Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021

docx 20 trang Hải Hòa 07/03/2024 1550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_canh_dieu_lop_1_tuan_29_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021

  1. Lớp Năm học CHỦ ĐIỂM: THIÊN NHIÊN TẬP ĐỌC SƠN CA, NAI VÀ ẾCH (2 tiết) I. MỤC TIÊU - Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện: Sơn ca, nai và ếch rất thân thiết với nhau. Chúng thử đổi việc cho nhau. Cuối cùng, ba bạn đã hiểu: Mỗi loài có thói quen, cách sống rất riêng, đổi việc là dại dột. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu / hoặc giấy khổ to, bảng phụ / VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Đi học, - HS đọc bài thơ trả lời câu hỏi: Đường đến trường của bạn nhỏ có gì đẹp? - 1 HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và giới thiệu bài - GV đưa tranh , yêu cầu HS: 3’ - HS quan sát, nêu : sơn ca, ếch, nai + Quan sát, chỉ các con vật trong tranh . -Sơn ca bay trên bầu trời. Nai sống + Hãy nói những gì em biết về môi trong rừng rậm. Ếch sống dưới nước, trường sống của mỗi con vật trên? trong ao, hồ, đầm + Hãy tưởng tượng nếu các con vật đổi việc cho nhau thì sẽ thế nào? - HS phát biểu Giống như nếu em rời ngôi nhà ấm áp của mình chuyển xuống ở dưới ao, hồ, hoặc vào sông trong rừng rậm, hoặc làm tổ trên cây thì sẽ thế nào? - Giới thiệu bài 2’ - Các em sẽ đọc câu chuyện kể về ba bạn sơn ca, nai và ếch muốn đổi 1 GV: Trường
  2. Lớp Năm học việc cho nhau để nếm trải những cảm giác mới. Nhưng cuối cùng các bạn đã hiểu: nếu đổi nơi ở, thay đổi lối sống của mình thì điều gì sẽ xảy ra. 2. Khám phá và luyện tập 30’ - HS lắng nghe 2.1. Luyện đọc a) GV đọc mẫu: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở 5 câu đầu, hồi hộp ở câu 3’ kể về quyết định đổi chỗ; căng thẳng ở đoạn mô tả sự đổi chỗ của các con vật và hậu quả; giọng vui, nhẹ nhàng, thoải mái ở 2 câu cuối. b) Luyện đọc từ ngữ: quyết định, 4’ - HS luyện đọc từ đổi việc, suýt nữa thì chết đuối, leo lên, tung mình, rơi huỵch, đau điếng, rừng rậm, khủng khiếp, dại dột. Giải nghĩa từ: chết đuối (chết ngạt do chìm dưới nước). 13’ c) Luyện đọc câu - HS luyện đọc câu - GV: Bài đọc có 12 câu. - HS (cá nhân, cả lớp) đọc vỡ từng câu (đọc liền 2 – 3 câu ngắn). - Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp). d) Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (5 câu / 5 7’ - HS đọc nối tiếp câu/ 2 câu); - Thi đọc cả bài. 3’ - HS thi đọc 2 GV: Trường
  3. Lớp Năm học TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học * Cho ban văn nghệ điều khiển thư 3’ giãn 2.2. Tìm hiểu bài đọc 18’ - HS lắng nghe - 3 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài - HS nối tiếp nhau đọc 3 câu hỏi, BT trong SGK. - HS quan sát - HS quan sát tranh minh hoạ BT 3 (gợi ý trả lời câu hỏi 3). - GV chỉ từng hình. - HS nói: máy bay, tập bơi, thuyền, - Nhắc HS bài 133 Hà mã bay (SGK, lặn dưới nước, lửa, tàu thuỷ, lều. tr. 71) đã có gợi ý trả lời ý a. - Từng cặp HS trao đổi, làm bài. - GV hỏi + Câu 1: Sơn ca, nai và ếch đã đổi - HS: Sơn ca xuống nước. Nai tập việc cho nhau như thế nào? bay. Ếch vào rừng. + Câu 2: Chọn ý đúng: - Ba bạn không đổi việc cho nhau nữa vì đã hiểu: Cả lớp giơ thẻ: Ý a.Mỗi loài có một cách sống, đổi việc là dại dột. - Câu 3: Con người đã lầm thế nào: - HS trả lời : + Để bay lên bầu trời? a) Để bay lên bầu trời, con người đã + Để bơi, lặn dưới nước? sử dụng máy bay, khinh khí cầu, tàu + Để sống trong rừng sâu? lượn, tàu vũ trụ, b) Để bơi, lặn dưới nước, con người đã tập bơi, tập lặn, lướt ván, đóng thuyền, đóng tàu thuỷ, làm tàu ngầm, c) Đề sống được trong rừng sâu, con người đã dùng lửa, dùng túi ngủ, dựng lều, dựng nhà cửa, - GV: Con người rất thông minh. Vì vậy, khác với các con vật, con người có thể luyện tập hoặc chế tạo ra các phương tiện để bay lên trời, bơi lặn dưới nước, sống trong rừng sâu, - (Lặp lại) 1 HS hỏi - 1 tổ (hoặc cả 3 GV: Trường
  4. Lớp Năm học lớp) đáp. 2.3. Luyện đọc lại: 2 HS thi 15’ đọc bài trước lớp. (Mỗi HS đều đọc cả bài). 3. Củng cố, dặn dò 3 - Tuyên dương những HS tích cực. - Nhận xét, khen hs 4 GV: Trường
  5. Lớp Năm học CHÍNH TẢ TẬP CHÉP : CHIM SÂU. CHỮ C,K. VẦN UYT, UYCH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Tập chép lại bài thơ Chim sâu, mắc không quá 2 lỗi. - Điền đúng vần uyt, uych, chữ c, k vào chỗ trống để hoàn thành các câu văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - GV viết lên bảng lớp: - 2 HS lên điền ế, cúi ằm, lại ần mời 2 HS lên bảng điền chữ g hay gh vào chỗ trống để hoàn thành từ. - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 3’ - HS lắng nghe - Tiết hôm nay chúng ta sẽ tập chép lại bài thơ Chim sâu - Điền đúng vần uyt, uych, chữ c, k vào chỗ trống để hoàn thành các câu văn. 2. Luyện tập 2.1. Tập chép - 1 HS nhìn bảng đọc bài thơ Chim 20’ - HS đọc bài sâu. Cả lớp đọc lại. - GV chỉ từng tiếng dễ viết sai, cả lớp - HS quan sát đọc (VD: chim sâu, chăm nhặt, bắt sâu, búp nở, hoa cười). - HS nhẩm đánh vần từng tiếng các em dễ viết sai. - GV: Bài thơ nói điều gì? - HS: Bài thơ khen chim sâu chăm chỉ bắt sâu cho cây lá nên cây lá rất yêu quý, biết ơn chim sâu. - GV nhắc những HS chép câu văn - HS mở vở Luyện viết 1, tập hai, vào vở nhớ viết chữ đầu câu lùi vào 1 nhìn mẫu, chép lại bài thơ, tô các ô. chữ hoa đầu câu. 5 GV: Trường
  6. Lớp Năm học - GV sửa chữa, nhận xét một số bài - HS viết xong, tự đối chiếu với bài của HS. mẫu, soát bài; dùng bút chì gạch chân chữ viết sai, ghi số lỗi ra lề vở 2.2. Làm bài tập chính tả 10’ a) BT 2 (Em chọn vần nào: uyt hay - HS đọc YC uych?) - HS làm bài vào VBT : điền vần còn - GV viết lên bảng s chết đuối , thiếu vào từng chỗ trống. h xuống đất. - 2 HS báo cáo kết quả (điền vần trên bảng lớp). - Cả lớp đọc 2 cậu đã hoàn chỉnh: a) Sơn ca thử lao mình xuống nước, suýt chết đuối. b) Nai leo lên mỏm đá tập bay thì rơi huỵch xuống đất. b) BT 3 (Chữ nào hợp với chỗ trống: c hay k?) - GV viết lên bảng: ể, âu chuyện, - HS đọc YC ính, on. - Chữa bài - HS làm bài vào VBT hoặc vào vở (chỉ viết chữ cần điền: kể, con, ). - 1 HS thi tiếp sức: Các từ thiếu chữ được viết trên bảng 2 lần. Hai nhóm (mỗi nhóm 4 HS) tiếp nối nhau điền chữ. Nhóm điền đúng, nhanh, báo cáo kết quả rõ ràng sẽ thắng cuộc). - Cả lớp đọc: kể viết là ca / câu (chuyện) viết là cờ / kính viết là ca / con viết là cờ. - Cả lớp đọc lại 2 câu văn: 1) Sơn ca, nai và ếch thường kể cho nhau nghe những câu chuyện thú vị. 2) Thầy giáo voi giương kính lên cũng không đọc được chữ của kiến con. 3. Củng cố, dặn dò - GV tuyên dương, khen ngợi những 3’ HS tích cực. 6 GV: Trường
  7. Lớp Năm học Tiết TẬP ĐỌC CHUYỆN TRONG VƯỜN I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: *Phát triển năng lực ngôn ngữ: Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu. -Hiểu các từ ngữ trong bài. -Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc. Hiểu nội dung bài: Mai nhân hậu, yêu cây cỏ, hoa lá, thiên nhiên. *Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: -Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - - 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Sơn - ca, nai và ếch; trả lời câu hỏi: Vì sao - ba bạn không đổi việc cho nhau nữa? - B. Dạy bài mới: - 1. Giới thiệu bài: HS nghe hát hoặc - HS hát/nghe hát theo yêu cầu. hát bài Hoa lá mùa xuân (Sáng tác: Hoàng Hà). Giới thiệubài: GV yêu cầu HS quan - HS quan sát tranh minh hoạ và nêu sát tranh minh và nêu nội dung tranh. nội dung tranh: Tranh vẽ: vườn + Có chuyện gì xảy ra trong vườn? hoa, hai bà cháu ôm nhau. 2.Khám phá và luyện tập 2.1.Luyện đọc -GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, tình -HS lắng nghe GV đọc mẫu. cảm. Lời bà dịu dàng, lời Mai nhỏ nhẹ, dễ thương. +Luyện đọc từ ngữ: GV cùng HS tìm -HS đọc lướt cùng GV tìm từ khó từ khó đọc trong bài, GV ghi đọc trong bài SGK/103 bẳng,VD: sáng sớm, tưới hoa, cẩn -Đọc các từ khó trên bảng lớp. thận, kẻo ngã, ngã sóng soài, ứa nhựa, chạy vội, + GV giải nghĩa: phủi (gạt nhẹ). -HS lắng nghe-nắm được nghĩa của từ. +Luyện đọc câu. - GV cùng HS chia câu. -HS đọc lướt, chia và đếm số câu. +Bài đọc có bao nhiêu câu? - Bài có 14 câu. +GV chỉ từng câu (liền 2 câu ngắn) - HS đọc vỡ câu theo yêu cầu. cho HS đọc vỡ. +Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 - HS đọc đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 7 GV: Trường
  8. Lớp Năm học câu) (cá nhân, từng cặp). đôi. +GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ ở - Luyện đọc câu theo yêu cầu, chú ý các cầu dài.VD: Mai chạy về phía ngắt, nghỉ theo hướng dẫn. bà.//Bỗng em vấp phải một mô đất, /ngã sóng soài,/ làm gãy cả một cành hồng.// . -GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát -HS chú ý sửa lỗi âm, cách ngắt,nghỉ cho bạn. Tiết 2 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS d,Thi đọc tiếp nối tiếp theo đoạn, bài. + Thi đọc đoạn. - Cho từng cặp HS luyện đọc bài trước -HĐ nhóm đôi. khi thi -HS luyện đọc nhóm đôi - Cho HS thi đọc nối tiếp theo đoạn. -3 HS một lần thi đọc: Mỗi HS 1 đoạn Đoạn 1:Từ đầu đến kẻo ngã nhé! Đoạn 2: Tiếp theo đến không sao ạ! + Thi đọc cả bài. Đoạn 3: đoạn còn lại. Gọi HS đại diện cho các nhóm, tổ thi - HS thi đọc cả bài theo yêu cầu đọc toàn bài. *Gọi 1 -2 HS đọc tốt đọc lại toàn bài. -Đọc đồng thanh trước lớp. - 1-2 HS đọc lại toàn bài trước lớp. 2.2Tìm hiểu bài đọc - Lớp đọc đồng thanh. - GV yêu cầu HS đọc cầu hỏi trong SGK/104 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả -4 HS tiếp nối nhau đọc 4 câu hỏi lời các câu hỏi. trong SGK. - GV hỏi -Từng cặp HS trao đổi, trả lời các + Thấy Mai ra vườn, bà nhắc Mai câu hỏi. điều gì? - HS trong lớp trả lời: + Vì sao Mai nghĩ là hoa đang khóc? +Bà nhắc: Cháu đi cẩn thận kẻo ngã. + Em hãy giúp Mai nói lời xin lỗi cây +Vì Mai thấy cành hoa gãy đang ứa hoa. nhựa như nó đang khóc vì đau. + Hãy chọn cho Mai một cái tên mà + Hoa ơi, xin lỗi vì đã làm hoa đau em thích. nhé./ *Lặp lại: Cho 1 HS hỏi - cả lớp đáp. +Cô bé giàu tình cảm. / - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì về bạn Mai? -HS thực hiện. *GV: Mai là cô bé nhân hậu; có tình -Mai rất yêu hoa. / Mai có ý thức yêu với cây cỏ, hoa lá, thiên nhiên. bảo vệ cây, hoa Các em hãy học tập Mai - có ý thức -HS nghe và nhắc lại, liên hệ thực bảo vệ môi trường, yêu thương cỏ tế về bản thân và bạn bè 8 GV: Trường
  9. Lớp Năm học cây, hoa lá. 2.3.Luyện đọc lại (theo vai) -GV cho một tốp (3 HS) đọc (làm mẫu) theo 3 vai: người dẫn chuyện, Mai, bà Mai. - 2 -3 tốp thi đọc theo vai. GV khen -GV cùng HS nhận xét từng tốp và những HS, tốp HS đọc đúng vai, sửa sai, rút kinh nghiệm. đúng lượt lời; đọc đúng từ, câu; đọc 3.Củng cố, dặn dò biểu cảm. - Em hãy nêu lại nội dung bài tập đọc. - Em hãy kể tên các bạn trong lớp đã biết yêu thiên nhiên. - Mai nhân hậu, yêu cây cỏ, hoa lá, - Nhận xét giờ học thiên nhiên. - Dặn dò HS: Chia sẻ với bạn bè, -HS liên hệ. người thân về câu chuyện. -HS chú ý. TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA E, Ê I. MỤC TIÊU - Biết tô các chữ viết hoa E, Ê theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Viết đúng các từ, câu ứng dụng (kể chuyện, quen thuộc, Ếch, nai và sơn ca thân nhau) bằng kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy chiếu / bảng phụ viết mẫu chữ viết hoa E, Ê đặt trong khung chữ; từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ viết trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học C. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - GV kiểm tra 3 – 4 HS viết bài ở nhà - 1 HS cầm que chỉ, tô đúng quy trong vở Luyện viết 1, tập hai. trình viết chữ hoa D, Đ đã học - Nhận xét, tuyên dương D.DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 3’ - GV chiếu lên bảng chữ in hoa E, Ê, - HS: Đây là mẫu chữ in hoa E, Ê. hỏi HS: Đây là mẫu chữ gì? - GV: SGK đã giới thiệu chữ in hoa E, Ê. Bài 35 giới thiệu cả mẫu chữ E, Ê in hoa và viết hoa. Hôm nay, các em sẽ học tô chữ viết hoa E, Ê, chỉ 9 GV: Trường
  10. Lớp Năm học khác chữ in hoa E, E ở các nét uốn; luyện viết các từ ngữ, câu ứng dụng cỡ nhỏ. 2. Khám phá và luyện tập 15’ 2.1. Tô chữ viết hoa E, Ê - GV dùng máy chiếu, hướng dẫn HS - HS quan sát quan sát cấu tạo nét chữ, cách tổ chữ (kết hợp mô tả và cầm que chỉ “tô” theo từng nét): + Chữ E viết hoa gồm 1 nét là kết hợp - HS lần lượt tô các chữ viết hoa E, của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới, 2 Ê cỡ vừa và cỡ nhỏ trong vở Luyện nét cong trái liền nhau. Đặt bút trên viết 1, tập hai. ĐK 6 tô nét cong dưới, sau đó tô tiếp 2 nét cong trái, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn hắn vào trong. + Chữ viết hoa gồm 3 nét: Nét đầu tô như chữ E viết hoa. Tiếp theo, tô 2 nét thẳng xiên ngắn tạo “dấu mũ” trên đầu chữ E. 2.2. Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) 15’ - HS đọc từ và câu ứng dụng (cỡ nhỏ): kể chuyện, quen thuộc, Ếch, - GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao nai và sơn ca thân nhau. của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ (tiếng), cách nối nét giữa chữ viết hoa E và ch, vị trí đặt dấu thanh. . - HS viết vào vở Luyện viết 1, tập 3. Củng cố, dặn dò hai; hoàn thành phần Luyện tập thêm - GV nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết 3’ Góc sáng tạo: đọc trước nội dung bài (SGK, . tr. 105, 106 và 115); tìm tranh, ảnh (hoặc vẽ) một con vật hoặc một loài cây, loài hoa yêu thích. 10 GV: Trường
  11. Lớp Năm học Tập đọc Kể cho bà nghe I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngônngữ - Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ( nghỉ dài như khi gặp dấu chấm). - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Các con vật, đồ vật quanh em có những đặc điểm thật ngộ nghĩnh, đáng yêu. - Biết cùng bạn hỏi – đáp theo nội dung bài đọc; hỏi đáp về những con vật, đồ vật, cây cối xung quanh. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Học sinh tự tin khi đọc bài II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Sách giáo khoa, sách giáo viên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ - Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Chuyện trong vườn, trả lời các câu hỏi - HS khác nhận xét sau: - Vì sao Mai nghĩ là hoa đang khóc? - Hãy chọn cho Mai một cái tên mà em yêu thích B. DẠY BÀIMỚI 30’ 1. Giới thiệubài: - GV cho học sinh quan sát tranh để - HS quan sát và kể tên các con vật, nói tên các con vật, đồ vật có trong đồ vật tranh. Giáo viên nhận xét và giới thiệu vào - HS lắng nghe bài 2. Khám phá và luyện tập: a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu: giọng vui, tinh nghịch - Học sinh lắng nghe 11 GV: Trường
  12. Lớp Năm học b. Luyện đọc từ ngữ: - Giáo viên đưa ra một số từ khó cho - Học sinh luyện đọc học sinh luyện đọc: chăng dây điện, quay tròn, phun nước bạc, nấu cơm, - Hs đọc nhiều lần: cá nhân, nhóm, c. Luyện đọc các dòng thơ. tổ, lớp - Bài tập đọc có tất cả bao nhiêu dòng thơ ? - Học sinh trả lời - Gọi học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh đọc nối tiếp d. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn. -Học sinh thi đọc nối tiếp hai đoạn - Gọi học sinh thi đọc cả bài - Hai học sinh thi đọc. - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét d. Tìm hiểu bài: - Giáo viên gọi học sinh đọc hai bài tập - Học sinh đọc trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh thực hành hỏi - Học sinh làm việc theo cặp. đáp theo nội dung bài đọc - Học sinh trình bày - Gọi học sinh trình bày - Giáo viên cho học sinh thực hành hỏi - Học sinh làm việc theo cặp. đáp về con vật, đồ vật, cây cối xung quanh - Gọi học sinh trình bày - Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét - Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - Học sinh trả lời 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học 2’ - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhắc học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau 12 GV: Trường
  13. Lớp Năm học Góc sáng tạo Em yêu thiên nhiên I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngônngữ - Sưu tầm tranh, ảnh hoặc vẽ về con vật, loài cây, loài hoa yêu thích; biết trang trí sản phẩm. - Viết được một vài câu văn giới thiệu sản phẩm 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Học sinh tự làm được sản phẩm của mình. - Học sinh có ý thức giữ gìn đồ dùng của mình. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị những mẩu giấy cắt hình chữ nhật đơn giản, nam châm - Học sinh: Chuẩn bị những tranh, ảnh con vật, cây, hoa sưu tầm hoặc tranh học sinh tự vẽ con vật, , vở bài tập Tiếng Việt tập 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Giới thiệubài: 3’ - GV hướng dẫn học sinh quan sát các - Học sinh quan sát và đoán. hình minh họa, nhận ra các hình ảnh con vật, cây hoa được chụp, vẽ, cắt dán; đoán xem phải làm gì. - Giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe 2. Khám phá - Gọi học sinh đọc yêu cầu trong SGK 30’ - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu, học sinh khác quan sát SGK và lắng nghe. 3. Luyện tập a. Chuẩn bị: GV nhắc học học sinh bày - Học sinh bày đồ dùng học tập của đồ dùng học tập của mình lên bàn. mình lên bàn. - Giáo viên phát cho học sinh những mẩu giấy hình chữ nhật để các em viết - Học sinh nhận đồ dùng và đính vào vị trí phù hợp trên sản phẩm. - Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở bài - Học sinh mở vở bài tập và lắng tập và hướng dẫn các em cách sử dụng nghe cô giáo hướng dẫn 13 GV: Trường
  14. Lớp Năm học trang vở. b. Làm sản phẩm: - Giáo viên quan sát và hỗ trợ học sinh - Học sinh trang trí sản phẩm và viết những lời giới thiệu vào tranh, ảnh của mình vào sản phẩm hoặc giấy ô ly sau đó dán vào sản phẩm c. Học sinh giớ thiệu sản phẩm của mình với các bạn trong nhóm - Giáo viên gọi từng nhóm lên giới - Từng nhóm lên giới thiệu thiệu sản phẩm của mình. - Các nhóm khác chia sẻ - Giáo viên chọn một số sản phẩm đẹp đính lên bảng - Học sinh quan sát và nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Giáo viên khen gợi những học sinh hoàn thành tốt bài tập sáng tạo - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại yêu cầuchuẩn bị cho tiết kể chuyện sau - Học sinh lắng nghe 14 GV: Trường
  15. Lớp Năm học Kể chuyện Chuyện của hoa hồng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngônngữ - Học sinh nghe và hiểu câu chuyện Chuyện của hoa hồng - Học sinh nhìn tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết thay đổi giọng kể, kể phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của hoa hồng, của mẹ đất, ông mặt trời. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Hoa hồng thơm, đẹp là nhờ công lao của mẹ đất nuôi dưỡng, nhờ sự giúp đỡ của anh giun đất, Phải nhớ ơn những người đã chăm sóc, nuôi dưỡng mình 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Giáo viên: Máy chiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi học sinh kể lại câu chuyện Ba - 3 học sinh kể( mỗi em kể một món quà theo tranh. hoặc hai tranh) - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và khen học sinh - Học sinh lắng nghe B. Dạy bài mới 1. Giới thiệubài: - Giáo viên cho học sinh quan sát 5 30’ - HS quan sát và nêu tranh minh họa Chuyện của hoa hồng và nêu những điều mình quan sát được. - Giáo viên chốt ý và giới thiệu bài - HS lắng nghe 2. Khám phá và luyện tập a. Nghe kể chuyện - Giáo viên cho học sinh nghe câu - Học sinh lắng nghe chuyện 2 lần. - Gọi học sinh nhận xét giọng kể của Học sinh nêu từng tranh - Giáo viên nhận xét - Học sinh lắng nghe b. Trả lời câu hỏi theo tranh 15 GV: Trường
  16. Lớp Năm học - Tranh 1 - Học sinh trả lời cá nhân + Cây hoa hồng sống ở đâu? + Sáng ấy, hoa hông đã nhìn thấy gì - Tranh 2: + Mẹ đất giải thích với hoa hồng thế - Học sinh trả lời cá nhân nào? + Hoa hồng trả lời mẹ ra sao? - Tranh 3: + Sau đó hoa hồng đã làm gì? -Học sinh trả lời cá nhân + Nó nhìn thấy gì? - Tranh 4, tranh 5 + Điều gì đã xảy ra khi mặt trời lên - Học sinh trả lời cao? + Hoa hồng cảm thấy thế nào khi trở về với mẹ đất? - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét c. Kể chuyện theo tranh - Giáo viên cho học sinh kể chuyện - Học sinh kể chuyện theo nhóm theo nhóm - Hai nhóm kể chuyện - Gọi học sinh kể chuyện theo tranh - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và tuyên dương - Học sinh lắng nghe học kể tốt - Câu chuyện muốn nói với các em - Học sinh suy nghĩ và trả lời điều gì? C. Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe 16 GV: Trường
  17. Lớp Năm học Tập viết Tô chữ hoa G, H I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngônngữ - Biết tô chữ viết hoa G, H theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Viết đúng các từ ngữ và câu ứng dụng: chói chang, rung rinh; Hoa yêu mọi người nên hoa kết trái chữ thường, cỡ nhỡ, đúng kiểu, đều nét; viết đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận cho học sinh II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Bảng phụ viết chữ G, H viết hoa, từ và câu ứng dụng cần viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Giới thiệubài: 3’ - Nêu mục đích yêu cầu của bài. Lắng nghe. 2. Khám phá và luyện tập 30’ a. Tô chữ viết hoa G,H - Treo tranh chữ G viết hoa mẫu - Quan sát - Giáo viên mô tả các nét của chữ G - Lắng nghe viết hoa - Treo tranh chữ H viết hoa mẫu Quan sát - Giáo viên mô tả các nét của chữ H Lắng nghe viết hoa - Giáo viên quan sát và hỗ trợ học sinh - Học sinh tô các chữ viết hoa G, H cỡ vừa và cỡ nhỏ trong vở luyện viết b. Viết từ ngữ, câu ứng dụng - Treo tranh minh họa các từ và câu - Học sinh quan sát ứng dụng cần viết - Gọi HS đọc. - Học sinh đọc - Gọi học sinh nhận xét độ cao của các - Học sinh nêu con chữ và khoảng cách giữa các chữ, vị trí đặt dấu thanh - Giáo viên quan sát và hỗ trợ học sinh - Học sinh viết vào vở luyện viết - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò 2’ - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe 17 GV: Trường
  18. Lớp Năm học Tự đọc sách báo I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngônngữ - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn quyển truyện tranh của mình - Đọc được cho các bạn nghe những gì vừa đọc 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Tự tin khi giới thiệu truyện của mình với các bạn II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Truyện tranh và sách truyện đọc lớp 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Giới thiệubài: 3’ - Nêu mục đích yêu cầu của bài. Lắng nghe. 2. Luyện tập 32’ * Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 của bài * Học sinh đọc yêu cầu 1 + Nhắc học sinh đặt lên bàn quyển - Học sinh đặt truyện lên bàn truyện tranh mình mang đi - Gọi học sinh đọc yêu cầu 2 của bài - Học sinh đọc yêu cầu 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu 3 của bài - Học sinh đọc yêu cầu 3 + Giáo viên giới thiệu truyện Mưu chú + Học sinh lắng nghe sẻ - Gọi học sinh đọc yêu cầu 4 của bài - Học sinh đọc yêu cầu 4 * Gọi học sinh giới thiệu tên truyện * Học sinh giới thiệu truyện tranh tranh của mình của mình. - Học sinh khác lắng nghe - Giáo viên quan sát và hỗ trợ học sinh * Học sinh tự đọc truyện tranh của nếu cần mình mang đi 18 GV: Trường
  19. Lớp Năm học Tiết 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học 5’ - Học sinh tiếp tục đọc truyện của mình mang đi * Gọi học sinh đọc truyện của mình 28’ * Học sinh đọc cả câu truyện hoặc cho các bạn nghe đọc một đoạn bất kì trong câu truyện của mình mang đi cho các bạn nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét - Giáo viên tổ chức cho học sinh bình - Học sinh bình bầu bầu truyện thú vị và bạn đọc truyện hay 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - Dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết tự đọc sách báo tuần sau 19 GV: Trường
  20. Lớp Năm học 20 GV: Trường