ cao chữ s cao hơn 2 li - HS viết. Báo cáo kết - Vần iu: hướng dẫn tương tự vần êu quả (giơ bảng). - Y/c HS viết bảng con. - Nhận xét. - GV mời 3 HS lên trước lớp, giơ bảng cho GV và các bạn nhậnxét 4. Củng cố, dặn dò: 3 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc - Hs lắng nghe. cho người thân nghe bài Tập đọc Ba lưỡi rìu; xem trước bài iêu,yêu 17 GV: Trường
  18. Lớp Năm học HỌC VẦN: BÀI 109 iêu yêu (2 tiết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần iêu, yêu; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iêu, yêu. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có các vần iêu, yêu - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ba lưỡi rìu (2) - Viết đúng vần iêu, yêu và tiếng (vải) thiều, (đáng) yêu cỡ nhỏ (trên bảng con). 2. Góp phần phát triển các phẩm chất. - Góp phần hình thành phẩm chất trung thực, không tham lam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 5 tranh minh họa xếp thứ tự đảo lộn (như SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Tiết 1 A. KIỂM TRA BÀI CŨ 4’ - GV mời 2 HS đọc bài Tập đọc Ba lưỡi - 2 HS đọc bài Tập đọc Ba lưỡi rìu (1) rìu (1) trang 29, TV2 trang 29, TV2 - GV mời 1 HS nói tiếng ngoài bài đọc có - 1 HS nói tiếng ngoài bài đọc có vần vần êu,vần iu êu,vần iu - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe B. DẠY BÀI MỚI 1’ - HS lắng nghe 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học thêm 2 vần mới đó là: vần iêu, vần yêu. 10’ 2. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1. Dạy vần iêu - 1 HS: iê - mờ - iêm. Cả lớp: iêm. - GV chỉ vần iêu, viết: iê, u - GV phân tích vần iêu: Vần iêu gồm âm - HS (cá nhân, cả lớp): phân tích vần iêu: đôi iê và u. Âm iê đứng trước, âm u đứng Vần iêu gồm âm đôi iê và u. Âm iê sau. Đánh vần: iê - u - iêu / iêu. đứng trước, âm u đứng sau. Đánh vần: iê - u - iêu / iêu. - HS nhìn tranh, nói: quả vải thiều - GV đưa lên bảng lớp hình quả vải thiều, hỏi: Đây là quả gì? - HS nhắc lại: Tiếng thiều có vần iê - GV nhận xét, nói: Tiếng thiều có vần iêu - HS (cá nhân, tổ, cả lớp): Đánh vần: thờ - GV phân tích vần iêu, tiếng thiều. Đánh - iêu – thiêu – huyền – thiều / thiều. vần: thờ - iêu – thiêu – huyền – thiều / Đánh vần, đọc trơn lại: iê - u - iêu / thờ - 18 GV: Trường
  19. Lớp Năm học thiều. Đánh vần, đọc trơn lại: iê - u - iêu / iêu – thiêu – huyền – thiều/ vải thiều. thờ - iêu – thiêu – huyền – thiều/ vải thiều. - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương 2.2. Dạy vần yêu - HS nói: Mặt cậu bé rất đáng yêu. - GV cho HS quan sát ảnh một cậu bé, hỏi: - HS lắng nghe Mặt cậu bé như thế nào? - HS: yê - u - yêu. Vần yêu có âm yê - GV nhận xét, nói: Tiếng yêu có vần yêu đứng trước, âm u đứng sau. - GV phân tích vần yêu, tiếng yêu. Đánh - HS đánh vần: yê - u - yêu / yêu vần, đọc trơn lại: yê - u - yêu / yêu. - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương và nói: Vần - HS nhắc lại: Vần iêu viết là iêu khi có iêu viết là iêu khi có âm đầu đứng trước, âm đầu đứng trước, viết là yêu khi trước viết là yêu khi trước nó không có âm đầu. nó không có âm đầu. - GV mời HS nhắc lại - Cả lớp đánh vần, đọc trơn vần mới: iêu, 10’ yêu và từ khóa vừa học: vải thiều, đáng yêu. - GV cho cả lớp đánh vần, đọc trơn vần - HS lắng nghe mới: iêu, yêu và từ khóa vừa học: vải thiều, đáng yêu. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Luyện tập - HS lắng nghe 3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có - HS quan sát vần iêu? Tiếng nào có vần yêu?) - HS nói: niêu cơm, diều sáo, yêu quý, - GV nêu yêu cầu đề bài 2 chuối tiêu, yểu điệu, cái chiếu. - Cả lớp đồng thanh nói tên từng sự vật. - GV chỉ từng hình theo số thứ tự, mời 1 - HS đánh vần, đọc trơn từng từ ngữ cho: HS nói tên từng sự vật. niêu cơm, diều sáo, yêu quý, chuối tiêu, yểu điệu, cái chiếu. - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng từ ngữ cho: niêu cơm, diều sáo, yêu quý, chuối tiêu, yểu điệu, cái chiếu. - GV giải nghĩa từ: niêu cơm (là dạng nồi - HS thảo luận nhóm đôi làm bài 1 vào nhỏ dùng để nấu cơm niêu); yểu điệu (có vở BT. dáng người mềm mại, thướt tha). - HS báo cáo kết quả.: - GV cho HS thảo luận nhóm 2 tìm tiếng + Tiếng có vần iêu: niêu cơm, diều sáo,, có vần iêu, tiếng có vần yêu vào VBT. chuối tiêu, cái chiếu. - GV cho HS báo cáo kết quả. + Tiếng có vần yêu: yêu quý, yểu điệu. - HS nhận xét, lắng nghe 10’ - Cả lớp: Tiếng niêu có vần iêu Tiếng diều có vần iêu, Tiếng yêu có vần 19 GV: Trường
  20. Lớp Năm học yêu Tiếng yểu có vần yêu. - GV nhận xét, chốt ý - GV chỉ từng chữ, yêu cầu cả lớp cùng - VD: Vần iêu (tiêu (chảy), kiệu, ); có nhau đọc các tiếng có vần iêu, yêu. vần iêp (yếu) - GV nhận xét, tuyên dương - Cả lớp nhìn bảng đọc các vần, tiếng: - GV cho HS nói thêm 3 4 tiếng ngoài bài iêu, yêu, iêp, vải thiều, đáng yêu có vần iêu, có vần yêu. 3.2. Tập viết (bảng con - BT 4) a. GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc các - 1 HS đọc các vần, nói cách viết. vần, tiếng: iêu, yêu, iêp, vải thiều, đáng yêu - HS lắng nghe b. Viết vần iêu, yêu - GV yêu cầu 1 HS đọc các vần, nói cách viết. - HS viết: iêu, yêu (2 lần). - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết. Chú ý chiều cao các con chữ, cách nối - HS lắng nghe, quan sát 30’ nét giữa iê và u, yê và u, nét mũ trê ê - GV yêu cầu HS viết: iêu, yêu (2 lần). c. Viết tiếng: (vải) thiều, (đáng) yêu - GV viết mẫu, hướng dẫn: thiều (viết chữ - HS viết bảng con: (vải) thiều, (đáng) t cao 3 li, chữ h cao 5 li, tiếp đến vần iêu, yêu dấu huyền đặt trên âm ê); yêu (viết yê, - HS giơ bảng u,chữ y cao 2,5 li). - GV yêu cầu HS viết bảng con: (vải) thiều, (đáng) yêu (2 lần) - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Tiết 2 3.3. Tập đọc (BT 3) a. GV giới thiệu - GV hỏi: Trong giờ học hôm nay, các em - HS lắng nghe sẽ đọc tiếp phần 2 của câu chuyện Ba lưỡi rìu (2) để biết câu chuyện có kết thúc như thế nào? b. GV đọc mẫu. - GV kết hợp giải nghĩa từ: tiểu phu ( - HS luyện đọc các từ ngữ: tiểu phu, người đàn ông làm nghề đốn củi trong lưỡi rìu bạc, lặn xuống, lắc đầu, reo rừng). lên, yêu quý, túng thiếu, không tham, 20 GV: Trường
  21. Lớp Năm học c. Luyện đọc từ ngữ: thưởng - GV cho HS luyện đọc các từ ngữ: tiểu phu, lưỡi rìu bạc, lặn xuống, lắc đầu, reo - Bài có 9 câu. lên, yêu quý, túng thiếu, không tham, - 1 HS đọc, cả lớp đọc từng câu. thưởng d. Luyện đọc câu - HS đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng - GV hỏi: Bài này có mấy câu? cặp). - GV chỉ từng câu, yêu cầu HS đọc, cả lớp đọc. (có thể cho HS đọc liền 4 câu cuối). - HS lắng nghe cách chia đoạn của GV - GV cho HS đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 4 câu cuối). - Từng cặp HS nhìn SGK cùng luyện đọc e. Thi đọc nối tiếp 2 đoạn, bài 2 đoạn - GV chia bài thành 2 đoạn nhỏ: Đoạn 1 (5 - Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2 đoạn câu đầu), đoạn 2 (4 câu sau) - Các cặp, tổ thi đọc cả bài. - GV cho từng cặp HS nhìn SGK cùng - 1 HS đọc cả bài. luyện đọc 2 đoạn nhỏ trước khi thi. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - GV cho các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2 đoạn - GV cho các cặp, tổ thi đọc cả bài. - HS lắng nghe - GV gọi 1 HS đọc cả bài. - GV cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài. g) Tìm hiểu bài đọc - GV nói: Bài tập đã đánh số thứ tự cho tranh 1,2,5. Nhiệm vụ của các em sẽ tiếp - HS làm bài vào vở BT tục đánh số thứ tự cho các tranh còn lại, - 1 HS đọc kết quả: Thứ tự đúng là: 1 -2 chú ý màu sắc của lưỡi rìu để đánh số cho - 4 - 3 - 5 đúng. - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT - HS phát biểu: - GV cho HS báo cáo kết quả 5’ + Tranh 1: Chàng tiểu phu làm văng lưỡi rìu xuống sông. - GV nhận xét, chốt ý đúng + Tranh 2: Ông lão lấy từ dưới sông lưỡi - GV chỉ từng tranh theo thứ tự, mời HS rìu bạc, chàng tiểu phu xua tay (tỏ ý phát biểu nội dung từng tranh. không phải là lưỡi rìu của mình) + Tranh 3: Ông lão lấy từ dưới sông lưỡi rìu vàng, chàng tiểu phu vẫn lắc đầu. + Tranh 4: Ông lão lấy từ dưới sông lưỡi rìu sắt, chàng tiểu phu vui mừng nhận chiếc rìu. + Tranh 5: Ông lão nói mình là Bụt và thưởng cho chàng cả lưỡi rìu vàng và 21 GV: Trường
  22. Lớp Năm học bạc. - HS lắng nghe - Cả lớp đọc lại 8 vần vừa học trong tuần. - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV cho cả lớp đọc lại 8 vần vừa học trong tuần. 4. Củng cố, dặn dò - GV đánh giá tiết học; khen ngợi, biểu dương HS. - Dặn HS về nhà làm lại BT 2, đọc lại bài tập đọc cùng người thân. - Nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Mèo con đi lạc 22 GV: Trường
  23. Lớp Năm học TẬP VIẾT ÊU, IU, IÊU, YÊU (1 tiết - sau bài 108,109) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ - Viết đúng các các vần: êu, iu, iêu, yêu, các tiếng con sếu, cái rìu, vải thiều, đáng yêu – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa, cỡ nhỏ; đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập hai. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. - Kiên nhẫn, biết quan sát, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ có dòng ô li viết vần , tiếng cần viết. - Vở Luyện viết 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh A. Bài mới 1. Giới thiệu bài 1’ - GV nêu mục đích yêu cầu của bài học. - HS lắng nghe 2. Luyện tập 2.1. Viết chữ cỡ nhỡ 15’ - GV đã viết mẫu các vần: êu, iu, iêu, yêu, - Cả lớp nhìn bảng, đọc các vần: êu, iu, các tiếng con sếu, cái rìu, vải thiều, đáng iêu, yêu, các tiếng con sếu, cái rìu, vải yêu (cỡ nhỡ) yêu cầu cả lớp đọc trên bảng thiều, đáng yêu.(cỡ nhỡ) các vần, tiếng GV đã viết. - GV cho HS nhắc lại cách viết từng cặp - HS nhắc lại cách viết từng cặp vần vần. - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn. Chú ý - HS lắng nghe và quan sát GV hướng độ cao các con chữ, vị trí đặt dấu thanh dẫn cách viết chữ cỡ nhỡ. (sếu, cái rìu, vải thiều, đáng yêu). - GV cho HS viết vào vở Luyện viết. - HS viết vào vở Luyện viết. 15’ - GV quan sát, giúp đỡ các em. 2.2. Viết chữ cỡ nhỏ GV đã viết mẫu các vần: êu, iu, iêu, yêu, - Cả lớp nhìn bảng, đọc các vần: êu, iu, các tiếng: con sếu, cái rìu, vải thiều, đáng iêu, yêu, các tiếng: con sếu, cái rìu, vải yêu (cỡ nhỏ) yêu cầu cả lớp đọc trên bảng thiều, đáng yêu.(cỡ nhỏ) các vần, tiếng GV đã viết. 23 GV: Trường
  24. Lớp Năm học - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn. Chú ý - HS nhắc lại độ cao các con chữ: g, y, h: độ cao các con chữ: s cao hơn 1 li , đ cao 2 cao 2,5 ô li, con chữ s cao hơn 1 li, các li, g, y, h: cao 2,5 ô li, các con chữ còn lại con chữ còn lại cao 1 li. 4’ cao 1 li. - GV cho HS viết vào vở Luyện viết. - HS viết vào vở Luyện viết - GV quan sát, giúp đỡ các em. B. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những - HS lắng nghe HS viết đúng, nhanh, đẹp. - GV nhắc những HS chưa viết xong về nhà tiếp tục luyện viết. 24 GV: Trường
  25. Lớp Năm học KỂ CHUYỆN: BÀI 110 MÈO CON BỊ LẠC (1 tiết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển năng lực đặc thù 1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh. - Nhìn tranh (không cần GV hỏi), kể được từng đoạn của câu chuyện. 1.2. Phát triển năng lực văn học - Nhận biết và đánh giá được tính cách của các nhân vật trong truyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự quan tâm, lòng tốt của mọi người đã giúp mèo con bị lạc tìm về được ngôi nhà ấm áp của mình. 2. Góp phần hình thành các năng lực chung và phẩm chất - Chăm chú lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự tin. - Biết vận dụng lời khuyên từ câu chuyện vào đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu hoặc tranh minh hoạ truyện kể trong SGK (phóng to). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ 4’ - GV gắn lên bảng 6 tranh minh họa câu - HS quan sát chuyện Thổi bóng: - 2 HS kể lại câu chuyển Thổi bóng + 1 HS tự kể theo 3 tranh đầu. + 1 HS tự kể theo 3 tranh cuối B. Bài mới 1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện 5’ 1.1. Quan sát và phỏng đoán - HS quan sát. HS xem tranh và trả lời: - GV gắn (hoặc chiếu) lên bảng lớp 6 tranh Truyện có mèo con, thỏ, sóc, nhím, cú minh hoạ truyện Mèo con bị lạc. Yêu cầu mèo. HS xem tranh, cho biết: Truyện có những nhân vật nào? - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - HS quan sát nói tên nhân vật trong từng - GV chỉ từng nhân vật trong tranh, hỏi: tranh. + Mèo và thỏ + Tranh 1 và 2 có nhân vật nào? + Sóc + Tranh 3 có thêm nhân vật nào? + Nhím + Tranh 4 có thêm nhân vật nào? + Tranh 5 có thêm nhân vật nào? + Cú 25 GV: Trường
  26. Lớp Năm học - GV nói: Các em hãy chú ý tranh 1 và 6, 1’ - HS đoán: Mèo con bị lạc, gặp rất nhiều hãy đoán xem chuyện gì đã xảy ra với mèo con vật khác. Cuối cùng, mèo nằm ngủ con? ngon lành. 1.2. Giới thiệu chuyện: Câu chuyện kể về - HS lắng nghe 22’ những việc xảy ra với một chú mèo con bị lạc. Chúng ta cùng xem những ai đã giúp mèo con tìm được đường về nhà 2. Khám phá và luyện tập 2.1. Nghe kể chuyện - HS lắng nghe - GV kể từng đoạn chuyện với giọng diễn cảm: Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm rõ thái độ lo lắng của con mèo con bị lạc, lòng tốt, sự ân cần của những người muốn giúp mèo con. * Lời nhân vật: + Mèo con: nhỏ nhẹ, dễ thương + Chị Thỏ, cô Sóc, chú Nhím: ân cần. + Bác Cú mèo: tự tin + HS lắng nghe giáo viên kể toàn bộ câu - GV kể 3 lần: chuyện. + Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ tranh. + HS lắng nghe GV kể kết hợp với quan sát tranh + HS lắng nghe GV kể lần 3 kết hợp với + Lần 2: Vừa chỉ từng tranh vừa kể thật quan sát tranh. chậm. + Kể lần 3 (như lần 2) để HS một lần nữa khắc sâu nội dung câu chuyện. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. 2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh a. Trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh + Thấy mèo con bị lạc, chị Thỏ đã bảo - GV hỏi một vài HS, mỗi HS trả lời câu mèo đừng lo, chị sẽ đưa mèo về nhà chị. hỏi theo 1 tranh: + GV chỉ tranh 1, hỏi: Thấy mèo con bị + Chị Thỏ lấy cà rốt cho mèo ăn. lạc, chị Thỏ đã làm gì? + Mèo con kêu: Em không ăn cà rốt + GV chỉ tranh 2: + Chị Thỏ đành đưa mèo con sang nhà cô ? Chị Thỏ cho mèo ăn gì? Sóc. ? Mèo bảo sao? ? Thỏ đã làm gì? + Cô Sóc ân cần mời mèo con ăn hạt dẻ. + Mèo con rên rỉ: Cháu không ăn hạt dẻ + GV chỉ tranh 3: đâu. Vì thế mọi người lại đưa mèo con ? Cô Sóc mời mèo con ăn gì? sang nhà chú Nhím. 26 GV: Trường
  27. Lớp Năm học ? Mèo con nói gì? + Chú Nhím nói: Tiếc là, ta chẳng có gì cho cháu ăn. + GV chỉ tranh 4: + Mèo con nghe vậy thì khóc lóc thảm ? Chú Nhím nói gì với mèo? thiết. + Bác Cú bảo: Mèo con hãy chạy theo ? Nghe chú Nhím nói, mèo con thế bác, bác sẽ tìm được nhà cháu. nào? + Mèo con chạy theo bác Cú. Cuối cùng, + GV chỉ tranh 5: Bác Cú đã làm gì để nó về được nhà, ngủ một giấc ngon lành giúp mèo con trở về nhà? trong ngôi nhà ấm áp. + GV chỉ tranh 6: Câu chuyện kết thúc - HS lắng nghe ra sao * GV hướng dẫn HS hướng đến người nghe khi trả lời câu hỏi: nói to, rõ, nhìn vào người nghe, trả lời câu hỏi đầy đủ, nói - HS trả lời câu hỏi ở 2 tranh liền nhau. thành câu. b. Trả lời các câu hỏi dưới 2 tranh liền nhau - HS trả lời tất cả các câu hỏi dưới 6 - GV hỏi một vài HS, mỗi HS trả lời câu tranh. hỏi ở 2 tranh liền nhau. c. Trả lời tất cả các câu hỏi dưới 6 tranh - GV hỏi một vài HS, mỗi HS trả lời tất cả - Một số HS kể chuyện theo từng tranh các câu hỏi dưới 6 tranh. lần lượt từ tranh 1 đến tranh 6 (lần 1) 2.3. Kể chuyện theo tranh (không dựa - Một vài HS dựa vào tranh minh hoạ, kể vào câu hỏi) chuyện theo sự lựa chọn bất kì của mình. - GV mời một số HS kể chuyện theo từng tranh lần lượt từ tranh 1 đến tranh 6 (lần 1) - GV cho HS kể chuyện theo tranh (lần 2) theo hình thức trò chơi Hộp quà may mắn: GV chiếu lên màn hình hộp quà may mắn được đánh số tương ứng với số TT hình minh hoạ câu chuyện. HS được mời sẽ chọn 1 hộp quà bất kì (VD: ô số 3). GV mở - Một vài HS dựa vào tranh minh hoạ, kể hộp quà làm hiện ra tranh minh hoạ 1 đoạn toàn bộ câu chuyện. truyện (VD: tranh 2). HS kể lại đoạn 2 theo tranh 2. GV mời HS khác với cách làm tương tự. - GV mời một vài HS dựa vào tranh minh - Câu chuyện khen ngợi chị Thỏ, cô Sóc, hoạ, kể toàn bộ câu chuyện. chú Nhím, bác Cú đã giúp đỡ mèo con bị 27 GV: Trường
  28. Lớp Năm học * Sau mỗi bước, cả lớp và GV bình chọn lạc. Tìm được đường về nhà bạn trả lời câu hỏi đúng, bạn kể to, rõ, kể - HS lắng nghe hay, biết hướng đến người nghe khi kể. - HS lắng nghe 2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV hỏi: Câu chuyện khen ngợi những ai? 3’ - HS phát biểu theo suy nghĩ của bản - GV nhận xét,chốt ý. thân - GV nói: Câu chuyện ca ngợi sự quan tâm, lòng tốt của những người xung quanh đã giúp mèo con bị lạc tìm về được ngôi nhà - HS lắng nghe và nhắc lại ấm áp của mình. + GV hỏi: Qua câu chuyện Mèo con bị lạc, được những người xung quanh tận tình giúp đỡ nên đã tìm được đường trở về nhà. - HS lắng nghe Em hiểu điều gì? - GV nhận xét, kết luận: Cần giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn hoặc Khi gặp khó khăn, có mọi người tận tình giúp đỡ, bạn sẽ vượt qua khó khăn 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học; khen những HS kể chuyện hay. Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC Cây khế 28 GV: Trường
  29. Lớp Năm học HỌC VẦN: BÀI 111 ÔN TẬP (1 tiết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ - Đọc đúng và hiểu bài tập đọc Điều ước - Điền vần thích hợp (am hay ăng ) vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn, rồi chép lại đúng chính tả câu văn theo cỡ chữ nhỏ 2. Góp phần phát triển các phẩm chất. - Chăm chỉ lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự tin. - Rèn cho HS tính không tham lam, tham lam sẽ chẳng có được gì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Luyện Viết 1,tập hai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2’ - GV nêu mục đích yêu cầu của bài học. - HS lắng nghe 2. Luyện tập 15’ 2.1. Bài tập 1 (Tập đọc) a. GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu bài Điều ước - HS lắng nghe - GV giới thiệu: Truyện kể về một bác đánh cá nghèo được cá thần tặng một điều ước nhưng bác lại tham lam muốn quá nhiều. Các em hãy nghe câu chuyện để biết kết quả thế nào? - HS lắng nghe b. GV đọc mẫu. c. Luyện đọc từ ngữ: - HS (cá nhân, cả lớp) luyện đọc từ ngữ: - GV ghi lên bảng các từ: điều ước, nghèo, điều ước, nghèo, bé xíu, van xin, thả bé xíu, van xin, thả cá, chẳng được gì. cá, chẳng được gì. Yêu cầu HS luyện đọc d. Luyện đọc câu - Trong bài có 13 câu. - GV hỏi: Trong bài có bao nhiêu câu? - HS (cá nhân, cả lớp) luyện đọc từng câu - GV chỉ từng câu, yêu cầu HS đọc câu ( có thể đọc liền 2- 3 câu ngắn). * GV nhắc HS: nghỉ hơi ở câu 1: - HS (cá nhân, cả lớp) luyện đọc câu khó Có bác đánh cá nghèo/ câu được một con cá bé xíu. - HS ( cá nhân, từng cặp) luyện đọc từng - Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2- 3 câu câu. ngắn). 29 GV: Trường
  30. Lớp Năm học e. Thi đọc nối tiếp 2 đoạn - GV chia bài thành 2 đoạn nhỏ: Đoạn 1 (8 - HS lắng nghe cách chia đoạn của GV câu đầu), đoạn 2 (5 câu sau) - GV cho từng cặp HS nhìn SGK cùng - Từng cặp HS nhìn SGK cùng luyện đọc luyện đọc 2 đoạn nhỏ trước khi thi. 2 đoạn - GV cho các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2 đoạn - Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2 đoạn - GV cho các cặp, tổ thi đọc cả bài. - Các cặp, tổ thi đọc cả bài. - GV gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. g) Tìm hiểu bài đọc - GV nêu yêu cầu (Em thích ý kiến nào?), - HS đọc 2 lời nói ( a và b) yêu cầu HS đọc 2 lời nói ( a và b). - GV nói: Các em có thể thích câu a hoặc 15’ - HS phát biểu theo ý kiến của mình. câu b - GV hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta - Câu chuyện khuyên chúng ta không nên điều gì? tham lam, tham lam quá sẽ chẳng được gì. - GV nhận xét, chốt ý. - HS lắng nghe 2.2. B ài tập 2 (Tìm vần hợp với chỗ trống (am hay ăng) rồi chép lại câu sau) - GV viết lên bảng câu văn (cỡ chữ nhỏ) để - HS quan sát câu văn trống vần cần điền: Người nào th lam quá thì sẽ ch được gì? - GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS nhắc - HS nghe và nhắc lại yêu cầu bài tập. lại - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT - HS làm bài vào VBT - GV mời 1 HS lên bảng sửa bài, cả lớp - 1 HS lên bảng sửa bài, cả lớp nhận xét. nhận xét. ( tham, chẳng) - GV nhận xét, chốt ý. - HS lắng nghe - GV cho HS đọc trên bảng câu văn vừa - HS đọc trên bảng câu văn vừa mới hoàn 3’ mới hoàn chỉnh. chỉnh. - GV cho cả lớp đọc thầm câu văn; chú ý - Cả lớp đọc thầm câu văn. những từ các em dễ viết sai. - GV cho HS nhìn mẫu, viết vào vở / VBT - HS nhìn mẫu, viết vào vở / VBT câu câu văn với chữ cỡ vừa. văn với chữ cỡ vừa - GV cho HS soát lại bài; đổi bài để sửa lỗi - HS viết xong, soát lại bài; đổi bài để cho nhau. sửa lồi cho nhau. - GV chữa bài cho HS, nhận xét chung. - HS lắng nghe 4. Củng cố, dặn dò 30 GV: Trường
  31. Lớp Năm học - GV đánh giá tiết học; khen ngợi, biểu - HS lắng nghe dương HS. - Dặn HS về nhà làm lại BT 2, đọc lại bài tập đọc cùng người thân. - Nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho bài 112: ưu, ươu 31 GV: Trường