Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 9

docx 19 trang Hải Hòa 07/03/2024 900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_canh_dieu_lop_1_tuan_9.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 9

  1. TIẾNG VIỆT BÀI 46 : IÊM – YÊM-IẾP. I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Nhận biết các vần iêm - yêm –iếp. - Đánh vần, đọc đúng các vần. - Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần. - Đọc đúng bài tập đọc. Viết đúng các vần trong bài. 2. Phát triển năng lực, phẩm chất chung. - Kiên nhẫn biết quan sát, thao tác làm việc nhóm đôi. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Máy chiếu và thẻ cho HS làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ - Đọc bài tập đọc : Đêm ở quê. - HS đọc. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. 2’ - Hôm nay, các em sẽ học 3 vần mới:iêm - Lắng nghe. – yêm – iêp. - GV chỉ từng chữ i, ê và m trên bảng - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: i - lớp và nói: iêm. ê – m. - GV chỉ từng chữ y, ê và m trên bảng - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: y lớp và nói: yêm. - ê – m. - GV chỉ từng chữ i, ê và p trên bảng lớp - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: i - ê – p. và nói: iêp. b. Chia sẻ, khám phá. 15’ * Dạy vần iêm. - Tranh 1 vẽ gì ? - Quan sát, trả lời: Que diêm. - Viết mẫu vần iêm lên bảng. - Gọi HS phân tích vần iêm. - Vần iêm gồm âm iê đứng trước âm m đứng sau. - Đọc mẫu , đánh vần cho HS : i – ê – m / - Lắng nghe. iêm - Gọi HS đọc : cá nhân, tổ, lớp. - HS đọc. - Thêm âm d đứng trước
  2. - Gọi HS phân tích tiếng diêm. - Phân tích: Tiếng diêm có âm d ( dờ ) đứng trước,vần iêm đứng sau. - Đọc mẫu : dờ - iêm – diêm / diêm. - Lắng nghe. - Goi HS đọc . - HS đánh vần và đọc trơn. - Nhận xét. * Dạy vần yêm - Viết vần lên bảng - Quan sát. - Gọi HS phân tích vần yêm - Vần yêm gồm âm yê đứng trước âm m đứng sau. - Đọc mẫu và gọi HS đọc: yê - mờ - yêm/ - Đọc. yêm. - Gọi HS so sánh vần iêm và yêm -HS so sánh: + Giống nhau: Đều có âm m đứng sau. + Khác nhau: 2 vần khác nhau ở âm y và i. - Vần yêm thêm thanh sắc trên âm ê. Gọi - Phân tích: Tiếng Yếm có vần HS phân tích tiếng yếm. yêm và dấu sắc trên âm ê. - Đoc mẫu và gọi HS đọc: Yê – mờ - yêm - Lắng nghe và đọc. – sắc – yếm/ yếm. * Dạy vần iêp. - Gọi HS phân tích vần iêp. - Vần iêp gồm âm đôi iê đứng trước âm m đứng sau. - Đánh vần mẫu cho HS : i –ê – pờ - iếp/ - Lắng nghe và đọc. iếp. - Gọi HS phân tích tiếng thiếp. - Phân tích: Tiếng thiếp có âm d ( thờ ) đứng trước,vần iêp đứng sau, dấu sắc trên âm ê. - Gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng : - HS đọc. Thờ - i – ê - pờ - iếp - sắc - thiếp/ thiếp. - Nhận xét. - Củng cố : các em vừa được học các vần - Âm iêm , yêm ,iêp. mới nào? c. Luyện tập 15’ * BT 1. 5’ - GV chiếu nội dung bài tập và xác đinh - HS quan sát và lắng nghe. y/c của bài : Tiếng nào có vần iêm, tiếng nào có vần iêp. GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình, mời 1
  3. HS đọc. - HS đọc. - GV chỉ từ ngữ không theo thứ tự, cả lớp - Lớp đọc. đọc nhỏ: kim tiêm, diếp cá, liềm, tấm liếp , dừa xiêm, múa kiếm. - Y/C HS làm việc nhóm đôi dùng bút chì gạch 1 gạch dưới tiếng có vần iêm, gạch hai gạch dưới tiếng có vần iêp. / Mời 1 HS nhắc - HS nhắc lại. lại: gạch 1 gạch , gạch 2 gạch - HS làm việc nhóm. - Gọi HS báo cáo kết quả. - Các nhóm báo cáo: + Các tiếng xiêm, kiếm , liềm, tiêm có vần iêm. + Các tiếng liếp, diếp có vần iêp. - Nhóm khác nhận xét. - Nhận xét khen ngợi. TIẾT 2 30’ 1. Giới thiệu bài: - GV chiếu tranh yêu cầu HS trả lời:Tranh 2’ - HS quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ gì ? vẽ gà mẹ và gà con. - Nhận xét câu trả lời bạn. - Bức tranh vẽ một bạn gà nhỏ đang nằm - HS lắng nghe. cạnh mẹ của mình. Đôi mắt đang lim dim mơ màng và kêu chiêm chiếp như đang sợ hãi điều gi đó. Vậy bạn gà đã nằm mơ điều gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc: Gà nhí nằm mơ. - GV viết tên bài lên bảng. - Gọi HS đọc tên bài. - 3HS đọc. Lớp đọc đồng thanh. 2. Luyện đọc: 25’ * Đọc mẫu: - GV chiếu nội dung bài tập đọc.GV đọc - HS mở SGK theo dõi GV đọc. mẫu toàn bài. * HS đọc tiếng, từ ngữ: - GV dự kiến các từ khó trong bài : nằm - HS dùng bút chì gạch chân. mơ, bị quạ cắp, chiêm chiếp - GV viết lên bảng. - Yêu cầu HS đọc. -HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh. * HS đọc từng câu - GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ: - HS thực hiện theo. + HS1 đọc câu 1, sau đó cả lớp đọc lại.
  4. + HS2 đọc câu 2, cả lớp đọc lại Làm tương tự với 3 câu còn lại. - GV chỉ từng câu trên màn hình cho HS - HS đọc nối tiếp ( 5 HS ) đọc nối tiếp. * Luyện đọc đoạn: - GV chia bài làm 2 đoạn: - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn + Đoạn 1: 2 câu đầu. vào SGK. + Đoạn 2: 3 câu sau. - GV cho HS đọc nối tiếp. - 2HS đọc nối tiếp đoạn. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi. - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - HS luyện đọc đoạn trong nhóm đôi. - Đại diện 2 nhóm đọc. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. 3 Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn kĩ để HS nắm yêu cầu. - HS lắng nghe. - Chỉ từng ý a,b cho HS đọc. - HS đọc đề. - Y/c HS làm bài viết lên thẻ. - Giơ thẻ. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. - Hôm nay các con đã được học những 2’ - Vần iêm ,yêm, iếp. vần nào ? - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương khên thưởng những HS hăng hái.
  5. BÀI 47 : OM – OP. 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Nhận biết các vần om - op. - Đánh vần, đọc đúng các vần. - Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần. - Đọc đúng bài tập đọc. Viết đúng các vần trong bài. 2. Phát triển năng lực, phẩm chất chung. - Kiên nhẫn biết quan sát, thao tác làm việc nhóm đôi. II. Đồ dùng dạy học. - Máy chiếu, thẻ từ. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc bài. - Gọi HS đọc bài tập đọc : Gà nhí nằm mơ. - Nhận xét, khen ngợi. 2. Bài mới. - Lắng nghe. a, giới thiệu bài. 32 - giới thiệu tên bài học : om –op. 2’ b. Chia sẻ, khám phá. 15’ - Dạy vần om. - GV chiếu tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì ? - HS quan sát và trả lời: Tranh vẽ một con đom đóm. - Viết mẫu vần om lên bảng. - Quan sát. - Gọi HS phân tích vần om. - Vần om gồm âm o đứng trước âm m đứng sau. - Đọc mẫu , đánh vần cho HS : o- mờ- - Lắng nghe. om/om. - Gọi HS đọc : cá nhân, tổ, lớp. - Đọc. - Thêm âm đ đứng trước - Gọi HS phân tích tiếng đóm. - Phân tích - Đọc mẫu : đờ-om-đom-sắc- đóm/đóm. - HS đọc - Goi HS đọc . - Nhận xét. -Dạy vần op - Viết vần lên bảng - Quan sát - Gọi HS phân tích vần op - Vần op gồm âm o đứng trước âm p đứng sau. - Đọc mẫu và gọi HS đọc: o-pờ-op/op. - HS lắng nghe và đọc. - Thêm âm h đứng trước và thanh nặng dưới
  6. âm o. - Phân tích. - Đoc mẫu và gọi HS đọc: hờ- op- hop- - Lắng nghe và đọc. nặng-họp/họp. - Củng cố : các em vừa được học các vần - Vần om và op. mới nào? - BT 1. 15’ - Xác đinh y/c của bài : Tiếng nào có vần - Lắng nghe. om, tiếng nào có vần op. - đọc. - Mời HS đọc các từ có trong bài. - Làm việc nhóm. - Y/C HS làm việc nhóm đôi. - Các nhóm báo cáo. - Gọi HS báo cáo kết quả. - Nhận xét khen ngợi. - Tập viết. - Y/c HS lấy bảng con. - Lấy đồ dùng. - Viết mẫu và HD cách viết cho HS. - Gọi HS đọc lại các vần gv vừa viết mẫu. - Y/c HS viết vào bảng con. - Viết bảng. - Nhận xét, khen ngợi. TIẾT 2 25’ 1. Giới thiệu bài - Tranh vẽ gì ? - Tranh chú lừa và ngựa - Gọi HS đọc tên bài. 2.Luyện đọc - Bài đọc gồm mấy câu. - 6 câu. - Đọc mẫu cho HS. 3’ - Lắng nghe. - GV dự kiến các từ khó đọc và gắn thẻ từ - HS quan sát. lên bảng : còm nhom,lắm đồ, chả nghe, thở hí hóp - Yêu cầu HS đọc. - HS đọc. -GV chia bài làm 2 đoạn: - HS dùng bút chì đánh dấu + Đoạn 1: 3 câu đầu. đoạn. + Đoạn 2: Còn lại. - Gọi đọc nối tiếp - 2HS đọc nối đoạn. Lớp đọc thầm theo. - Nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Nhận xét, khen ngợi. - Luyện đọc đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Đại diện 2 nhóm đọc.
  7. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. 3. Tìm hiểu bài . - Chỉ từng ý a,b cho HS đọc. - HS đọc đề. - Y/c HS làm bài viết lên thẻ. - Giơ thẻ. - Bài đọc khuyên chúng ta điều gì? - HS trả lời - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò - Hôm nay các con đã được học những vần - Vần om-op. nào ? - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương khen thưởng những HS hăng hái.
  8. TẬP VIẾT : SAU BÀI 46-47 I.Mục đích, yêu cầu : 1. Phát triển các năng lực phẩm chất. - Viết đúng iêm,yêm,iêp,om,op,diêm,yếm,tấm,thiếp,đom đóm,họp tổ. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Rèn tính kiên nhẫn, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu các chữ. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2’ - Lắng nghe. - Nêu mục đích y/c của bài. 2. Luyện tâp. 25’ - Gắn mẫu các chữ lên bảng y/c HS đọc. - Quan sát. - Viết mẫu các chữ lên và HD HS cách viết. + Các chữ d, đ, cao 4 li. - Quán sát, ghi nhớ. + Các âm iêm, yêm,iêp, om cao 2 li. - Y/c HS viết vào bảng con. - Viết vào bảng con. - Nhắc HS chú ý cách viết nét nối giữa các con chữ. - Y/C HS mở vở tập viết - Viết vào vở. - Viết vào vở. - Chấm chữa một số bài. - Gọi HS nêu cách viết của các con chữ. - Nhận xét khen ngợi. 3. Củng cố, dặn dò. - Hôm nay các con đã được học viết - Nhắc lại các con chữ được luyện những con chữ nào? 3’ viết. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Tuyên dương những HS viết đúng đẹp nhanh.
  9. BÀI 48 : ÔM –ÔP. 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Nhận biết các vần ôm - ôp. - Đánh vần, đọc đúng các vần. - Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần. - Đọc đúng bài tập đọc. Viết đúng các vần trong bài. 2. Phát triển năng lực, phẩm chất chung. - Kiên nhẫn biết quan sát, thao tác làm việc nhóm đôi. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, thẻ cho HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc bài. - Gọi HS đọc bài tập đọc : Lừa và ngựa. - Nhận xét, khen ngợi. 2. Bài mới. a, giới thiệu bài. 1’ - Lắng nghe. - Giới thiệu tên bài học : ôm –ôp. b,Chia sẻ, khám phá. 15’ - Dạy vần ôm. - Quan sát. - Tranh 1 vẽ gì ? - con tôm. - Viết mẫu vần ôm lên bảng. - Gọi HS phân tích vần ôm. - Vần ôm gồm âm ô đứng trước âm m đứng sau. - Đọc mẫu , đánh vần cho HS : ô-mờ-ôm/ôm. - Lắng nghe. - Gọi HS đọc : cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần và đọc trơn. - Thêm âm t đứng trước - Gọi HS phân tích tiếng tôm. - Phân tích: Tiếng tôm gồm âm t ( tờ ) đứng trước còn vần ôm đứng sau. - Đọc mẫu : tờ - ôm – tôm /tôm. - Goi HS đọc . - HS đánh vần và đọc trơn. - Nhận xét. -Dạy vần ôp - Viết vần lên bảng - Quan sát - Gọi HS phân tích vần ôp - Vần ôp gồm âm ô đứng trước âm p đứng sau. - Đọc mẫu và gọi HS đọc: ô-pờ-ôp/ôp. - HS đánh vần và đọc trơn. - Thêm âm h đứng trước và thanh nặng dưới
  10. âm ô. - Yêu cầu HS phân tích tiếng hộp - Phân tích: Tiếng hộp gồm âm h ( hờ ) đứng trước còn vần ôp đứng sau, dấu nặng đặt dưới âm ô. - Đoc mẫu và gọi HS đọc: hờ- ôp- hôp- nặng- - HS đánh vần và đọc trơn. hộp/hộp. - Củng cố : các em vừa được học các vần mới - Vần om và op. nào? 3. Luyện tập 15’ - BT 1. - Lắng nghe. - Xác đinh y/c của bài : Tiếng nào có vần ôm, tiếng nào có vần ôp. - đọc. - Mời HS đọc các từ có trong bài. - Làm việc nhóm. - Y/C HS làm việc nhóm đôi. - Các nhóm báo cáo. - Gọi HS báo cáo kết quả. - Nhận xét khen ngợi. - Tập viết. - Y/c HS lấy bảng con. - Lấy đồ dùng. - Viết mẫu và HD cách viết cho HS. - Gọi HS đọc lại các vần gv vừa viết mẫu. - Y/c HS viết vào bảng con. - Viết bảng. - Nhận xét, khen ngợi. TIẾT 2 28’ 1. Giới thiệu bài 1’ - GV giới thiệu bài và viết tên bài lên bảng: - HS lắng nghe. Chậm như thỏ. - Gọi HS đọc tên bài. - HS đọc. 2.Luyện đọc 17’ * Đọc mẫu - GV đọc. - Lắng nghe. - Luyện đọc từ ngữ : liếm la, phốp pháp, lẹ. - Yêu cầu HS đọc. - HS đọc. -GV chia bài làm 3 đoạn: - HS dùng bút chì đánh dấu + Đoạn 1: 4 câu đầu. đoạn. + Đoạn 2: 3 câu tiếp. + Đoạn 3: 3 câu cuối. - Gọi đọc nối tiếp - 3HS đọc nối đoạn. Lớp đọc thầm theo. - Nhận xét bạn đọc.
  11. - GV nhận xét. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Nhận xét, khen ngợi. - Luyện đọc đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm ba. - Đại diện 2 nhóm đọc. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. 3. Tìm hiểu bài . 10’ - HS đọc đề. - GV đọc từng câu rồi hỏi: Nói đúng sự thật thì - Lắng nghe GV hướng dẫn. phải thế nào? - VD: Chó thì liếm la. Gà thì mổ mổ. - Gọi HS làm việc theo cặp. - HS thực hành theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thực hành trước lớp. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án. 4. Củng cố - dặn dò. 2’ - Hôm nay các con đã được học những vần - Vần ôm-ôp. nào ? - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương khen thưởng những HS hăng hái.
  12. BÀI 48 : ƠM –ƠP. 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Nhận biết các vần ơm - ơp. - Đánh vần, đọc đúng các vần. - Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần. - Đọc đúng bài tập đọc. Viết đúng các vần trong bài. 2. Phát triển năng lực, phẩm chất chung. - Kiên nhẫn biết quan sát, thao tác làm việc nhóm đôi. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, thẻ cho HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ - Gọi HS đọc bài tập đọc : Chậm như thỏ. - Đọc bài. - Nhận xét, khen ngợi. - HS khác nhận xét bạn đọc. . Bài mới. a, giới thiệu bài. 1’ - Giới thiệu tên bài học : ơm –ơp. - Lắng nghe. b, Chia sẻ, khám phá. 15’ * Dạy vần ơm. - Quan sát. - Tranh 1 vẽ gì ? - bát cơm trắng/cơm. - Viết mẫu vần ơm lên bảng. - Vần ơm gồm âm ơ đứng - Gọi HS phân tích vần ơm. trước âm m đứng sau. - HS lắng nghe. - Đọc mẫu , đánh vần cho HS : ơ-mờ-ơm/ơm. - HS đánh vần và đọc trơn. - Gọi HS đọc : cá nhân, tổ, lớp. - Thêm âm c đứng trước - Gọi HS phân tích tiếng cơm. - Phân tích: Tiếng cơm gồm âm c ( cờ ) đứng trước, vần ơm đứng sau. - Đọc mẫu : cờ-ơm-cơm/cơm. - HS lắng nghe. - Goi HS đọc . - 3- 5 HS đọc. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi. * Dạy vần ơp - Viết vần lên bảng - Quan sát - Gọi HS phân tích vần ơp - Vần ôp gồm âm ô đứng trước âm p đứng sau. - Đọc mẫu và gọi HS đọc: ơ-pờ-ơp/ơp. - Lắng nghe, đánh vần và đọc
  13. - Thêm âm ch đứng trước và thanh sắc dưới âm trơn ơ. - Phân tích tiếng chớp - Phân tích: Tiếng chớp gồm âm ch ( chờ ) đứng trước, vần ơp đứng sau, dấu sắc đặt trên chữ ơ. - Đoc mẫu và gọi HS đọc: chờ-ơp-chớp-sắc - Lắng nghe và đánh vần, đọc chớp/chớp. trơn. - Nhận xét. - Củng cố : các em vừa được học các vần mới - Vần ơm và ơp. nào? 3. Luyện tập 15’ - BT 1. - Xác đinh y/c của bài : Tiếng nào có vần ơm, - Lắng nghe. tiếng nào có vần ơp. - Mời HS đọc các từ có trong bài. - HS đọc. - Y/C HS làm việc nhóm đôi. - Làm việc nhóm, dùng bút chì gạch chân các tiếng có vần ơm và vần ơp trong bài. - Gọi HS báo cáo kết quả. - Các nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Nhận xét khen ngợi. - Tập viết. - Y/c HS lấy bảng con. - Lấy đồ dùng. - Viết mẫu và HD cách viết cho HS. - Gọi HS đọc lại các vần gv vừa viết mẫu. - Y/c HS viết vào bảng con. - Viết bảng. - Nhận xét, khen ngợi. TIẾT 2 A. Bài mới 25’ 1. Giới thiệu bài - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ hai chị em. - Trong tranh vẽ hai chị em đang thảo luận vấn - Lắng nghe. đề gì vậy? Để biết được điều này chúng mình cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay: Ví dụ - GV viết tên bài lên bảng và gọi HS đọc tên bài. - 2HS đọc. 2. Luyện đọc. * Đọc mẫu: . - Đọc mẫu cho HS. - HS lắng nghe và đọc thầm theo.
  14. * Luyện đọc: - Luyện đọc từ ngữ : chị Thơm,quả cam,ra - GV gắn thẻ từ ghi các từ lớp,tiếp, bốp, nhầm. lên bảng. - HS đọc cá nhân. - Gọi đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. - GV chia bài làm 2 đoạn: - HS dùng bút chì đánh dấu + Đoạn 1: Từ đầu cho đến Chị ví dụ mà SGK. + Đoạn 2: Còn lại. - 2HS đọc nối tiếp đoạn. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, khen ngợi. - GV cho HS luyện đọc nhóm. - HS luyện đọc nhóm đôi. - Đại diện 2nhóm đọc. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. 3. Tìm hiểu bài . - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề. - GV giúp HS hiểu YC và cách làm bài tập: Ghép - HS lắng nghe để nắm rõ vế câu ở bên trái với vế câu phù hợp ở bên phải yêu câu. để tạo thành câu. - HS đọc thầm từng vế câu và suy nghĩ làm bài. - HS giơ thẻ. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Gọi HS đọc lại đáp án đúng. - HS đọc lại. 4. Củng cố - dặn dò 3’ - Hôm nay các con đã được học những vần nào ? - Vần ôm-ôp. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương khen thưởng những HS hăng hái. - Lắng nghe.
  15. TẬP VIẾT : SAU BÀI 46-47 I.Mục đích, yêu cầu : 1. Phát triển các năng lực phẩm chất. - Viết đúng ôm,ôp,ơm,ơp,tôm,hộp,sữa,cơm,tia chớp. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Rèn tính kiên nhẫn, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu các chữ. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1. giới thiệu tên bài. 2’ - Lắng nghe. - Nêu mục đích y/c của bài. 2. Luyện tâp. 25’ - Quan sát. - Gắn mẫu các chữ lên bảng y/c HS đọc. - Viết mẫu các chữ lên và HD HS cách viết. + Các chữ h, cao 5 li. - Quán sát, ghi nhớ. + Các âm ôm,ơm, ia cao 2 li. - Y/c HS viết vào bảng con. - Nhắc HS chú ý cách viết nét nối giữa các con chữ. - Viết vào bảng con. - Y/C HS mở vở tập viết - Viết vào vở. - Chấm chữa một số bài. - Viết vào vở. - Gọi HS nêu cách viết của các con chữ. - Nhận xét khen ngợi. 3. Củng cố, dặn dò. 3’ - Hôm nay các con đã được học viết những - Nhắc lại các con chữ được con chữ nào? luyện viết. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Tuyên dương những HS viết đúng đẹp nhanh.
  16. BÀI 50 : KỂ CHUYỆN : VỊT VÀ SƠN CA. I.Mục đích, yêu cầu : 1. Phát triển các năng lực chung phẩm chất. - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. - Trả lời được câu hỏi dưới tranh. - Đánh giá được tính cách nhân vật. - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Mỗi người đều có ưu điểm riêng. Vịt con không biết hát nhưng dung cảm và tốt bụng, đã cứu gà con ra khỏi nguy hiểm. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học. - Máy chiếu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2’ - GV chiếu tranh và hỏi: Trong tranh vẽ gì ? - Quan sát tranh. - Hôm nay cô và các con sẽ cùng - Hai chú gà. Kể câu chuyện : Vịt và Sơn Ca. 2. Khám phá. - Chỉ vào tranh kể mẫu với giọng 15’ diễn cảm. - HS quan sát tranh trên màn hình - Kể mẫu 3 lần. và lắng nghe GV kể mẫu. + Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ Tranh. + Lần 2 : Chỉ tranh và kể thật chậm + Lần 3: Kể chậm khắc sâu nội dung câu chuyện. - Trả lời câu hỏi theo tranh. - GV chiếu các câu hỏi. - Câu 1: Thấy sơn a hót rất hay vịt đã làm gì? - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét - Câu 2: Vịt học hát như thế nào? - HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. ( Vịt mê quá năn nỉ sơn ca dạy hát. ) - Vì sao vịt nghĩ mình vô tích sự? - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. - Đại diện trả lời. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. - Câu 3: Vì sao vịt và các bạn đều lao tới - HS trả lời: Làm theo sơn ca.
  17. hồ sen? - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. - Câu 4: Vịt cứu gà như thế nào ? - Cố gắng nhưng chỉ kêu quoạc quoạc. - Phía hồ sen gà con kêu chiếp chiếp. - Câu 5: Các bạn đã làm gì sau khi vịt cứu - Nhào đế hồ bơi cứu gà gà? con. - Khen ngợi vịt. 3. Luyện tập. 17’ * Kể chuyện theo tranh. - Mời HS thảo luận nhóm đôi kể - HS thảo luận nhóm đôi kể cho Chuyện cho nhau nghe. nhau nghe. - Đại diện 2 nhóm kể. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? - Mỗi người sẽ có ưu điểm riêng. - Chốt: Mỗi người đều có ưu điểm riêng. - HS lắng nghe. Vịt con không biết hát nhưng dung cảm và tốt bụng, đã cứu gà con ra khỏi nguy hiểm. 4. Củng cố, dặn dò. 2’ - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương, khen thưởng HS hăng hái xây dựng bài.
  18. BÀI 51 : ÔN TẬP I.Mục đích, yêu cầu : 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Đọc đúng bài tập đọc. - Tìm đứng từ ứng với mỗi hình. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Yêu thích tìm tòi. - Thấy được sự đa dạng của ngôn ngữ tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng ghép âm. - Bảng phụ. - tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1. giới thiệu bài. 1’ - Lắng nghe. - Nêu y/c bài hôm nay : ôn tập lại các âm và chữ đã học. 2. Luyện tập. 32’ - BT 1: - Gắn bảng phụ giống trong SGK - Quan sát. lên bảng. - Nêu y/c của bài. - Y/c HS đọc các âm và các tiếng - Đọc các âm và tiếng trong có trong bài. SGK. - HS làm bài vào VBT - Làm bài. - Mời 1 HS lên bảng điền . HS còn lại điền vào - 1HS lên bảng. vở. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. - Tập đọc. - Gọi HS đọc tên bài. - Đọc tên bài. - Bài tập đọc gồm mấy câu. - Nói số câu. - Đọc mẫu cho HS . - Đọc - Gọi nối tiếp cá nhân, tổ, lớp đọc. - Thi đọc giữa các nhóm. - Thi đọc - Nhận xét. -BT 3 : - Xác định y/c của bài : Nghe viết - Lắng nghe. - Y/c HS đọc câu cần viết. - Đọc. - Y/c HS gấp sách.
  19. - Đọc chậm cho HS viết. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi. - HS theo dõi. - GV hướng dẫn HS cách soát lỗi. - Lắng nghe. - Nhận xét, khen ngợi. - Mời 2-3 HS đọc lại toàn bộ bài. - HS đọc. 3. Củng cố, dặn dò 3’ - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Tuyên dương khen thưởng những HS hăng hái.