Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021

docx 37 trang Hải Hòa 07/03/2024 1020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_canh_dieu_lop_1_tuan_33_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021

  1. Lớp Năm học TUẦN 33 NGÔI NHÀ ẤM ÁP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu câu chuyện nói về tình cảm gia đình: Thỏ con rất vui vì được sống trong ngôi nhà ấm áp, bố mẹ con cái vui chơi, làm việc cùng nhau. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Phát triển năng lực tiếng việt đặc biệt khả năng sử dụng ngôn ngữ. - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - Gọi 2 HS đọc bài thơ: Hoa kết trái. - Hs đọc nối tiếp. - Gọi HS trả lời câu hỏi: Bài thơ - 2HS trả lời khuyên các bạn nhỏ điều gì?. - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và giới thiệu bài: 1.2: Chia sẻ: 8’ - Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau. - HS hát. - Thảo luận nhóm: HS chia sẻ về gia - HS thảo luận nhóm, hỏi và trả lời đình, GV gợi ý những câu hỏi: những câu hỏi gợi ý của GV. + Gia đình bạn có mấy người? Đó là những ai? + Bạn cảm thấy thế nào khi một người thân trong gia đình đi vắng? + Vào thời gian nào, mọi người trong 1 GV: Trường
  2. Lớp Năm học gia đình bạn bên nhau đông đủ nhất? + Mọi người trong gia đình bạn thường cùng nhau làm những việc gì? + Bạn thích làm gì cùng với người thân? Vì sao bạn thích? - GV gọi 1-2 nhóm đại diện lên trình - 1-2 nhóm lên trình bày. bày phần thảo luận. 1.2: Giới thiệu bài: 7’ GV giới thiệu: Các em đều rất yêu gia - HS lắng nghe. đình. Có 1 chú thỏ con cũng rất yêu gia đình. Chú luôn mong muốn cả nhà cùng làm việc, cùng vui chơi. Câu chuyện Ngôi nhà ấm áp sẽ giúp các em hiểu vì sao thỏ con nói: Ngôi nhà của mình thật là ấm áp. - GV đưa lên bảng hình minh họa bài - HS quan sát. tập đọc. - GV hỏi: + Tranh vẽ những gì? - HS trả lời: + Tranh vẽ cảnh gia đình thỏ. + Trong bức tranh, vẻ mặt của bố thỏ, + Trong bức tranh, vẻ mặt của bố mẹ thỏ, thỏ con như thế nào? thỏ, mẹ thỏ, thỏ con đều rất vui vẻ, - GV nêu: Trong bức tranh, vẻ mặt hạnh phúc. của bố thỏ, mẹ thỏ, thỏ con đều rất vui vẻ, hạnh phúc. Các em cùng nghe câu chuyện để biết vì sao họ vui như vậy. 2. Khám phá và luyện tập. 2.1 Luyện đọc: 15’ a) GV đoc mẫu: - GV đọc mẫu: Lời dẫn chuyện - HS lắng nghe, theo dõi SGK. đọc nhẹ nhàng, tình cảm. b) Luyện đọc từ ngữ: - GV cho HS luyện đọc từ ngữ: - HS đọc theo GV, đọc thầm, luyện giao hẹn, nấu ăn, làm vườn, thỏ đọc với bạn cùng bàn. thẻ, làm việc, thích lắm, vui vẻ, ấm áp, 2 GV: Trường
  3. Lớp Năm học - GV giải nghĩa từ ngữ: - HS lắng nghe. + Thỏ thẻ: lời nói nhỏ nhẹ, đáng yêu. + Giao hẹn: hứa làm một việc gì đó. . c) Luyện đọc câu: - GV cùng HS đếm số câu. - HS đếm số câu trong SGK. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc cá nhân, từng cặp. 3 GV: Trường
  4. Lớp Năm học TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học d) Thi đọc. 8’ - GV tổ chức cho HS thi đọc theo - Mỗi nhóm 3 HS đọc nối tiếp đoạn nhóm tiếp nối 3 đoạn (Từ đầu thi đọc với các nhóm khác. đến ra vườn chăm cây./ Tiếp theo đến cùng nhau đi!/ Còn lại.) - Gọi 3-4 HS lên thi đọc, lớp bình - HS thi đọc từng cá nhân đọc cả chọn. bài. - HS xung phong đọc toàn bài. - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc toàn bài. 2.2: Tìm hiểu bài đọc: 17’ - 3HS nối tiếp nhau đọc 3 câu hỏi, - Gọi 3 HS nối nhau đọc 3 câu hỏi các ý trả lời, và lời chú thích dưới và BT, các ý trả lời, lời dưới 4 tranh tranh (BT2). (BT2). - HS thảo luận tìm ra phương án - GV yêu cầu HS thảo luận theo đúng. cặp, trao đổi, làm bài. - HS viết lên thẻ đáp án: Ý b đúng. - GV hỏi: Ai thắng ván cờ? - HS trả lời đồng thanh: Thỏ mẹ - GV hỏi lại: Ai thắng ván cờ? thắng. - GV giải thích: Thỏ mẹ giao hẹn Ai - HS lắng nghe. thắng nấu ăn, ai thua làm vườn. Hết ván cờ, thỏ mẹ vào bếp nấu ăn nghĩa là thỏ mẹ thắng. - HS trả lời: Tranh 3 và tranh 4. - GV hỏi: Thỏ con muốn gì? - Gọi 1-2HS trả lời. - HS trả lời đồng thanh: Thỏ con - GV hỏi lại: Thỏ con muốn gì? muốn cùng nấu ăn, cùng chăm cây. - HS viết lên thẻ đáp án: Ý a đúng. - GV chốt: Thỏ con muốn cùng nấu ăn, cùng chăm cây. - GV hỏi: Vì sao thỏ con nói: “Nhà - HS trả lời đồng thanh: Vì cả mình thật ấm áp”?? nhà thỏ yêu thương nhau. - GV hỏi lại: Vì sao thỏ con nói: 4 GV: Trường
  5. Lớp Năm học “Nhà mình thật ấm áp”?? - GV chốt: Vì cả nhà thỏ yêu - Câu chuyện giúp em hiểu: Gia thương nhau. đình sẽ rất hạnh phúc, rất ấm áp khi - GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu mọi người yêu thương nhau, cùng điều gì? nhau làm việc, vui chơi. - 3HS lên đọc mẫu theo phân vai. 2.3: Luyện đọc lại: 8’ - Gọi 3HS lên đọc mẫu theo phân vai: người dẫn chuyện, thỏ mẹ, thỏ - HS luyện đọc. con. - Các nhóm lên thi đọc. - HS chia mỗi nhóm 3HS luyện - Cả lớp bình chọn. đọc. - GV gọi 2-3 nhóm lên thi đọc. - GV cho HS bình chọn. - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài: - HS luyện đọc lại. Ngôi nhà ấm áp. - Luyện đọc trước bài: Em nhà - HS chuẩn bị bài. mình là nhất. 5 GV: Trường
  6. Lớp Năm học Chính tả NGHE – VIẾT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngônngữ - Nghe viết lại bài: Cả nhà thương nhau (28 chữ), không mắc quá 1 lỗi. - Điền đúng âm đầu r, d hay gi, điền đúng vần (an, ang hay oan, anh) vào chỗ trống để hoàn thành các câu văn. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Kiên nhẫn, trình bày đẹp bài chính tả. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Máy chiếu để minh họa bài: Cả nhà thương nhau, ( bảng phụ viết đáp án BT 2, 3). - Bảng con, phấn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ - GV viết bảng: bỏ ang, e, ay - 2HS lên bảng điền, HS dưới lớp ắn (2 lần), mời 2 HS lên bảng điền: viết bảng con. ng, ngh vào chỗ trống, HS dưới lớp viết bảng con. - Gọi HS nhận xét - HS khác nhận xét - GV yêu cầu cả lớp giơ bảng con. - Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp. B. DẠY BÀI MỚI 30’ 1. Giới thiệubài: 2’ - GV giới thiệu và viết tên bài: Hôm - HS lắng nghe nay chúng ta cùng tập nghe viết bài: Cả nhà thương nhau. 2. Luyện tập: 2.1: Nghe viết. 18’ - 2HS đọc bài thơ trên bảng. - Gọi HS đọc trên màn chiếu bài thơ cần chép. - HS trả lời: Cả nhà bố mẹ, con cái - GV hỏi: Bài thơ nói về điều gì? đều thương yêu nhau, ai cũng vui vẻ, hạnh phúc. 6 GV: Trường
  7. Lớp Năm học - GV chỉ từng tiếng dễ viết sai cho HS - HS đọc: thương yêu, giống, đọc. cười, - HS nhẩm đọc lại những từ các em dễ - HS nhẩm đọc lại. viết sai. - HS gấp SGK, mở vở Luyện viết 1, tập - HS mở vở luyện viết. hai. - GV đọc từng dòng thơ. - HS nghe, viết. - HS tô chữ hoa đầu câu. - GV nhắc HS tô các chữ hoa đầu câu. - GV đọc lại bài thơ 1 lần cho HS soát. - HS soát lại. - HS đổi chéo vở kiểm tra nhau. - HS kiểm tra bài nhau. - GV chiếu lên bảng một số bài viết, - HS quan sát, sửa sai. chữa bài, nhận xét. 2.2. Làm bài tập chính tả. 10’ * Bài tập 2: Em chọn chữ r, d hay gi? - GV gọi 1HS đọc yêu cầu BT. - 1HS đọc yêu cầu BT. - GV viết bảng: ao hẹn, a vườn, úp mẹ, ễ thương. - GV gọi 4HS lên bảng điền, HS dưới - 4HS lên bảng điền, HS dưới lớp lớp làm vào vở Luyện viết 1, tập hai. làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - HS nhận xét. - GV chốt đáp án: giao hẹn, ra vườn, - HS quan sát, sửa sai. giúp mẹ, dễ thương. - Yêu cầu HS đọc 4 câu đã hoàn chỉnh, - HS đọc cá nhân, đồng thanh. và sửa theo đáp án (nếu sai). a) Thỏ mẹ giao hẹn . b) Hai mẹ con thỏ cùng ra vườn c) Hai bố con thỏ cùng vào bếp giúp mẹ . d) Thỏ con rất dễ thương. * Bài tập 3: Tìm vần hợp với chỗ trống: an, ang hay oan, anh ? - Thực hiện tương tự BT2, HS làm bài - HS làm BT3 vào vở luyện viết 7 GV: Trường
  8. Lớp Năm học vàovở Luyện viết 1, tập hai. theo hướng dẫn của GV. - 1HS làm trên bảng lớp. - 1HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài, chốt đáp án. - HS quan sát, sửa sai. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc lại các câu văn đã hoàn chỉnh và sửa bài tập theo đáp án(nếu sai): Thỏ con ngoan ngoãn, đáng yêu. Cả nhà thỏ thương nhau. Ngôi nhà tràn ngập hạnh phúc. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học, khen học sinh - HS lắng nghe, thực hiện. viết đẹp. - Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà. Tập viết 8 GV: Trường
  9. Lớp Năm học UÊ, UƠ, UY, UYA (1 tiết sau bài 114, 115) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngônngữ - Tô, viết đúng các chữ uê, uơ, uy, uya, hoa huệ, huơ vòi, tàu thủy, đêm khuya chữ thường cỡ vừa và hoa huệ, huơ tay, tàu thủy, đêm khuya, hệ, thuở, khuy, khuya cỡ nhỏ đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập hai. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Máy chiếu để minh họa chữ mẫu. - Bảng con, phấn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀICŨ 3’ - Kiểm tra HS đọc: uê, uơ, uy, uya, - 2, 3 Hs đọc:uê, uơ, uy, uya, hoa hoa huệ, huơ vòi, tàu thủy, đêm huệ, huơ vòi, tàu thủy, đêm khuya. khuya. - Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt. - HS khác nhận xét B. DẠY BÀIMỚI 30’ 1. Giới thiệubài: 2’ -GV giới thiệu và viết tên bài: Hôm nay chúng ta cùng đi tập tô, tập viết - HS lắng nghe các chữ: uê, uơ, uy, uya, hoa huệ, huơ vòi, tàu thủy, đêm khuya cỡ vừa và hoa huệ, huơ tay, tàu thủy, đêm khuya, hệ, thuở, khuy, khuya cỡ nhỏ. 2. Khám phá và luyện tập: 8’ a. Đọc chữ: - GV chiếu các chữ cần đọc lên màn hình ( hoặc bảng phụ đã viết sẵn các chữ cần đọc và viết) - Cho hs đọc: uê, uơ, uy, uya, hoa - Hs đọc nhiều lần: cá nhân, nhóm, huệ, huơ vòi, tàu thủy, đêm khuya, hoa huệ, huơ tay, tàu thủy, đêm tổ, lớp 9 GV: Trường
  10. Lớp Năm học khuya, hệ, thuở, khuy, khuya b. Viết chữ: 20’ - Nêu cách viết lần lượt từng chữ: - HS nêu: + uê: Viết chữ u trước, nối với chữ ê, cả 2 chữ đều cao 2 ly, lưu ý dấu mũ ê viết vừa cân đối. + hoa huệ: Viết chữ hoa trước rồi viết chữ huệ, lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng. + uơ: Viết chữ u trước, chữ ơ sau, lưu ý nét nối từ u ang ơ. + huơ vòi: Viết chữ huơ trước, chữ vòi sau. + uy: Viết chữ u trước, nối sang chữ y. chữ y lưu ý nét khuyết. + tàu thủy: Từ tàu thủy có chữ tàu đứng trước, chữ thủy đứng sau. + uya: Viết chữ u trước, nối sang chữ y. + đêm khuya: Từ đêm khuya có 2 tiếng, tiếng đêm đứng trước thì viết trước, tiếng khuya đứng sau thì viết sau. - GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, - HS quan sát, viết hờ trên không rồi tiếng cỡ vừa và hướng dẫn: viết bảng con. - HS viết vở các chữ cỡ nhỡ. - GV cho HS làm việc cá nhân tô, viết vào vở. - GV theo dõi, hỗ trợ HS - GV tiếp tục hướng dẫn các chữ cỡ -HS quan sát chữ mẫu, nêu độ cao nhỏ, vừa viết vừa nêu quy trình: của từng con chữ trong từ: + hoa huệ: chữ h cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly, khoảng cách giữa 2 tiếng là 1 ô ly. + tàu thủy:t cao 1 ly rưỡi, h cao 2 10 GV: Trường
  11. Lớp Năm học ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly. + huơ tay:t cao 1 ly rưỡi, h, y cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly. + đêm khuya:đ cao 2 ly, kh, y cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly. + huệ: h cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly, dấu nặng dưới chân ê. + thuở:t cao 1 ly rưỡi, h cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly, dấu hỏi trên đầu ơ. + khuy:kh, y cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly + khuya: kh, y cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly - Cho hs viết tiếp các dòng chữ cỡ nhỏ. - HS viết vào bảng con rồi viết vở. - Quan sát, giúp đỡ hs. - Chiếu vài bài của hs lên cho hs quan sát, nhận xét bài bạn viết? - HS quan sát, nhận xét bạn đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen học sinh 2’ viết đẹp. - HS lắng nghe. - Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà. 11 GV: Trường
  12. Lớp Năm học BÀI . Tập đọc EM NHÀ MÌNH LÀ NHẤT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc. - Hiểu câu chuyện nói về tình cảm anh em: Nam thích em trai. Dù mẹ sinh em gái Nam vẫn rất yêu em. Với Nam, em nhà mình là nhất. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Phát triển năng lực tiếng việt đặc biệt khả năng sử dụng ngôn ngữ. - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, tập hai. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học C. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - Gọi 2 HS đọc nối tiêp nhau bài: - Hs đọc nối tiếp. Ngôi nhà ấm áp. - 2HS trả lời - Gọi HS trả lời câu hỏi: Vì sao thỏ con nói: Nhà mình thật là ấm áp?. - Nhận xét, tuyên dương D.DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và giới thiệu bài: 1.1: Thảo luận nhóm: 8’ - Thảo luận nhóm: HS chia sẻ về gia - HS thảo luận nhóm, hỏi và trả lời đình, GV gợi ý những câu hỏi: những câu hỏi gợi ý của GV. + Nhà bạn có anh, chị hoặc em không? 12 GV: Trường
  13. Lớp Năm học + Anh, chị hoặc em của bạn có đáng yêu không? + Bạn thường làm gì với anh, chị hoặc em của mình? - 3-4HS phát biểu trước lớp. - 3-4HS chia sẻ. 1.2: Giới thiệu bài: 7’ - GV đưa lên bảng hình minh họa bài - HS quan sát. tập đọc. - GV hỏi: + Tranh vẽ những gì? - HS trả lời: + Tranh vẽ bố mẹ đưa em bé mới sinh về. Mẹ bế em trong tay. Từ xa Nam chạy ra chào đón. + Trong bức tranh, vẻ mặt Nam như + Nam rất vui sướng chạy ra chào thế nào? đón em. + Trong bức tranh, tưởng tượng của + Nam tưởng tượng mình có em trai Nam về em bé như thế nào? và hai an hem cùng chơi đá bóng. - GV giới thiệu: Nam thích em trai. - HS lắng nghe. Dù mẹ sinh em gái Nam vẫn rất yêu em. Em nhà mình là nhất nói về tình cảm của Nam với em gái. Các em hãy cùng đọc để biết Nam yêu em gái như thế nào. 2. Khám phá và luyện tập. 2.1 Luyện đọc: 15’ a) GV đoc mẫu: - GV đọc mẫu: Lời dẫn chuyện - HS lắng nghe, theo dõi SGK. đọc nhẹ nhàng, tình cảm. b) Luyện đọc từ ngữ: - GV cho HS luyện đọc từ ngữ: - HS đọc theo GV, đọc thầm, luyện giao hẹn, mừng quýnh, xinh lắm, đọc với bạn cùng bàn. vùng vằng, kêu toáng, quả quyết, - GV giải nghĩa từ ngữ: - HS lắng nghe. + mừng quýnh: mừng tới mức cuống quýt. + vùng vằng: điệu bộ tỏ ra giận dỗi, vung tay vung chân. 13 GV: Trường
  14. Lớp Năm học + kêu toáng: kêu to lên. . c) Luyện đọc câu: - GV cùng HS đếm số câu. GV - HS đếm số câu trong SGK. chốt: Bài đọc có 20 câu. - HS đọc nối tiếp từng câu (đọc - HS đọc cá nhân, từng cặp. liền 2 hoặc 3 câu). 14 GV: Trường
  15. Lớp Năm học TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học d) Thi đọc đoạn, bài. 8’ - GV tổ chức cho HS thi đọc theo - Mỗi nhóm 3 HS đọc nối tiếp đoạn nhóm tiếp nối 3 đoạn (Từ đầu thi đọc với các nhóm khác. đến Em gái con xinh lắm!./ Tiếp theo đến không đổi đâu!/ Còn lại.) - HS thi đọc từng cá nhân đọc cả - Gọi 3-4 HS lên thi đọc, lớp bình bài. chọn. - Gọi 1HS đọc toàn bài. - HS xung phong đọc toàn bài. - Cả lớp đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh. 2.2: Tìm hiểu bài đọc: 17’ - Gọi 3 HS nối nhau đọc 3 câu hỏi - 3HS nối tiếp nhau đọc 3 câu hỏi và các ý lựa chọn. và các ý lựa chọn. - GV yêu cầu HS thảo luận theo - HS thảo luận tìm ra phương án cặp, trao đổi, làm bài. đúng. - HS trả lời: - GV hỏi: + Mẹ Nam sinh em gái. + Mẹ Nam sinh em trai hay em gái? + Vì sao Nam không vui khi mẹ gọi + ý b: Vì Nam thích em trai. vào với em? + Vì sao Nam không muốn đổi em + ý a: Vì Nam yêu em mình. gái? - GV yêu cầu 1HS lên đọc lại những - Cả lớp trả lời. câu hỏi. - GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu - Câu chuyện giúp em hiểu: điều gì? + Nam rất yêu em bé. + Anh chị luôn yêu quý em. + Nam thích em trai nhưng vẫn yêu em gái. + Em gái rất đáng yêu, không đổi được. - GV chốt: Nam thích em trai. Dù - HS lắng nghe. 15 GV: Trường
  16. Lớp Năm học mẹ sinh em gái Nam vẫn rất yêu em. Với Nam, em nhà mình là nhất. 2.3: Luyện đọc lại: 8’ - Gọi 4HS lên đọc mẫu theo phân - 4HS lên đọc mẫu theo phân vai. vai: người dẫn chuyện, Nam, mẹ, bố. - HS luyện đọc. - HS chia mỗi nhóm 4HS luyện đọc. - GV gọi 2-3 nhóm lên thi đọc. - Các nhóm lên thi đọc. - GV cho HS bình chọn. - Cả lớp bình chọn. - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài: - HS luyện đọc lại. Em nhà mình là nhất. - Luyện đọc trước bài: Làm anh. - HS chuẩn bị bài. 16 GV: Trường
  17. Lớp Năm học Tập viết TÔ CHỮ HOA T I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ - Biết tô chữ hoa T theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Viết đứng từ, câu ứng dụng: mừng quýnh, quả quyết; Thỏ con thật đáng yêu bằng chữ viết thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét, dấu thanh đặt đúng vị trí 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu để minh họa chữ mẫu hoa T, từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ viết trên dòng kẻ ô li. Bìa chữ viết hoa mẫu R, S. - Bảng con, phấn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ - Kiểm tra: HS cầm que chỉ, tô đúng - HS thực hiện. trên bảng quy trình viết chữ hoa R, S. - GV kiểm tra một vài HS viết bài ở nhà. - HS khác nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp. B. DẠY BÀIMỚI 30’ 1. Giới thiệubài: 2’ -GV giới thiệu và viết tên bài: Hôm - HS lắng nghe nay chúng ta cùng đi tập tô chữ hoa T, tập viết các chữ: mừng quýnh, quả quyết; Thỏ con thật đáng yêu cỡ nhỏ 2. Khám phá và luyện tập: 8’ 2.1 . Tô chữ viết hoa T: - GV chiếu các chữ T lên màn hình, - HS quan sát giáo viên thao tác hướng dẫn học sinh quan sát cấu tạo các nét chữ và cách tô ( vừa mô tả vừa cầm que chỉ tô theo từng nét) + Chữ hoa T gồm 1 nét là sự kết hợp của 3 nét cơ bản: cong trái (nhỏ), lượn 17 GV: Trường
  18. Lớp Năm học ngang và cong trái (to). + Đặt bút giữa ĐK 4 và ĐK 5, tô nét cong trái (nhỏ) nối liền với nét lượn ngang từ trái sang phải, sau đó chuyển hướng tô nét cong trái (to) cắt nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, cuối nét cong tô lượn vào trong, dừng bút trên ĐK2. - Tổ chức cho HS viết bài, quan sát - Thực hiện viết chữ hoa T cỡ vừa chỉnh sửa kịp thời và cỡ nhỏ trong vở Luyện viết 1, tập 2 2. 1. Viết từ ngữ và câu ứng dụng 20’ (cỡ nhỏ) - GV chiếu hoặc đưa bảng phụ bảng phụ : mừng quýnh, quả quyết; Thỏ con thật đáng yêu. - Cả lớp đọc. - GV hỏi HS quan sát, nhận xét chữ - HS trả lời. mừng quýnh. ? Nêu nhận xét về độ cao của các chữ? ? Nêu khoảng cách của các con chữ? ? Nêu cách viết vị trí đặt dấu thanh? Gv vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu - GV chốt: chữ g cao 2 li rưỡi, chữ q cao 2 li, chữ h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - GV viết mẫu. - HS quan sát mẫu: - Hs quan sát,viết bảng con + mừng quýnh: viết chữ mừng trước, chữ quýnh sau, chữ g cao 2 ly rưỡi, chữ q cao 2 li, chữ h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Gv thực hiện tương tự với chữ quả quyết. + quả quyết: viết chữ quả trước, chữ quyết sau, chữ q cao 2 li, chữ y cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các - GV chiếu hoặc đưa bảng phụ bảng chữ còn lại cao 1 li. phụ: Thỏ con thật đáng yêu. - Quan sát chữ mẫu 18 GV: Trường
  19. Lớp Năm học ? Nêu nhận xét về độ cao của các chữ? ? Nêu cách viết từ chữ hoa T sang chữ - Hs nêu h? ? Khoảng cách các chữ trong câu thế nào ? - Gv vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu - Tổ chức cho Hs viết vở - Quan sát và viết bảng con. ? Nêu yêu cầu luyện viết - HS mở vở. - GV lệnh cho học sinh sửa tư thế ngồi, 1 HS nêu theo yêu cầu trong vở 2’ cách cầm bút . - Chuẩn bị tư thế ngồi viết, cầm bút - GV theo dõi, hỗ trợ HS -Viết bài - Chấm bài. - Chiếu vài bài của hs lên cho HS quan sát, nhận xét bài bạn viết (có thể cho HS quan sát một số bài viết đẹp). - Nhận xét, khen HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen HS viết đẹp. - Nhắc nhở HS luyện viết thêm ở nhà. 19 GV: Trường
  20. Lớp Năm học Tập đọc Làm anh I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: - Có thể đọc trơn bài thơ, pháp âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ. - Học sinh hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài học. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất. - Hiểu điều bài thơ muốn nói : Làm anh, làm chị rất khó vì phải biết cư xử “ người lớn”. Những ai yêu thương em của mình thì đều làm được người anh, người chị tốt. - Khơi gợi tình cảm trong con người, xây dựng tình cảm anh em thân thiết yêu thương nhau. - Trong lúc học HS có tư thế ngồi đọc, ngồi viết đúng; có tư thế đúng khi đứng lên đọc bài hoặc phát biểu ý kiến; biết cách cầm bút, tập viết các nét chữ cơ bản; có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập. - HS học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu để chiếu lên màn hình minh hoạ bài học trong SGK Tiếng Việt 2 và bài tập 2 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy của GV TG Hoạt động học của HS A. Kiểm tra bài cũ . - Hai HS tiếp nối nhau đọc truyện “ 5’ - 2 HS đọc. Em nhà mình là nhất” - HS trả lời : Vì Nam rất yêu - Gọi 1, 2 HS trả lời câu hỏi : Vì sao em mình, em nhà mình là nhất. Nam không muốn đổi em gái ? - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt và trả lời đúng. B. Dạy bài mới. 20 GV: Trường
  21. Lớp Năm học 1. Giới thiệu bài: 3’ - HS nghe hát hoặc hát bài Làm anh - Cả lớp hát . khó đấy ( Thơ: Phan Thị Thanh Nhàn, nhạc : Huỳnh Đình Khiêm). -HS lắng nghe . - Các em vừa nghe ( hoặc hát) bài hát Làm anh khó đấy. Lời bài hát chính là lời bài thơ Làm anh các em học hôm nay. Đây là một bài thơ viết rất hay về tình cảm anh em. 2. Khám phá và luyện tập: 12’ a) Luyện đọc : - HS lắng nghe GV đọc - GV đọc mẫu, giọng vui tươi, nhí bài . nhảnh, tình cảm. Nhấn giọng các từ ngữ: phải “ người lớn “ cơ, thật khó, thật vui, thì làm được thôi. Đọc tương đối liền mạch từng cặp hai dòng thơ ( dòng 1,2; dòng 3,4 ) . Nghỉ hơi dài hơn một chút sau mỗi khổ thơ . - GV luyện đọc từ ngữ: chuyện đùa, - HS nghe và luyện đọc người lớn, dỗ dành, dịu dàng, quà theo GV. bánh , nhường em luôn, ; đọc một - số đòng thơ : Phải “ người lớn” cơ/ Anh phải dỗ dành/ Anh nâng dịu dàng. - GV gọi 1 , 2 HS luyện đọc trước - 1, 2 HS đọc. lớp. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS hoạt động nhóm 4 - GV cho cả lớp hoạt động nhóm 4 luyện đọc dòng thơ. Đọc tiếp luyện đọc dòng thơ. ( Bài có 16 nối 4 dòng thơ. dòng thơ) 21 GV: Trường
  22. Lớp Năm học - GV gọi 1, 2 nhóm thi đọc với nhau. Mời nhóm khác nhận xét và - 1, 2 nhóm thi đọc, nhận tuyên dương nhóm đọc tốt. xét . - Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn ( mỗi đoạn 2 khổ thơ). - 2 HS đọc. - Yêu cầu 1 HS đọc cả bài thơ . - 1 HS đọc cả lớp lắng b) Tìm hiểu bài đọc: nghe. - Cả lớp hoạt động nhóm đôi đọc 2 7’ câu hỏi trong SGK trao đổi, làm bài - Từng cặp HS trao đổi, thực trong VBT. hành hỏi đáp làm vào VBT. - GV hỏi – HS trả lời : + Câu 1 VBT/ Trang 51 : Làm anh dễ hay khó ? - HS trả lời : Chọn câu b. a) Dễ . Làm anh rất khó. Làm anh khó vì đòi hỏi phải biết cư xử “ b) Khó. người lớn”. - GV gọi HS khác nhận xét. Chốt đáp - HS nhận xét. án. - Bài tập 2 , gọi 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS đọc. - GV nêu yêu cầu nối ghép : Làm anh phải như thế nào ? gắn lên bảng nội dung BT2 . - Gọi 4 HS lên bảng nối ghép. - 4 HS lên bảng nối ghép đúng . - a) Khi em bé khóc – 3) anh phải dỗ dành. b) Nếu em bé ngã – 1) anh nâng dịu dàng. 22 GV: Trường
  23. Lớp Năm học c) Mẹ cho quà bánh – 4) chia em phần hơn . d) Có đồ chơi đẹp – 2) cũng nhường em luôn. - HS đọc lại phần mình - GV gọi HS nối ghép đọc lại phần đã nối ghép. mình đã làm . - HS nhận xét, tuyên - Gọi HS khác nhận xét, tuyên dương bạn. dương. - HS trả lời : Ai yêu em - GV: Ai “ làm anh” được ? bé thì làm được. - GV giảng dạy : Làm anh, làm chị - HS lắng nghe. rất khó vì đòi hỏi anh, chị phải biết cư xử “ người lớn”; phải yêu thương, chăm sóc, nhường nhịn em. Nhưng làm anh, làm chị cũng rất vui. Ai yêu em của mình thì đều làm được người anh, người chị tốt. - HS thi đọc thuộc lòng 3. Học thuộc lòng. khổ thơ đầu/ khổ thơ cuối. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối tại lớp theo cách xóa dần từng chữ. 10’ - HS thi đọc thuộc lòng - GV tổ chức cho cả lớp thi nhau khổ thơ đầu hoặc cả bài thơ. học thuộc lòng khổ thơ đầu hoặc cả bài thơ. - GV tuyên dương HS học tốt. 4. Cũng cố, dặn dò. - HS lắng nghe. - GV nhắc lại yêu cầu chuẩn bị cho tiết học Góc sáng tạo 3’ 23 GV: Trường
  24. Lớp Năm học GÓC SÁNG TẠO “ EM LÀ CÂY NẾN HỒNG ” ( 1 tiết ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 .Phát triển năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: - Làm được một sản phẩm giới thiệu bản thân: Dán ảnh ( hoặc tranh vẽ ) bản thân vào giấy, trang trí, tô màu. -Viết được một vài câu tự giới thiệu bản thân ( gắn với gia đình ). 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất. - Làm ra được sản phẩm mình yêu thích, biết cách tự giới thiệu bản thân. - Xây dựng , trao đổi, hợp tác với các bạn trong lớp. 3.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a) Chuẩn bị của GV : Các viên nam châm để gắn lên bảng sản phẩm của HS; Những mảnh giấy có dòng kẻ ô li GV phát cho HS để dán vào sản phẩm, viết lên đó. b) Chuẩn bị của HS : - Ảnh HS, tranh HS tự họa bản thân. - Giấy màu, giấy trắng, bút chì màu, bút dạ, kéo, keo dán, - Các viên nam châm để gắn lên bảng sản phẩm của HS. - VBT Tiếng Việt 1 tập 2. 4. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy của GV TG Hoạt động dạy của GV A. Dạy bài mới. 1. Chia sẻ và giới thiệu bài: a) Chia sẻ: 1’ - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, ảnh - HS lắng nghe. ở BT 1, nhận ra hình ảnh các bạn HS; đoán xem phải làm gì ( làm một sản phẩm có tranh tự họa hoặc tấm ảnh 24 GV: Trường
  25. Lớp Năm học bản thân, viết lời tự giới thiệu ). b) Giới thiệu bài : - Tiết học Góc sáng tạo hôm nay có tên 4’ - HS lắng nghe sự hướng Em là cây nến hồng. Đây là một câu lấy từ lời bài hát Ba ngọn nến lung dẫn của GV. linh, ý nói: Các em rất đẹp. Các em là ánh sáng lung linh, là những con ngoan, trò giỏi; là niềm tự hào của gia đình. Trong tiết học này, các em sẽ tự giới thiệu mình bằng cách: dán ảnh mình hoặc tự vẽ chân dung mình lên giấy, trang trí, tô màu, viết lời tự giới thiệu. Các em hãy cố gắng để có một sản phẩm ấn tượng. 2. Khám phá: 8’ - GV yêu cầu cả lớp nhìn SGK, gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 yêu cầu của tiết - HS 1 đọc YC 1,/ Cả lớp học. HS còn lại quan sát tranh, ảnh quan sát tranh, ảnh trong trong SGK. SGK. - HS 2 đọc YC 2. / 3 HS tiếp - GV giới thiệu vài sản phẩm do HS nối nhau đọc 3 lời giới thiệu năm trước đã làm( nếu có). làm mẫu bên tranh, ảnh của 3 HS (SGK). - GV tuyên dương HS đọc tốt. - HS 3 đọc YC 3. 3. Luyện tập : 20’ 3.1. Chuẩn bị : - GV yêu cầu HS bày lên bàn ĐDHT, ảnh -HS chuẩn bị ĐDHT, ảnh hoặc tranh em tự vẽ mình hoặc người hoặc tranh em tự vẽ mình thân vẽ. hoặc người thân vẽ. - GV phát cho HS những mẩu giấy trắng - HS làm theo sự hướng dẫn có dòng kẻ ô li, cắt hình chữ nhật đơn của GV, viết lời tự giới thiệu giản hoặc hình gì đó vui mắt để HS sẽ trên mẩu giấy rồi đính vào viết lời tự giới thiệu rồi đính vào sản sản phẩm. phẩm. - Yêu cầu cả lớp mở VBT. GV nhắc lại cách sử dụng trang vở (như đã hướng - HS mở VBT. dẫn). 3.2. Làm sản phẩm 25 GV: Trường
  26. Lớp Năm học - GV hướng dẫn HS dán tranh, ảnh vào giấy, trang trí, tô màu. Những HS chưa có - HS dán tranh, ảnh vào giấy, tranh, ảnh sẽ vẽ nhanh tranh tự hoạ - vẽ trang trí, tô màu. vào giấy hoặc VBT. - GV khuyến khích HS viết 3 – 5 câu; nhắc HS viết hoa chữ đầu câu; viết hoa - HS viết lời giới thiệu. Viết họ, tên mình. ở trên, dưới hoặc bên cạnh 3.3. Giới thiệu sản phẩm với các tranh, ảnh. bạn trong nhóm - GV mời HS giới thiệu cho nhau sản phẩm, nghe các bạn góp ý. - Từng cặp hoặc nhóm giới thiệu cho nhau sản phẩm, - GV đính lên bảng lớp 4 – 5 sản phẩm ấn nghe các bạn góp ý. tượng, mời HS giới thiệu. Có thể phóng - HS quan sát , lắng nghe bạn to sản phẩm trên màn hình cho cả lớp mình giới thiệu. nhận xét: sản phẩm nào có tranh, ảnh đẹp; lời giới thiệu hay. - Tuyên dương nhận xét sản phẩm của HS. * GV cần động viên để tất cả HS đều mạnh dạn thể hiện mình. Chấp nhận nếu -HS lắng nghe. HS viết sai chính tả, viết thiếu dấu câu. Không đòi hỏi chữ viết phải đẹp. Cuối giờ, GV sửa lời tự giới thiệu cho một số HS (lỗi chính tả, ngắt câu) để HS viết lại trên trang 2 của VBT hoặc viết vào mẩu giấy rồi đính lại vào sản phẩm. 4. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi những HS hoàn thành tốt BT sáng tạo; dặn HS mang sản phẩm về nhà, cùng người thân góp ý, sửa lại sản 5’ -HS lắng nghe. phẩm cho đẹp, gắn lại vào VBT để chuẩn bị cho tiết Trưng bày tuần tới. - Nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết KC Hai tiếng kì lạ. 26 GV: Trường
  27. Lớp Năm học KỂ CHUYỆN HAI TIẾNG KÌ LẠ (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: - Nghe hiểu câu chuyện Hai tiếng kì lạ. - Nhìn tranh, kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết thay đổi giọng để phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của bà cụ, cậu bé, chị cậu bé. 2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất. - Biết quan sát và hợp tác với các bạn trong lớp. - Bài học được rút ra thông qua bài kể truyện “ Hai tiếng kì lạ ” .Vận dụng nội dung ý nghĩa từ câu chuyện vào đời sống. - HS hiểu lời khuyên của câu chuyện: Lời nói lễ phép, lịch sự có sức mạnh kì diệu. Điều đó làm cho mọi người yêu mến, sẵn lòng giúp đỡ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu / 6 tranh minh hoạ truyện phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy của GV TG Hoạt động dạy của GV A. Kiểm tra bài cũ. - GV gắn lên bảng 6 tranh minh hoạ 5’ -2 HS nhìn tranh kể chuyện, mỗi truyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước tí HS kể theo 3 tranh. hon, mời 2 HS nhìn tranh kể chuyện, mỗi HS kể theo 3 tranh. -HS nhận xét. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới : 23’ 1. Chia sẻ và giới thiệu câu 2’ chuyện (gợi ý) 1.1. Quan sát và phỏng đoán - GV gắn lên bảng 6 tranh minh họa câu -HS quan sát, lắng nghe. chuyện, hướng dẫn HS quan sát . - Mời cả lớp dự đoán nội dung 6 bức -6 HS lần lượt nêu dự đoán nội tranh. dung tranh. - GV gợi ý: Một cậu bé ngồi trước cửa nhà, mặt cau có; một bà cụ thì thầm gì đó vào tai cậu. Những cảnh khác: Cậu bé bước vào phòng, chị cậu nhìn ra, vẻ mặt đề phòng, cảnh giác. Tranh tiếp – hai chị 27 GV: Trường
  28. Lớp Năm học em rất thân ái. Cậu bé gặp anh, hai anh em nắm tay nhau, tươi cười. Cậu bé gõ cửa nhà ai đó, không rõ để làm gì. 1.2. Giới thiệu truyện: Có một cậu bé tức giận cả nhà. Vì 1’ - HS lắng nghe giới thiệu sao cậu giận? Vì sao cậu thay đổi và mọi truyện. chuyện trở nên tốt đẹp. Các em hãy cùng nghe câu chuyện Hai tiếng kì lạ để biết đó là hai tiếng gì. Sức mạnh diệu kỳ của hai tiếng đó. 2. Khám phá và luyện tập : 2.1. Nghe kể chuyện GV kể chuyện 3 lần với giọng diễn 3’ cảm. Đoạn 1, 2 kể chậm rãi. Lời bà cụ -Cả lớp lắng nghe GV kể thân mật, khích lệ. Lời cậu bé cáu kỉnh. truyện. Những đoạn sau, lời cậu bé nói với chị, với anh: nhẹ nhàng, lịch sự. Các chi tiết tả sự thay đổi hắn thái độ của chị, của anh cậu bé cần được kể với giọng ngạc nhiên, thích thú. Hai tiếng kì lạ (1) Có một cậu bé mặt mũi cau có ngôi trước cửa nhà. Thấy bà cụ hàng xóm đi qua, cậu chẳng chào. Bà cụ thấy lạ, hỏi: - Ai trêu chọc cháu thế?. Cậu bé đáp: - Không ai trêu chọc cháu, nhưng cũng không ai yêu cháu. Chị cháu không cho cháu mượn bút màu. Anh cháu đi bơi cũng không cho cháu đi theo. Nói xong, cậu tủi thân, khóc thút thít. (2) Bà cụ bèn nói: - Bà sẽ dạy cháu hai tiếng kì lạ để mọi người đều yêu cháu. Bà cụ thì thầm vào tai cậu, rồi dặn thêm: - Cháu nhớ nói thật dịu dàng nhé. (3) Cậu bé muốn thử phép màu, chạy ngay vào nhà. Chị cậu đang ngồi vẽ. Thấy em trai, chị vội lấy tay che đống bút màu, 28 GV: Trường
  29. Lớp Năm học (4) Cậu bé bèn nhìn vào mắt chị, nói thật dịu dàng: “Chị cho em mượn một cái bút, chị nhé”. Chị cậu ngạc nhiên mở to mắt, rồi khẽ nói: “Em thích chiếc nào thì cầm đi!”. Cậu bé vui mừng cầm lấy một chiếc bút màu xanh rồi trả lại ngay cho chị. (5) Muốn thử tiếp phép màu của hai tiếng kì lạ, cậu liền tìm anh. Cậu đặt tay lên tay anh, hỏi: “Ngày mai, anh cho em đi bơi cùng, anh nhé!”. Thật bất ngờ là anh gật đầu đồng ý ngay. . (6) Hai tiếng “chị nhé”, “anh nhé” thật là kì diệu. Cậu bé sang cảm ơn bà cụ hàng xóm, nhưng cụ chưa về. Có lẽ cụ đi mách hai tiếng kì lạ cho những cậu bé, cô bé khác. 2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh. 8’ - GV chỉ tranh 1: Vì sao cậu bé ngồi trước nhà cậu có? -HS trả lời: Vì cậu cảm thấy không ai trong nhà yêu cậu. Chị cậu không cho cậu mượn bút màu. Anh đi bơi cũng không -Gọi HS khác nhận xét. Tuyên dương. cho cậu đi theo. -HS nhận xét. - GV chỉ tranh 2: Bà cụ nói gì với cậu? -1 HS trả lời: Bà cụ nói: Bà sẽ dạy cháu hai tiếng kì lạ để mọi người đều yêu cháu. - GV chỉ tranh 3: +Cậu bé chạy vào nhà làm gì? - HS trả lời tranh 3 : + Cậu bé chạy ngay vào nhà vì muốn thử phép màu. +Chị cậu làm gì khi thấy cậu? + Chị cậu đang ngồi vẽ. Thấy cậu, chị vội lấy tay che đống bút màu. - HS khác nhận xét. - HS nhận xét, tuyên dương bạn. - GV tuyên dương. 29 GV: Trường
  30. Lớp Năm học - GV chỉ tranh 4: Vì sao sau đó chị cậu -HS trả lời tranh 4: Chị cho cậu cho cậu mượn bút màu? mượn bút màu vì thấy cậu nhìn vào mắt chị, nói dịu dàng: Chị cho em mượn một cái bút, chị nhé!. - GV chỉ tranh 5: - HS trả lời tranh 5: + Muốn thử tiếp phép màu, cậu bé đã tìm + Muốn thử tiếp phép màu của gặp ai? hai tiếng kì lạ, cậu liền tìm anh. Cậu đặt tay lên tay anh, hỏi: Ngày mai, anh cho em đi bơi cùng, anh nhé! + Kết quả ra sao? +Kết quả thật bất ngờ, anh cậu gật đầu đồng ý ngay. - GV chỉ tranh 6: Hai tiếng kì lạ đó là gì? (GV: Đó là những tiếng thể hiện thái độ lễ - HS: Hai tiếng kì lạ đó là “chị phép, lịch sự). nhé”, “anh nhé”, - Cậu bé cảm ơn ai? -Cậu bé muốn cảm ơn bà cụ 2.3. Kể chuyện theo tranh (GV hàng xóm. không nêu câu hỏi) 7’ a) Mỗi HS kể chuyện theo 2 tranh. b) 2 hoặc 3 HS kể toàn bộ câu chuyện -3 HS kể, mỗi bạn kể 2 tranh. theo 6 tranh. -HS kể cả câu chuyện theo - GV gọi nhận xét tuyên dương. tranh. * GV cất tranh, 1 HS giỏi kể lại câu - HS kể lại câu chuyện không chuyện, không nhìn tranh. nhìn tranh. - GV nhận xét tuyên dương. 2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? (GV: Câu chuyện nói về sức mạnh kì 2’ diệu của lời nói lễ phép, lịch sự, dễ nghe. - HS phát biểu : Câu chuyện nói Nói năng lễ phép, lịch sự, thể hiện mình về sức mạnh kì diệu của lời nói là một học trò ngoan, có văn hoá, em sẽ lễ phép, lịch sự, dễ nghe. Nói chiếm được tình cảm yêu mến, nhận được năng lễ phép, lịch sự, thể hiện sự giúp đỡ của mọi người xung quanh. mình là một học trò ngoan, có Các em cần học hỏi để trở thành người văn hoá. 30 GV: Trường
  31. Lớp Năm học HS biết nói năng lễ phép, lịch sự). - HS lắng nghe. - Cả lớp bình chọn HS, nhóm HS kể chuyện hay. -Lớp bình chọn, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò bạn. - GV dặn HS về nhà kể cho người thân nghe điều em mới học được qua câu 2’ chuyện. - HS lắng nghe và làm theo dặn - Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC Chuyện dò cùa GV. của thước kẻ. 31 GV: Trường
  32. Lớp Năm học TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: U, Ư. (1 tiết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. Phát triển năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: - Biết tô chữ viết hoa U, Ư theo cỡ chữ vừa và nhỏ. - Viết các từ ngữ, câu ứng dụng (dỗ dành, tràn ngập; Uốn cây từ thuở còn non) bằng chữ viết thường, cỡ nhỏ, đúng kiểu, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 2, tập hai. 2.Phát triển năng lực chung và phẩm chất. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp và tập viết. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu hoặc bảng phụ chiếu / viết mẫu chữ viết hoa U, Ư đặt trong khung chữ; từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy của GV TG Hoạt động dạy của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS cầm que chỉ, tô quy trình 5’ -HS cầm que chỉ, tô quy trình chữ viết chữ viết hoa T. viết T hoa. - Gọi HS khác nhận xét. - HS nhận xét bạn. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Nhận xét, đánh giá bài viết của HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 5’ -HS quan sát, nhận biết đó - GV chiếu lên bảng chữ in hoa U, Ư. là mẫu chữ in hoa U, Ư. - GV: Bài 35 đã giới thiệu mẫu chữ U, Ư -HS lắng nghe GV giới in hoa và viết hoa. Hôm nay, các em sẽ thiệu. học tô chữ viết hoa U, Ư; tập viết các từ ngữ và câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ. 7’ 2. Khám phá và luyện tập -HS quan sát cấu tạo nét chữ và 2.1. Tô chữ viết hoa U, Ư cách tô. - GV chiếu các chữ cần đọc lên màn hình( hoặc bảng phụ đã viết sẵn các chữ cần đọc và viết ). -GV vừa mô tả vừa cầm que chỉ “tô” theo từng nét: 32 GV: Trường
  33. Lớp Năm học + Chữ U viết hoa gồm 2 nét: Nét 1 là nét móc hai đầu; tô từ điểm bắt đầu trên ĐK 5, lượn theo đường cong đầu móc bên trái phía trên rồi tô thẳng xuống chân móc bên phải. Rê bút lên ĐK 6, tô tiếp nét 2 là nét móc ngược phải, từ trên xuống dưới. + Chữ Ư viết hoa gồm 3 nét: Nét 1 và 2 tô như chữ U hoa. Sau đó tô tiếp nét 3 là “nét râu” (đường cong nhỏ bên phải nét móc) - HS nêu: các chữ U, Ư đều có độ cao 2 ô li. tạo thành chữ hoa U. - Nêu nhận xét về độ cao của chữ U, Ư . - HS quan sát, viết hờ trên không rồi viết bảng con. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân tô các chữ -HS tô các chữ viết hoa U, viết hoa U, Ư cỡ vừa và cỡ nhỏ trong vở Ư cỡ vừa và cỡ nhỏ trong Luyện viết 1, tập hai. vở Luyện viết 1, tập hai. - GV theo dõi, hổ trợ HS. 20’ - GV tiếp tục hướng dẫn các chữ vừa viết, vừa nêu quy trình. 2.2. Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) - GV chiếu các chữ cần đọc lên màn hình( hoặc bảng phụ đã viết sẵn các chữ cần đọc và viết ): dỗ dành, tràn ngập; Uốn cây từ thuở còn non. - GV cho cả lớp đọc: dỗ dành, tràn ngập; Uốn cây từ thuở còn non. - HS đọc nhiều lần : dỗ dành, tràn ngập; Uốn cây từ - GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao của thuở còn non. ( Cá nhân, các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ nhóm, tổ, lớp.) (tiếng), cách nối nét giữa các chữ (nối giữa U và ô), vị trí đặt dấu thanh. - HS quan sát và trả lời. - Yêu cầu cả lớp viết vào vở Luyện viết tập hai; hoàn thành phần Luyện tập thêm. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - HS luyện viết vào vở. - Chiếu vài bài HS viết, nhận xét, tuyên dương khen thưởng. 33 GV: Trường
  34. Lớp Năm học 3. Củng cố, dặn dò , - Hôm nay các em đã được luyện -HS quan sát, nhận xét bài bạn viết các chữ , từ ngữ viết. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS - HS lắng nghe dặn dò. viết tốt. 3’ - GV nhắc HS sẽ học 2 tiết Tự đọc sách báo ở thư viện trường 34 GV: Trường
  35. Lớp Năm học TỰ ĐỌC SÁCH BÁO (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: - Biết cách chọn sách, mượn sách và trả sách ở thư viện. - Hiểu quy định và thực hiện đúng quy định về mượn sách, trả sách, đọc và bảo quản sách ở thư viện. 2.Phát triển năng lực chung và phẩm chất. - Biết ý thức khi sử dụng sách. - Vâng lời, lễ phép với thầy, cô và nhân viên thư viện. -Bài học được rút ra khi đọc câu chuyện HS tự chọn. - Vận dụng nội dung ý nghĩa của cuốn sách vào đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thư viện trường có một số cuốn sách thiếu nhi được phân loại theo nhóm (truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, sách khoa học, thơ, sách giáo khoa, ), được sắp xếp khoa học, gọn gàng, dễ tìm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy của GV TG Hoạt động dạy của GV GV đưa HS đến thư viện trường. 1. Giới thiệu bài 5’ Hôm nay, các em sẽ học 2 tiết Tự đọc sách báo ở thư viện trường. Tiết học sẽ giúp - HS chú ý lắng nghe. các em: - Biết chọn sách, mượn sách, trả sách ở thư viện. - Hiểu và thực hiện đúng quy định ở thư viện; học được phép lịch sự khi đọc sách ở thư viện (giữ trật tự, không làm ồn, không ăn trong thư viện), bảo quản sách (không làm bẩn, làm rách sách). 2. Luyện tập 5’ -3 HS tiếp nối đọc 3 yêu cầu 2, - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc 3 yêu cầu 2, 3, 4 của bài học. Cả lớp nghe, quan sát minh hoạ. 3, 4 của bài học. Cả lớp nghe, quan sát minh hoạ. - HS nghe theo sự hướng dẫn của GV và NVTV. 10’ 2.1. Tự chọn sách, mượn sách a) GV (hoặc nhân viên thư viện (NVTV) giới thiệu cho HS nơi sắp xếp các loại sách. 35 GV: Trường
  36. Lớp Năm học VD: Đây là nơi xếp các truyện cổ tích. Đây là nơi xếp các truyện thiếu nhi. Đây là nơi -HS 1: Cháu muốn tìm xếp các sách khoa học Nếu cần giúp đỡ, truyện Cây tre trăm đốt. các em hỏi NVTV. - HS 1: Cảm ơn cô. b) GV / NVTV hướng dẫn HS tự tìm sách. VD: . - HS 2: Cô cho cháu hỏi: - NVTV: Cháu muốn tìm truyện gì? Sách về khủng long ở đâu - NVTV: Truyện Cây tre trăm đốt là truyện ạ? cổ tích, cháu phải tìm ở giá sách đặt truyện cổ tích. (NVTV tìm, chỉ cho HS). Đây là truyện cháu muốn tìm. -HS 2: Vâng ạ. Cảm ơn cô. - NVTV: Sách về khủng long là loại sách khoa học, cháu phải tìm ở giá sách đặt truyện khoa học. Đây là nơi xếp những truyện viết về khủng long. Cháu tìm đi! * HS tìm sách, nhờ GV hoặc NVTV giúp đỡ (nếu cần). c) Hướng dẫn HS giao tiếp khi mượn sách * GV đưa HS tới chỗ NVTV, hướng dẫn HS cách giao tiếp lịch sự với NVTV: - HS: Cô cho cháu mượn truyện Dế Mèn phiêu lưu kí ạ. - Mỗi HS cầm 1 quyển sách đi 13’ - NVTV: Cháu đợi một lát nhé. (Sau đó đưa đến bàn đọc sách sách) Truyện của cháu đây. - HS trật tự đọc sách. - HS (nhận sách bằng hai tay): Cháu cảm ơn cô ạ! -HS báo cáo. Cả lớp nghe * HS thực hành mượn sách theo hướng dẫn. nội dung thông tin mà mỗi 2.2. Hướng dẫn HS đọc sách bạn cung cấp. - GV nhắc HS không làm ồn khi đọc sách; không làm bẩn, làm rách sách; không ăn trong thư viện. -HS lắng nghe GV hướng dẫn. 2’ - HS: Cô cho cháu trả sách ạ. / Cô cho cháu gửi lại -GV yêu cầu một vài HS báo cáo đã đọc 36 GV: Trường
  37. Lớp Năm học được sách gì, truyện gì; đã biết thêm được quyển sách ạ. điều gì mới. - NVTV: Cảm ơn cháu! -GV tuyên dương HS đọc tốt. - HS: Cháu cảm ơn cô ạ. 2.3. Trả sách Hết giờ, GV nhắc HS để sách lại chỗ cũ. Nếu mượn sách của NVTV, các em cần trả lại sách. GV hướng dẫn HS cách giao -HS trả lời những gì đã học tiếp lịch sự với NVTV. 5’ được: Biết giao tiếp lịch sự với NVTV khi mượn sách, trả sách. / Giữ trật tự, không làm ồn, không ăn -GV tuyên dương một số HS gương mẫu. trong thư viện. / Không làm bẩn, làm rách sách. 3. Củng cố, dặn dò - GV hỏi: Khi đến thư viện đọc sách, để thể - Cả lớp lắng nghe. hiện là một người lịch sự, thực hiện đúng quy định của thư viện, em cần chú ý điều gì? - GV khen ngợi những HS đã thể hiện tốt trong giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị trước cho tiết Tự đọc sách báo tuần sau: Đọc trước nội dung bài; tìm sách, báo, truyện, bài thơ yêu thích mang đến lớp để giới thiệu, đọc hoặc kể cho các bạn nghe. 37 GV: Trường