Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021

docx 25 trang Hải Hòa 07/03/2024 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_canh_dieu_lop_1_tuan_35_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 35 ÔN TẬP CUỐI NĂM Luyện tập (Tiết 1 + 2 tiết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc đúng và hiểu bài Buổi học cuối năm – buổi học đầy ý nghĩa, nói về tình cảm thầy trò lưu luyến khi xa nhau. - Làm đúng BT điền vần ui hay uy, điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Nghe viết khổ thơ Cả nhà đi học (34 chữ), không mắc lỗi quá 2 lần. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Ngoan ngoãn, chăm chỉ, biết nghe lời thầy cô, làm nhiều việc tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh, một số từ ngữ của bài học lên màn hình. Bảng phụ viết khổ thơ cần nghe viết - HS: VBT Tiếng Việt 1, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 5’ 2. Kiểm tra bài cũ - Hs đọc nối tiếp - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Sẻ anh, sẻ em. - 1 hs trả lời
  2. - Vì sao sẻ mẹ quên cả mệt? - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới a. HĐ1: Chia sẻ và giới thiệu bài: - Chiếu tranh 5’ - GV hỏi: Tranh vẽ gì? HS trả lời: Tranh vẽ thầy giáo và các bạn. - GV nêu: Thầy giáo và các bạn nhỏ tạm biệt nhau, tình cảm đầy lưu luyến, có bạn còn òa khóc. Để biết được cuộc chia tay diễn ra như thế nào chúng ta cùng vào bài học hôm nay. b. HĐ 2: Khám phá và luyện tập * Luyện đọc - GV đọc mẫu: Đoạn đầu giọng vui thể hiện không khí chuẩn bị náo nức. Đoạn sau giọng chậm, nhẹ nhàng, tình cảm. - Luyện đọc từ ngữ (HS nhìn màn - Nghe, đọc thầm hình): GV hướng dẫn đọc đúng, đọc 23’ trơn các từ ngữ khó, dễ lẫn: tíu tít, 14 cuối năm, ngộ nghĩnh, hỉ hùi, chiếc túi, tạm biệt, đỏ hoe, òa lên nức nở, không thấy thiếu. - HS đọc cá nhân – cả lớp - Luyện đọc câu GV hỏi: Bài tập đọc gồm bao nhiêu
  3. câu? Cho HS đọc nối tiếp 1 câu. - Thi đọc đoạn, bài Cho HS làm việc nhóm đôi nhìn SGK cùng luyện đọc trước khi thi Từng cặp sau đó từng tổ thi đọc nối - HS nêu: Bài tập đọc gồm 11 câu. tiếp 2 đoạn. - Từng cặp sau đó từng tổ thi đọc cả bài. - Đọc nối tiếp cá nhân – nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài. - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Đọc trong nhóm TIẾT 2 * Tìm hiểu bài - Thi đọc - Gọi 2 HS đọc 2 câu hỏi, BT trong SGK - Mỗi cặp/ mỗi tổ đọc cả bài - Cho HS làm việc theo cặp trao đổi, trả lời. - 1 HS đọc - GV hỏi – HS trong lớp trả lời: - Đọc đồng thanh + Bạn nhỏ chuẩn bị những gì cho buổi học cuối năm? - 2 HS nối tiếp đọc câu hỏi, BT + GV nêu yêu cầu của câu 2 – Vì sao 5 - Làm việc nhóm đôi khi tạm biệt thầy giáo, mắt bạn nào
  4. cũng đỏ hoe? a. Vì các bạn buồn khi phải xa thầy - HS trả lời: Các bạn làm quà tặng b. Vì các bạn không thể gửi thư cha mẹ. Đó là những chiếc túi bí cho thầy. mật, đặt ở đó những gì tốt nhất các + Vì sao khi tạm biệt thầy mắt các bạn đã làm trong năm.Thầy giáo sẽ bạn lại đỏ hoe? đặt thêm vào đó bản NX của thầy. + Bài tập đọc nói về điều gì? - HS trả lời: ý a c. HĐ 3: Bài tập * Chọn chữ ng hay ngh? (BT2) - GV viết lên bảng: ắm, ngộ ĩnh, .ày tràn ập - Vì các bạn buồn khi phải xa thầy. - Chữa bài - Nói về buổi học kết thúc năm học đầy ý nghĩa về tính cảm thầy trò khi - Yêu cầu cả lớp đọc đoạn văn đã xa nhau. hoàn chỉnh. - Cả lớp sửa bài thao đáp án (nếu sai) * Chọn vần ui hay uy? (BT3) - GV viết lên bảng: - HS làm vở vào vở Luyện viết 1, tập 2 - 1HS lên bảng điền: ngắm, ngộ nghĩnh, ngày tràn ngập
  5. - Chữa bài - HS đọc 4 - Yêu cầu cả lớp đọc đoạn văn đã - HS sửa bài (nếu sai) hoàn chỉnh. - Cả lớp sửa bài thao đáp án (nếu sai) *Nghe viết (BT4) - HS làm vở vào vở Luyện viết 1, tập 2 - Yêu cầu HS đọc khổ thơ Cả nhà đi - 1HS lên bảng điền: hí húi, chiếc học. túi, tuy, rất vui - GV chỉ 1 số từ ngữ dễ sai: đến lớp, - HS đọc mỗi ngày, thưa thầy, tình cờ, vui thay. Yêu cầu HS đọc. - HS sửa bài (nếu sai) - Yêu cầu HS gấp SGK, nghe Gv đọc 4 lần lượt từng dòng thơ. - Cá nhân, đồng thanh. - GV đọc lại HS sửa lỗi. - Chiếu 1 -2 bài để HS nx. - Cá nhân, đồng thành. 4. Củng cố, dặn dò - Khi nào chúng ta dùng ng/ ngh? - GV nhận xét tiết học, khen ngợi - HS nghe GV đọc và viết. những HS học tốt. - Nhắc HS về nhà đọc đọc lại bài Tập đọc Buổi học cuối năm cho người - HS soát và sửa lỗi. thân nghe. Nhắc HS chuẩn bị cho tiết - NX bài viết của bạn sau. 17
  6. ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG (Tiết 3) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc trơn bài Vẽ ngựa, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc. - Hiểu nội dung bài tập đọc. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh, một số từ ngữ của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KHỞI ĐỘNG 5’ - Cho HS nhảy theo nhạc - Hs nhảy - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và giới thiệu bài: 1.1. Nêu MĐVC bài học 3’ 1.2. Giới thiệu bài
  7. - Chiếu tranh - GV hỏi: Tranh vẽ gì? HS trả lời: Tranh vẽ bạn nhỏ cầm bức tranh và chị. - GV nêu: Chúng ta cùng vào bài học hôm nay. 2. Khám phá và luyện tập 24’ 2.1. Luyện đọc a) Gọi HS đọc mẫu - Nghe, đọc thầm b) Luyện đọc từ ngữ (HS nhìn màn hình): GV hướng dẫn đọc đúng, đọc trơn các từ ngữ khó, dễ lẫn. - HS đọc cá nhân – cả lớp c) Luyện đọc câu. - GV hỏi: Bài tập đọc gồm bao nhiêu câu? - HS nêu: Bài TĐ gồm 4 câu. - Cho HS đọc nối tiếp câu. d) Thi đọc phân vai - Đọc nối tiếp cá nhân – nhóm đôi - Cho HS làm việc nhóm ba nhìn SGK cùng luyện đọc trước khi thi - Đọc trong nhóm - Từng nhóm đọc. - Gọi HS đọc cả bài. - Thi đọc - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - 1 HS đọc 2.2. Tìm hiểu bài - Đọc đồng thanh - GV hỏi – HS trong lớp trả lời: + Bạn nhỏ vẽ con vật gì?
  8. + Tại sao bà không biết bạn nhỏ vẽ - HS trả lời: Bạn nhỏ vẽ ngựa. con ngựa? - NX -Bạn nhỏ vẽ không giống. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt. Nhắc HS về nhà đọc lại bài. 3
  9. ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG (Tiết 4) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc trơn bài em yêu mùa hè, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc. - Hiểu nội dung bài tập đọc. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh, một số từ ngữ của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học C. KHỞI ĐỘNG 5’ - Cho HS nhảy theo nhạc - Hs nhảy - Nhận xét, tuyên dương
  10. D.DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và giới thiệu bài: 1.1. Nêu MĐVC bài học 3’ 1.2. Giới thiệu bài - Chiếu tranh - GV hỏi: Tranh vẽ gì? HS trả lời: Bạn nhỏ và con trâu. - GV nêu: Chúng ta cùng vào bài học hôm nay. 2. Khám phá và luyện tập 2.1. Luyện đọc 24’ a) HS đọc mẫu b) Luyện đọc từ ngữ (HS nhìn màn - Nghe, đọc thầm hình): GV hướng dẫn đọc đúng, đọc trơn các từ ngữ khó, dễ lẫn. - HS đọc cá nhân – cả lớp c) Luyện đọc dòng thơ - GV hỏi: Bài thơ gồm bao nhiêu dòng thơ? - Cho HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - HS nêu: Bài thơ gồm 12 dòng thơ d) Thi đọc đoạn, bài - Cho HS làm việc nhóm 3 nhìn SGK - Đọc nối tiếp cá nhân – nhóm đôi cùng luyện đọc trước khi thi - Từng nhóm sau đó từng tổ thi đọc - Đọc trong nhóm nối tiếp 3 đoạn (mỗi đoạn 4 dòng thơ)
  11. - Từng cặp sau đó từng tổ thi đọc cả bài. - Thi đọc - Gọi HS đọc cả bài. - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Mỗi nhóm/ mỗi tổ đọc cả bài 2.2. Học thuộc lòng - Cho HS học thuộc lòng bài thơ theo - 1 HS đọc cách xóa dần chữ, chỉ giữ lại chữ đầu câu, rồi xóa hết. - Đọc đồng thanh - Cho HS thi đọc thuộc lòng 4 dòng thơ đầu/ 4 dòng thơ giữa/ 4 dòng thơ - HS tự nhẩm HTL bài thơ cuối cuối/ cả bài 3. Củng cố, dặn dò - Thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt. Nhắc HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ cho người thân nghe. 3
  12. ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG (Tiết 5) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc trơn bài Xóm chuồn chuồn, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc. - Hiểu nội dung bài tập đọc. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh, một số từ ngữ của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  13. Hoạt động dạy TG Hoạt động học E. KHỞI ĐỘNG 5’ - Cho HS nhảy theo nhạc - Hs nhảy - Nhận xét, tuyên dương F. DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và giới thiệu bài: 1.1. Nêu MĐVC bài học 3’ 1.2. Giới thiệu bài - Chiếu tranh - GV hỏi: Tranh vẽ gì? HS trả lời: Tranh vẽ chuồn chuồn và song nước. - GV nêu: Chúng ta cùng vào bài học hôm nay. 2. Khám phá và luyện tập Luyện đọc 24’ a) Gọi HS đọc mẫu b) Luyện đọc từ ngữ (HS nhìn màn - Nghe, đọc thầm hình): GV hướng dẫn đọc đúng, đọc trơn các từ ngữ khó, dễ lẫn. - HS đọc cá nhân – cả lớp c) Luyện đọc câu. - GV hỏi: Bài tập đọc gồm bao nhiêu câu? - Cho HS đọc nối tiếp câu. - HS nêu: Bài TĐ gồm 7 câu.
  14. d) Thi đọc nhóm - Cho HS làm việc nhóm đôi nhìn - Đọc nối tiếp cá nhân – nhóm đôi SGK cùng luyện đọc trước khi thi. - Từng nhóm đọc. - Đọc trong nhóm - Gọi HS đọc cả bài. - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Thi đọc - 1 HS đọc 3. Củng cố, dặn dò - Đọc đồng thanh - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt. Nhắc HS về nhà đọc lại bài. 3
  15. ĐÁNH GIÁ ĐỌC THÀNH TIẾNG (Tiết 6) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - Đọc trơn bài Hoàng tử ếch, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ.
  16. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu, trả lời đúng các câu hỏi về bài đọc. - Hiểu nội dung bài tập đọc. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh, một số từ ngữ của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy TG Hoạt động học G.KHỞI ĐỘNG 5’ - Cho HS nhảy theo nhạc - Hs nhảy - Nhận xét, tuyên dương H.DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và giới thiệu bài: 1.1. Nêu MĐVC bài học 3’ 1.2. Giới thiệu bài - Chiếu tranh - GV hỏi: Tranh vẽ gì? HS trả lời: Tranh lâu đài có công chúa và ếch. - GV nêu: Chúng ta cùng vào bài học hôm nay. 2. Khám phá và luyện tập
  17. Luyện đọc 24’ a) Gọi HS đọc mẫu b) Luyện đọc từ ngữ (HS nhìn màn - Nghe, đọc thầm hình): GV hướng dẫn đọc đúng, đọc trơn các từ ngữ khó, dễ lẫn. - HS đọc cá nhân – cả lớp c) Luyện đọc câu. - GV hỏi: Bài tập đọc gồm bao nhiêu câu? - Cho HS đọc nối tiếp câu. - HS nêu: Bài TĐ gồm 32 câu. d) Thi đọc nhóm. - Cho HS làm việc nhóm 8 nhìn SGK - Đọc nối tiếp cá nhân – nhóm đôi cùng luyện đọc trước khi thi. - Từng nhóm đọc. - Đọc trong nhóm - Gọi HS đọc cả bài. - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Thi đọc - 1 HS đọc 3. Củng cố, dặn dò - Đọc đồng thanh - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt. Nhắc HS về nhà đọc lại bài. 3
  18. Bài ôn tập cuối năm (tiết 7, 8) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ Bài ôn tập giúp học sinh hình thành các năng lực sau đây: Đọc đúng và rõ ràng từ, từng câu; tốc độ đọc khoảng 40 - 60tiếng trong 1 phút; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc câu; Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của văn bản; Biết phân tích 1 tiếng bất kỳ trong bài tập đọc * Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Giúp hs phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác với bạn - Góp phần hình thành phẩm chất thật thà, hồn nhiên của em bé (Vẽ ngựa), yêu mến thiên nhiên, quê hương đất nước (Em yêu mùa hè). II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - GV chuẩn bị sẵn 2 phiếu thăm để HS bốc chọn bài đọc - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) 1.1. Cho HS chơi trò chơi “Đoán chữ trên lưng” - GV phổ biến luật chơi: vòng 1 Bạn A -HS lắng nghe luật chơi và tham gia trò viết 1 chữ cái lên lưng bạn B, bạn B đoán chơi đó là chữ gì, đoán đúng được nhận 1 tràng pháo tay. Bạn B làm ngược lại. Vòng 2: Bạn A viết tên 1 đồ dùng học tập lên lưng bạn B, bạn B đoán đó là cái gì. - Gv nhận xét trò chơi. 2. Khám phá và luyện tập a. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV chuẩn bị sẵn 2 thăm cho HS lên bốc - HS lên bảng bốc thăm chọn bài và đọc thăm chọn bài đọc (chọn 2 bài Vẽ ngựa và trước lớp. Em yêu mùa hè) - GV cho HS phân tích 1 tiếng bất kỳ trong - HS phân tích 1 tiếng bất kỳ trong bài đọc bài tập đọc - GV gọi HS khác nhận xét bạn đọc - HS nhận xét bạn đọc
  19. Lưu ý. Trong 2 tiết GV cố gắng cho tất cả HS trong lớp tham gia bốc thăm và đọc bài đầy đủ - GV nhận xét bạn đọc (chỉ đánh giá đạt và - HS lắng nghe khá, giỏi. HS đọc chưa đạt sẽ tiếp tục ôn luyện tiếp để đánh giá lại) - GV hỏi : Trong bài tập đọc Vẽ ngựa em - HS trả lời: Em bé vẽ con ngựa bé vẽ con gì? - GV hỏi: Trong bài tập đọc em bé có đức - HS trả lời: Em bé thật thà và ngây thơ tính gì? - GV hỏi: Vậy qua bài tập đọc Em yêu mùa - HS trả lời: Qua bài tập đọc giúp các em hè giáo dục các em điều gì? thêm yêu thiên nhiên và đất nước của mình. Củng cố: - GV cho cả lớp đọc đồng thanh lại bài thơ - Cả lớp đọc đồng thanh Em yêu mùa hè - Gv nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà - HS lắng nghe và ghi nhớ ôn bài,
  20. TUẦN 35 Bài ôn tập cuối năm (tiết 9, 10) I. Mục tiêu: * Phát triển năng lực ngôn ngữ - HS đọc đúng, hiểu và làm đúng các bài tập nối ghép, đọc hiểu. - Nhớ quy tắc chính tả c / k, g / gh ; làm đúng bài tập điền vào chỗ trống: c hoặc k, g hay gh - Chép đúng câu văn - Tập chép 6 dòng thơ đầu bài thơ Gửi lời chào lớp Một, mắc không quá 1 lỗi. * Phát triển năng lực chung và phẩm chất: - Giúp hs phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác với bạn - Góp phần hình thành sự cần cù, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 2 - Vở Luyện viết 1, tập 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Đọc Bài 1: Nối đúng - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT - HS tự làm bài cá nhân vào VBT - GV gọi 1 HS lên bảng sửa bài trên bảng phụ - HS sửa bài, các bạn khác quan sát nhận xét - GV gọi 4 HS đọc lại 4 câu đúng sau khi đã nối - 4 HS đọc lại 4 câu A B B a/ Vầng trăng 1/ trôi êm ả giữa đôi bờ b/ Vườn hồng 2/ gặm cỏ trên đồi c/ Dòng sông 3/ vằng vặc giữa trời d/ Đàn bò 4/ toả hương thơm ngát
  21. Đáp án: a. 3 ; b. 4 ; c. 1 ; d. 2 Bài 2: Đọc thầm - GV yêu cầu HS đọc thầm bài Gửi lời chào lớp 1 sau đó làm bài vào VBT - GV gọi HS đọc bài làm của mình - GV giáo dục học sinh luôn luôn phải vâng lời thầy - HS đọc thầm bài đọc sau đó cô giáo, chăm ngoan học tốt hoàn thành bài vào VBT B. VIẾT - HS nhận xét Bài 1. Điền vào chỗ trống: c hoặc k, g hoặc gh - HS lắng nghe và ghi nhớ lời cô Bạn nhỏ ửi lời chào bảng đen, .ửa sổ, chào chỗ dặn ngồi thân quen. Bạn chào .ô giáo ính mến. Xa cô, các bạn luôn i nhớ lời cô dạy. - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào VBT - Gọi HS báo cáo kết quả làm việc nhóm - HS đọc đề - GV nhận xét và hỏi lại HS quy tắc chính tả g / gh ; - HS thảo luận và làm bài c / k Bài 2. HS tập chép (6 dòng thơ đầu) bài thơ Gửi lời - HS báo cáo kết quả chào lớp Một, vào vở luyện viết 1, tập 2 - HS nhắc lại quy tắc chính tả - Yêu cầu HS tự làm việc cá nhân viết đoạn tập chép vào vở - GV thu vở, nhận xét, sửa sai Bài 3. HS thực hành viết lời chào tạm biệt và cảm ơn - HS chép bài cô giáo (thầy giáo) lớp Một của em. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm BT 3 - Gọi HS báo cáo kết quả làm việc nhóm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - HS thảo luận làm bài - GV nhận xét tiết học - HS báo cáo kết quả - GV dặn HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho - HS nhận xét tiết sau kiểm tra - HS lắng nghe
  22. TUẦN 35 Bài kiểm tra cuối năm (tiết 11, 12) I. Mục tiêu: - HS đọc đúng, hiểu và làm đúng các bài tập nối ghép, đọc hiểu. - Nhớ quy tắc chính tả c / k, g / gh ; làm đúng bài tập điền vào chỗ trống: c hoặc k, g hay gh - Chép đúng câu văn (hoặc đoạn thơ) không mắc quá 1 lỗi II. Đồ dùng dạy học: - GV: Đề kiểm tra cho HS làm - HS: bút mực, thước kẻ, bút chì, tẩy Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS - GV phát đề kiểm tra cho HS làm bài - HS tập trung làm bài kiểm tra (GV giải thích đề nếu có HS còn thắc mắc chưa hiểu đề) - Hết thời gian làm bài, GV thu lại bài, - HS nộp bài làm chấm bài và nhận xét, sửa sai