Giáo án Tiếng Việt và Toán Lớp 1 - Tuần 14

doc 43 trang Hải Hòa 07/03/2024 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt và Toán Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_va_toan_lop_1_tuan_14.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt và Toán Lớp 1 - Tuần 14

  1. -GV giới thiệu mô hình tiếng vợt. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: vờ-ơt-vơt-nặng- vợt/ vợt. *Củng cố: các em vừa học vần mới và -HS: vần ơn, ơt và tiếng sơn, vợt tiếng mới là gì? -Cả lớp đánh vần, đọc trơn. -GV chỉ mô hình từng vần, tiếng. 3.3. Luyện tập a, Mở rộng vốn từ: ( BT2) (5’) -GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có vần ơn, tiếng nào có vần ơt? -GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát -HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh minh họa. tranh. -GV y/c HS nối trong VBT -HS thực hiện làm bài tập trong VBT -GV y/c HS báo cáo -2 HS báo cáo. -GV nhận xét, chốt đáp án. -GV chỉ từng từ. - HS đọc đồng thanh: Tiếng lợn có -Ngoài những tiếng có vần ơn, ơt có vần ơn, tiếng thớt có vần ơt trong SGK, các em hãy tìm những từ có -HS thi nhau tìm. vần ơn, ơt ngoài sách. -GV tuyên dương. b, Tập viết: ( Bảng con -BT4 ) (13’) -GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con -HS lấy bảng con. và dùng bảng. *GV viết bảng: ơn, ơt, sơn, vợt. -Đọc đồng thanh. -GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình. +Vần ơn: viết ơ trước, viết n sau. +Vần ơt: viết ơ trước, viết t sau. -HS lắng nghe, quan sát +Sơn: viết âm s trước, vần ơn sau. +Vợt: Viết âm v trước, vần ơt sau, dấu nặng đặt dưới chữ ơ. -GV y/c HS thực hiện bảng con. -HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần. -GV nhận xét, tuyên dương. -HS giơ bảng. TIẾT 2 c, Tập đọc: ( BT3) (33’) *Giới thiệu bài: -GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc :Tranh vẽ hai bạn Sơn, Hà và cô giáo -HS quan sát tranh, lắng nghe. trong giờ làm bài kiểm tra. *GV đọc mẫu. *Luyện đọc từ ngữ: Kiểm tra, lẩm -HS lắng nghe nhẩm, thờn bơn, bớt, thì thầm, lễ phép, -HS luyện đọc. ngẫm nghĩ, chợt nghĩ ra, nắn nót.
  2. *Luyện đọc câu: -GV : Bài đọc có mấy câu? -HS: 13 câu. -GV chỉ từng câu: -HS/ cả lớp đọc. -GV y/c HS đọc tiếp nối. -HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp. -Thi đọc tiếp nối theo đoạn 2 đoạn theo -Các cặp/ tổ thi nhau đọc tiếp nối. cặp/ tổ. - Nhận xét tổ bạn. -GV nhận xét, tuyên dương. -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc đồng thanh. *Tìm hiểu bài đọc: - Nêu y/c bài tập. -HS đọc. -HS làm bài vào VBT. - HS báo cáo (giơ thẻ) Ý a- Đúng. Ý b- Sai -GV nhận xét chốt đáp án. -HS đọc: Cô Yến đề nghị Hà- a) Để bạn Sơn tự làm. -GV y/c cả lớp đọc lại bài học. -HS đọc đồng thanh 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV tổng kết bài - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Tiết 5: Tiếng Việt TẬP VIẾT (Sau bài 70, 71) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Tô đúng, viết đúng các vần: ôn, ôt, ơn, ơt các từ: thôn xóm, cột cờ, sơn ca, vợt viết- chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đặt đúng vị trí, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1, tập một. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Máy chiếu , mẫu chữ. - HS: SGK, vở luyện viết 1, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tổ chức (2’) -Hát 2. Kiểm tra - Kết hợp trong giờ. 3. Dạy bài mới (31’) 3.1. Giới thiệu - GV nêu mục tiêu tiết học 3.2. Luyện tập
  3. a, GV giới thiệu: ôn, thôn xóm, ôt, cột -HS nhìn bảng,đọc cờ, ơn, sơn ca, ơt, vợt. b, Tập tô, tập viết: ôn, thôn xóm, ôt, cột -HS đọc: ôn, thôn xóm, ôt, cột cờ cờ -HS nói độ cao, cách viết các con chữ. -GV vừa viết mẫu lại từng tiếng vừa -HS quan sát, lắng nghe. hướng dẫn cách viết: + Vần ôn: viết ô trước, viết n sau. + Từ thôn xóm: viết âm th trước, viết vần ôn sau/ Viết âm x trước, vần om sau, dấu sắc đặt trên chữ o. +Vần ôt: viết ô trước, viết t sau. + Từ cột cờ: Viết âm c trước, viết vần ôt sau, dấu nặng đặt dưới chữ ô/ Viết âm c trước, viết âm ơ sau, dấu huyền đặt trên chữ ơ. -GV y/c HS thực hành viết. - HS thực hiện viết ( 2 lần) -GV hướng dẫn, giúp đỡ HS kết hợp nhận xét đánh giá. c, Tập viết: ơn, sơn ca, ơt, vợt. -GV y/c HS đọc các chữ cần viết. -1 HS đọc bài. -HS nói độ cao, cách viết các con -GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: chữ. +Vần ơn: viết ơ trước viết n sau. +Từ sơn ca: Viết âm s trước viết vần ơn -HS quan sát lắng nghe. sau/ viết âm c trước viết âm a sau. +Vần ơt: viết ơ trước, viết t sau. +Từ vợt: Viết âm v trước viết vần ơt sau, dấu nặng đặt dưới chữ ơ. -GV y/c HS viết bài. - HS thực hiện viết ( 2 lần) -GV quan sát, giúp đỡ HS, đánh giá, tuyên dương các em viết đẹp. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV tổng kết bài - Nhận xét tiết học. - Nghe thực hiện Ngày soạn: 01/12/2020 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2020 Tiết 2+3: Tiếng Việt BÀI 72: UN, UT, ƯT (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần un, ut, ưt ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: un, ut, ưt
  4. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần un, vần ut, vần ưt. - Đọc đúng bài Tập đọc: Làm mứt - Viết đúng các vần: un, ut, ưt, phun, bút, mứt. 2.Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ. - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 1.Tổ chức (1’) Sĩ số -Hát 2. Kiểm tra (4’) - GV y/c HS đọc bài Sơn và Hà. -2/3 HS đọc -GV nhận xét đánh giá. - Nhận xét 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (1’) - Hôm nay các em cùng học vần mới: un, -HS lắng nghe. ut, ưt. 3.2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1)(10’) a, Dạy vần un: -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ u, n -1 HS đọc: u-nờ-un/un -Cả lớp đọc: un -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh đài -HS quan sát phun nước và hỏi: +Đây là gì? + Đài phun nước -Phân tích: Tiếng phun có âm đầu là ph, vần un sau. -GV giới thiệu mô hình vần un -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:u- nờ-un/un. -GV giới thiệu mô hình tiếng phun -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: phờ-un-phun/ phun. b, Dạy vần ut: -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ u, t. -1 HS đọc: u-tờ-ut/ut -Cả lớp:ut -HS quan sát -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh cái bút. +Đây là cái gì? + Cái bút -Phân tích: Tiếng bút có âm đầu b vần ut, dấu sắc đặt trên chữ u. -GV giới thiệu mô hình vần ut -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: u-
  5. tờ-ut/ ut. -GV giới thiệu mô hình tiếng bút -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: bờ-ut-but-sắc- bút/ bút. c, Dạy vần ưt: -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ư, t. -1 HS đọc: ư-tờ-ưt/ưt -Cả lớp:ưt -Khám phá: GV đưa ra hình đĩa mứt -HS quan sát +Đây là cái gì? + Đĩa mứt -Phân tích: Tiếng mứt có âm đầu m vần ưt, dấu sắc đặt trên chữ ư. -GV giới thiệu mô hình vần ưt -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: ư-tờ-ưt/ ưt. -GV giới thiệu mô hình tiếng mứt -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: mờ-ưt-mưt-sắc- mứt/ mứt. *Củng cố: các em vừa học vần mới và -HS: vần un, ut, ưt và tiếng phun, tiếng mới là gì? bút, mứt. -GV chỉ mô hình từng vần, tiếng. -Cả lớp đánh vần, đọc trơn. 3.3. Luyện tập: a, Mở rộng vốn từ: ( BT2) (5’) -GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có vần un? Tiếng nào có vần ut? Tiếng nào có vần ưt? -GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát -HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh. tranh minh họa. -GV y/c HS nối trong VBT -HS thực hiện làm bài tập trong VBT -GV y/c HS báo cáo - HS báo cáo. -GV nhận xét, chốt đáp án. - HS đọc đồng thanh: Tiếng lùn có -GV chỉ từng từ. vần un, tiếng cút có vần ut, tiếng nứt có vần ứt -Ngoài những tiếng có vần un, ut, ưt có -HS thi nhau tìm. trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần un, ut, ưt ngoài sách. -GV tuyên dương. b, Tập viết: ( Bảng con-BT4 ) (13’) -GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con -HS lấy bảng con. và dùng bảng. *GV viết bảng: un, ut, ưt, phun, bút, -Đọc đồng thanh. mứt. -GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình. +Vần un: viết u trước, viết n sau. -HS lắng nghe, quan sát +Vần ut: viết u trước, viết t sau.
  6. +Vần ưt: viết ư trước, viết t sau. +Phun: Viết âm ph trước, vần un sau. +Bút: Viết âm b trước, vần ut sau, dấu sắc đặt trên chữ u. +Mứt: Viết âm m trước, vần ưt sau, dấu sắc đặt trên chữ ư. -GV y/c HS thực hiện bảng con. -HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần. -GV nhận xét, tuyên dương. -HS giơ bảng. TIẾT 2 c, Tập đọc: ( BT3) (33’) *Giới thiệu bài: -GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc: Hai -HS quan sát tranh, lắng nghe. bạn thỏ và cún đang làm mứt cà rốt. Nồi mứt đặt trên bếp lửa đang cháy đùng đùng. *GV đọc mẫu. -HS lắng nghe *Luyện đọc từ ngữ: làm mứt, đún bếp, -HS luyện đọc. lửa ngùn ngụt, rút bớt lửa, phàn nàn, nhỏ nhẹ. +Ngùn ngụt: lửa bốc mạnh thành ngọn lửa lơn. +Phàn nàn: Nói ra nỗi buồn bực, không vừa ý. +Nhỏ nhẹ: Nói nhỏ, nhẹ nhàng, dễ nghe. *Luyện đọc câu: -GV: Bài đọc có mấy câu? -HS: 11 câu. -GV chỉ từng câu ( hoặc 2 câu ngắn ) : -HS/ cả lớp đọc. -GV y/c HS đọc tiếp nối. -HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp. -Thi đọc tiếp nối theo đoạn 2 đoạn theo -Các cặp/ tổ thi nhau đọc tiếp nối. cặp/ tổ. - Nhận xét tổ bạn. -GV nhận xét, tuyên dương. -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc đồng thanh. *Tìm hiểu bài đọc: - GV nêu y/c bài tập. -HS lắng nghe. - 1 HS làm mẫu. a-3: Thỏ rủ cún làm mứt cà rốt. -HS làm bài vào VBT. -GV nhận xét chốt đáp án. -HS báo cáo KQ: b-1: Cún đun bếp, lửa ngùn ngụt. c-2: Làm mứt cần nhỏ lửa. -Cả lớp đọc lại -GV y/c cả lớp đọc lại bài học. -HS đọc đồng thanh 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV tổng kết bài - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau
  7. Tiết 4: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) (Tiết 2) I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10. - Biết Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV+HS: Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 10. Một số tình huống đon giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5’) Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 10 đã học. 2. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu -HS làm bài cá nhân trong bài. Lưu ỷ: Bài này trọng tâm là tính nhẩm rồi - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau nêu kết quả. Nếu HS chưa nhẩm được ngay đọc phép tính và nói kết quả thì vẫn có thể dùng ngón tay, que tính, để tương ứng với mỗi phép tính. tìm kết quả. GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng trừ trong phạm vi 10 đế tính nhẩm. - GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhẩm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Chẳng hạn: 9 - 1; 7 - 2; 8 - 8; Bài 2 - Cho HS tự làm bài 2: Thực hiện tính trừ để - Thảo luận với bạn về chọn ô có tìm kết quả rồi chọn ô có số chỉ kết quả số chỉ kết quả thích hợp; Chia sẻ tương ứng; trước lớp - GV chốt lại cách làm bài, có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ “kết quả” để gắn với thẻ “phép tính” tương ứng.
  8. Bài 3 - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể - HS quan sát tranh,. Chia sẻ cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh trước lớp rồi đọc phép tính tương ứng. + Tranh bên trái có 10 bạn đi bơi, 1 bạn đang trèo lên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi? Phép tính tương ứng là: 10-1=9. + Tranh bên phải có 9 bạn đi bơi, 2 bạn đang trèo lên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi? Phép tính tương ứng là: 9 - 2 = 7. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em và khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày 3. Hoạt động vận dụng - HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10. 4. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều -HS nêu, nhận xét gì? - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên -Nghe và thực hiện quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. Ngày soạn: 2/12/2020 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Tiết 1+2: Tiếng Việt BÀI 73: UÔN, UÔT (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần uôn, uôt; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: uôn, uôt - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uôn, vần uôt. - Đọc đúng bài Tập đọc: Chuột út ( 1 ) - Viết đúng các vần: uôn, uôt, tiếng chuồn chuồn, chuột. 2.Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ. - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 1.Tổ chức (2’) Sĩ số -Hát 2. Kiểm tra (4’)
  9. - GV y/c HS đọc bài Làm mứt. -2/3 HS đọc - GV nhận xét đánh giá. - Nhận xét 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài: (1’) - Hôm nay các em cùng học vần mới: -HS lắng nghe. uôn, uôt. 3.2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1)(10’) a, Dạy vần uôn: -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ u,ô, n -1 HS đọc: uô-nờ-uôn/uôn -Cả lớp đọc: uôn -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh con -HS quan sát chuồn chuồn và hỏi: +Đây là con gì? + Con chuồn chuồn. -Phân tích: Tiếng chuồn có âm ch đầu, vần uôn sau, dấu huyền đặt trên chữ ô. -GV giới thiệu mô hình vần uôn -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:uô- nờ-uôn/uôn. -GV giới thiệu mô hình tiếng chuồn. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:chờ-uôn-chuôn- huyền- chuồn/ b, Dạy vần uôt: chuồn chuồn. -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ u,ô, t. -1 HS đọc: uô-tờ-uôt/uôt -Cả lớp:uôt -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh con -HS quan sát chuột +Đây là con gì? + Con chuột. -Phân tích: Tiếng chuột có âm đầu ch vần uôt, dấu nặng đặt dưới chữ ô. -GV giới thiệu mô hình vần uôt -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: uô-tờ-uôt/ uôt. -GV giới thiệu mô hình tiếng chuột -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: chờ-uôt-chuột- nặng- chuột/ chuột. *Củng cố: các em vừa học vần mới và -HS: vần uôn, uôt và tiếng chuồn tiếng mới là gì? chuồn, chuột. -GV chỉ mô hình từng vần, tiếng. -Cả lớp đánh vần, đọc trơn. 3.3. Luyện tập: a, Mở rộng vốn từ: ( BT2) (5’) -GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có vần uôn? Tiếng nào có vần uôt? -GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát -HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh. tranh minh họa. -GV y/c HS nối trong VBT -HS thực hiện làm bài tập trong VBT
  10. -GV y/c HS báo cáo - HS báo cáo. -GV nhận xét, chốt đáp án. - HS đọc đồng thanh: Tiếng chuồn có -GV chỉ từng từ. vần uôn, tiếng vuốt có vần uôt -Ngoài những tiếng có vần uôn, uôt có -HS thi nhau tìm. trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần uôn, uôt ngoài sách. -GV tuyên dương. b, Tập viết: ( Bảng con-BT4 ) (13’) -GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con -HS lấy bảng con. và dùng bảng. *GV viết bảng: uôn, ôt, chuồn, chuột. -Đọc đồng thanh. -GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình. + Vần uôn: viết uô trước, viết n sau. +Vần uôt: viết uô trước, viết t sau. -HS lắng nghe, quan sát +Chuồn: Viết âm ch trước, vần uôn sau, dấu huyền đặt trên chữ ô. +Chuột: Viết âm ch trước, vần uôt sau, dấu nặng đặt dưới chữ ô. -GV y/c HS thực hiện bảng con. -HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần. -GV nhận xét, tuyên dương. -HS giơ bảng. TIẾT 2 c, Tập đọc: ( BT3) (33’) *Giới thiệu bài: -GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc -HS quan sát tranh, lắng nghe. :Chuột út một mình ra sân chơi. Nó biết được những điều gì mới mẻ? *GV đọc mẫu. -HS lắng nghe +Thô lố: mắt to, lồi ra. *Luyện đọc từ ngữ: Chuột, buồn, lũn -HS luyện đọc. cũn, dữ lắm, mắt thô lố, quát rõ to, rất hiền, muốn đùa. *Luyện đọc câu: -GV: Bài đọc có mấy câu? -HS: 10 câu. -GV chỉ từng câu ( hoặc 2 câu ngắn ) : -HS/ cả lớp đọc. -GV y/c HS đọc tiếp nối. -HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp. *Đọc phân vai: -GV đọc phân vai cùng 2 HS nữa. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc phân vai. -Vài nhóm đọc thi. -GV nhận xét tuyên dương. -Nhận xét nhóm bạn. -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc đồng thanh. *Tìm hiểu bài đọc: - GV nêu y/c HS đọc lời chột út kể về -HS đọc.
  11. con thú “dữ” -GV chỉ hình, hỏi: Con thú “ dữ” chột út -Đó là con gà trống. gặp là con gà trốn, chó hay mèo? -Cả lớp: Gà trống. -GV: gà trống là con thú rất hiền. -GV y/c cả lớp đọc lại bài học. -HS đọc đồng thanh 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV tổng kết bài - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP ( tiết 1) I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10. - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giãi quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Các thẻ phép tính như ở bài 1 để HS chơi trò chơi tính nhẩm. - HS: Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (6’) - Chia sẻ các tình huống có phép cộng - HS chia sẻ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đổ bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 10 đã học. 2. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’) Bài 1 - Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép - HS thực hiện cộng, trừ nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính). - GV tổ chức thành trò chơi theo cặp hoặc theo nhóm: một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết quả và nguợc lại. Bài 2 - Cho HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép - HS thực hiện cộng, trừ nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính). - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau
  12. nhận xét về các phép tính trong từng cột: a)Ngầm giới thiệu “Tính chất giao hoán của phép cộng” thông qua các ví dụ cụ thể. b)Ngầm giới thiệu quan hệ cộng - trừ. Chia sẻ truớc lớp. GV cũng có thể nêu thêm một vài phép tính khác để HS cúng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. 3. Hoạt động vận dụng (7’) -HS nêu, nhận xét - Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10. 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế -Nghe và thực hiện liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. Ngày soạn: 2/12/2020 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Tiết 2: Tiếng Việt TẬP VIẾT (Sau bài 72, 73) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ - Tô đúng, viết đúng các vần: un, ut, ưt, uôn, uôt các từ: phun, bút, mứt, chuồn chuồn, chuột- chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đặt đúng vị trí, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1, tập một. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Máy chiếu , mẫu chữ. - HS: SGK, vở luyện viết 1, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tổ chức (2’) - Hát 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Dạy bài mới (31’) 3.1. Giới thiệu - GV nêu mục tiêu tiết học 3.2. Luyện tập a, GV giới thiệu: un, ut, ưt, phun, bút, mứt, uôn, uôt, chuồn chuồn, chuột -HS nhìn bảng,đọc
  13. b,Tập tô, tập viết: un, ut, ưt, phun, bút, -HS đọc: un, ut, ưt, phun, bút, mứt mứt -HS nói độ cao, cách viết các con -GV vừa viết mẫu lại từng tiếng vừa chữ. hướng dẫn cách viết: -HS quan sát, lắng nghe. -GV yêu cầu HS thực hành viết. -HS thực hiện viết ( 2 lần) -GV hướng dẫn, giúp đỡ HS kết hợp nhận xét đánh giá. c, Tập viết: uôn, uôt, chuồn chuồn, chuột -GV y/c HS đọc các chữ cần viết. -1 HS đọc bài; HS nói độ cao, cách viết các con chữ. -GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: -HS quan sát lắng nghe. -GV y/c HS viết bài. - HS thực hiện viết ( 2 lần) -GV quan sát, giúp đỡ HS, đánh giá, tuyên dương các em viết đẹp. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV tổng kết bài - Nhận xét tiết học. - Nghe thực hiện Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 74: KỂ CHUYỆN THẦN GIÓ VÀ MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực đặc thù. 1.1 Phát triển năng lực ngôn ngữ. -Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. -Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh. -Nhìn tranh, tự kể lại từng đoạn câu chuyện. 1.2. Phát triển năng lực văn học. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Thần gió thua mặt trời vì thần gió quá kiêu ngạo. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Rèn kĩ năng lắng nghe và trả lời câu hỏi tự tin. - Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Máy chiếu, tranh minh họa. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tổ chức (1’) -Hát 2. Kiểm tra (4’) - GV chỉ tranh 1, 2, 3 của câu chuyện -1HS kể Mây đen và mây trắng, y/c HS kể. -HS nêu -Bạn nào nêu cho có ý nghĩa câu -HS nhận xét bạn. chuyện? -GV nhận xét đánh giá.
  14. 3. Dạy bài mới (27’) 3.1.Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện: a, Quan sát tranh và phỏng đoán: -Câu chuyện có mấy nhân vật? -HS: 3 nhân vật. -GV: Câu chuyện có 3 nhân vật: thần gió, -HS quan sát tranh. mặt trời, một người mặc áo khoác đang đi dưới mặt đất. Không rõ thần gió, mặt trời và người đi bọ làm gì. Họ có quan hệ như thế nào. b, Giới thiệu chuyện: -Câu chuyện nói về cuộc thi tài giữa thần gió và mặt trời. Ai sẽ chiến thắng? 3.2. Khám phá và luyện tập: a, Nghe kể chuyện: -GV kể từng đoạn chuyện với giọng diễn -HS lắng nghe, quan sát tranh. cảm: + Lần 1: Kể tự nhiên không chỉ tranh. +Lần 2: Vừa kể vừ chỉ tranh thật chậm. + Lần 3: Kể như lần 2, mời HS nhắc lại. b,Trả lời câu hỏi theo tranh: * Trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh: -GV hỏi HS, 1-2 HS 1 tranh: - HS lần lượt trả lời: +Tranh 1: Vì sao thần gió kiêu ngạo? + Thần gió kiêu ngạo vì tự cho là mình rất mạnh. +Tranh 2: Thần gió nói gì với mặt trời? + Thần gió nói mình là kẻ mạnh Mặt trời trả lời ra sao? nhất. Mặt trời chỉ một người khoác chiếc áo đang đi dưới mặt đất, bảo: “ Ta với anh, hễ ai làm cho anh chàng kia phải cởi áo khoác ra, người đó là kẻ mạnh nhất” +Tranh 3: Thần gió dương oai, kết quả + Gió càng lớn thì người đi bộ càng thế nào? cố giữ chặt áo. Thần gió không tài nào lột được áo của anh ta. +Tranh 4: Mặt trời thử sức, kết quả ra + Mặt trời tỏa nắng, càng lúc càng sao? nóng khiến người đi bộ vã mồ hôi. Thế là anh ta tự cởi bỏ áo. * Trả lời các câu hỏi ở 2 tranh liền nhau: -HS trả lời gộp nội dung 2 tranh. -GV hỏi HS nội dung 2 tranh liền nhau. *Trả lời các câu hỏi ở 4 tranh . -GV hỏi HS nội dung 4 tranh. -HS trả lời liền mạch. c, Kể chuyện theo tranh: -GV tổ chức cho HS kể chuyện theo -HS kể nội dung 2-3 tranh liền kề. tranh. -HS kể chuyện tranh bất kì mà mình thích.
  15. -GV cất tranh y/c HS kể toàn bộ câu -HS kể lại toàn bộ câu chuyện. chuyện. -HS nhận xét phần kể của bạn. -GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương. d, Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: -GV: Em nhận xét gì về thần gió? -HS: Thần gió kiêu ngạo, cho là mình mạnh nhất nhưng không cởi được áo của người đi bộ. -GV: Em nghĩ gì về mặt trời? -HS: Mặt trời giỏi hơn, đã làm -GV: Thần gió kiêu ngạo, hung hăng người đi bộ tự cởi áo ra. nhưng không cởi được áo của người đi bộ. Mặt trời rất khôn ngoan đã khiến người đi bộ tự cởi áo ra. Câu chuyện giúp các em hiểu: Người mạnh không phải người khỏe, người hung hăng. Người mạnh là người thông minh, biết sử dụng trí óc. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV tổng kết bài - Nhận xét tiết học. - Nghe thực hiện Tiết 4: Tiếng Việt BÀI 75: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ -Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc: Chuột út -Chép đúng chính tả 1 câu văn (chữ cỡ nhỡ ). 2.Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất. -Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Máy chiếu, tranh minh họa. - HS: SGK, bộ thẻ chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tổ chức (2’) - Hát 2. Kiểm tra - Kết hợp trong giờ. 3. Dạy bài mới (31’) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Luyện tập. a, BT1 ( Tập đọc) -GV chỉ hình minh họa và giới thiệu: -HS quan sát và lắng nghe Hôm nay các em học tiếp phần 2 của câu chuyện Chuột út, chúng ta xem có chuyện gì xảy ra tiếp theo nhé.
  16. *GV đọc mẫu : -HS lắng nghe. *Luyện đọc từ ngữ: -GV chỉ các từ được gạch chân. -HS đọc( cá nhân/cả lớp): Hớn hở, +Nằm thu lu: từ gợi tả dáng người co nằm thu lu, luôn liếm chân, rất thân nhỏ lại, thu tròn người lại thật nhỏ. thiện, la lớn, ăn thịt. *Luyện đọc câu: -GV: Bài đọc có mấy câu? -HS đếm: 7 câu. -GV chỉ từng câu. -1HS/ cả lớp đọc đồng thanh. -Y/c HS đọc nối tiếp câu -HS thực hiện đọc tiếp nối cá nhân/ từng cặp. +GV HD ngắt nghỉ câu: Nó luôn liếm -HS luyện đọc đúng. chân, liếm cổ/ và nhìn con rất thân thiện// -GV đọc phân vai cùng 2 HS làm mẫu. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc phân vai theo tổ/ nhóm -Các nhóm thi nhau đọc. -GV nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét nhóm bạn -1HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc đồng thanh. * Tìm hiểu bài đọc: -GV chỉ lời chuột út. -Cả lớp đọc đồng thanh. -GV chỉ hình: Con thú “hiền” chuột út -HS: Đó là mèo. gặp là mèo, chó hay gà trống? -Cả lớp: Con mèo -GV: Mèo là kẻ thù của nhà chuột. -HS đọc cả 4 ý. -GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều -Gà trống dữ tợn nhưng rất hiền gì? còn mèo trông rất hiền nhưng lại là -GV: Câu chuyện khuyên các em: Đừng kẻ thù của nhà chuột. đánh giá người khác chỉ qua vẻ ngoài. c, BT 3 ( Tập chép ) -GV viết lên bảng những câu cần viết. -HS đọc -HS viết lại câu văn. -Đổi chéo vở nhận xét bài bạn. -GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - GV tổng kết bài - Nhận xét tiết học. - Nghe thực hiện
  17. TUẦN 14 Ngày soạn: 30/11/2020 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2020 Tiết 1: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10. - Biết Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 10. - Một số tình huống đon giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5’) Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 10 đã học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức (28’) - Cho HS tìm kết quả từng phép trừ trong - HS thực hiện phạm vi 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Chẳng hạn: 2-1 = 1; 3-2=1; 4-3 = 1; 6-4 = 2; 9-5 = 4; Lưu ý: GV có thế tổ chức cho HS tự tìm kết quả từng phép tính dưới dạng trò chơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút một thẻ rồi đọc phép tính, đố bạn B nêu kết quả phép tính (có thể viết kết quả ra bên cạnh hoặc mặt sau). - Sắp xếp các thẻ phép trừ theo một quy tắc -HS đưa ra phép trừ và đố nhau nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác tìm Kếtquả (làm theo nhóm bàn). cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng trừ như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng trừ trước mặt. - GV giới thiệu Bảng trừ trong phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng. HS nhận xét về đặc điểm của các phép trừ trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ Bảng trừ trong phạm vi 10. - GV tổng kết: Có thể nói: Dòng thứ nhất được coi là Bảng trừ: Một số trừ
  18. đi l. Dòng thứ hai được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 2. Dòng thứ mười được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 10. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? -HS chia sẻ - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên -Nghe và thực hiện quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. Tiết 2: Tiếng Việt+ LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ - HS đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: ôn, ôt - Đọc đúng, to, rõ ràng bài Tập đọc: Nụ hôn của mẹ. - Tập chép vào vở hai câu trong bài “Nụ hôn của mẹ” - Biết tìm và ghép thêm các tiếng có vần ôn, ôt 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp. - GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết, bộ đồ dùng TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tổ chức ( 2’) -Hát 2. Kiểm tra (4’) - Cho HS viết lại vần: ôn, ôt - HS viết bảng con - GV nhận xét - Nhận xét 3. Dạy bài mới (27’) 3.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học -HS lắng nghe. 3.2. Luyện đọc bài: Nụ hôn của mẹ. + Luyện đọc cá nhân - HS cả lớp lần lượt nối tiếp nhau đọc - GV theo dõi, uốn sửa phát âm nội dung từng tranh trong bài - GV nhận xét - Nhận xét các bạn đọc bài + Luyện đọc theo cặp - 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe + Thi đọc cả bài: (Theo cặp/tổ/cá nhân) - Các cặp thi nhau đọc trước lớp. - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét nhóm bạn - 1HS đọc cả bài + Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
  19. + GV gợi ý HS tìm hiểu nội dung bài - HS suy nghĩ trả lời theo nội dung bài qua các tranh 3.3. Luyện viết - Treo bảng phụ hướng dẫn HS viết 2 -HS lắng nghe, quan sát câu đầu trong bài “Nụ hôn của mẹ” - Lưu ý độ cao, độ rộng và việc nối các nét chữ với nhau cho đúng - Cho HS viết bài vào vở ô ly -HS viết bài vào vở ô ly - Nhắc HS tư thế ngồi viết - Thu vở, nhận xét, đánh giá 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - HS lấy đồ dùng ghép vào bảng cài - Yêu cầu HS tự ghép các tiếng có vần và đọc lại các tiếng đã ghép được ôn, ôt - Nhận xét tiết học. - Nghe và thực hiện - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Ngày soạn: 30/11/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2020 Tiết 1: Toán+ ÔN TẬP I.MỤC TIÊU * Kiến thức, kĩ năng: - Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế *Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học. - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tổ chức: (1’) - Hát 2. Kiểm tra (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới (32’) a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1. Tính - GV nêu yêu cầu.
  20. - Hướng dẫn HS làm bài - HS chú ý lắng nghe -Yêu cầu HS làm bài cá nhân tìm kết quả - HS làm bài các phép trừ - GV quan sát cách HS tìm ra kết quả phép tính - Cho 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở kiểm - HS đổi vở ,nhận xét bạn. tra kết quả bài của bạn - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - HS theo dõi, sửa bài * Bài 2. Tính nhẩm Trò chơi Đố bạn - GV nêu yêu cầu BT2 - HS chú ý lắng nghe - Cho lớp chơi trò chơi Đố bạn: Chọn 1 HS làm quản trò nêu các phép tính, HS - HS thực hiện trò chơi còn lại nghe phép tính tìm kết quả. - GV quan sát uốn nắn HS. * Bài 3. Số - GV nêu yêu cầu. - HS theo dõi - Cho HS quan sát từng hình - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính - HS chú ý lắng nghe - GV cho HS viết phép tính vào bảng - HS quan sát con - HS chú ý lắng nghe - HS thực hiện - GV và HS nhận xét, chốt kết quả đúng 8 – 2 = 6 9 – 4 = 5 4. Củng cố - dặn dò (2’) - HS nhận xét bạn. - Nhận xét tiết học - Nhắc nhỏ các em về chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 2/12/2020 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Tiết 1: Tiếng Việt + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ - HS đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: ơn, ơt - Đọc đúng, to, rõ ràng bài Tập đọc: Chủ nhật - Tập chép vào vở hai câu trong bài “ Chủ nhật” - Biết tìm và ghép thêm các tiếng có vần ơn, ơt 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp. - GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
  21. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết, bộ đồ dùng TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tổ chức ( 2’) -Hát 2. Kiểm tra (4’) - Cho HS viết lại vần: ơn, ơt - HS viết bảng con - GV nhận xét - Nhận xét 3. Dạy bài mới (27’) 3.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học -HS lắng nghe. 3.2. Luyện đọc bài: Chủ nhật + Luyện đọc cá nhân - HS cả lớp lần lượt nối tiếp nhau đọc - GV theo dõi, uốn sửa phát âm nội dung từng tranh trong bài - GV nhận xét - Nhận xét các bạn đọc bài + Luyện đọc theo cặp - 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe + Thi đọc cả bài: (Theo cặp/tổ/cá nhân) - Các cặp thi nhau đọc trước lớp. - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét nhóm bạn - 1HS đọc cả bài + Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. + GV gợi ý HS tìm hiểu nội dung bài - HS suy nghĩ trả lời theo nội dung bài qua các tranh 3.3. Luyện viết - Treo bảng phụ hướng dẫn HS viết 2 -HS lắng nghe, quan sát câu đầu trong bài “Chủ nhật” - Lưu ý độ cao, độ rộng và việc nối các nét chữ với nhau cho đúng - Cho HS viết bài vào vở ô ly -HS viết bài vào vở ô ly - Nhắc HS tư thế ngồi viết - Thu vở, nhận xét, đánh giá 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - Yêu cầu HS tự ghép các tiếng có vần - HS lấy đồ dùng ghép vào bảng cài ơn, ơt và đọc lại các tiếng đã ghép được - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau - Nghe và thực hiện Tiết 3: Toán+ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức, kĩ năng: - Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10.
  22. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế *Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học. - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV+HS: Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: (1’) - Hát 2. Kiểm tra (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới (32’) a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 4. Nối - GV nêu yêu cầu và cho HS quan sát - HS quan sát tranh tranh - GV hướng dẫn HS làm bài - HS chú ý lắng nghe - GV cho HS thực hiện phép tính trừ, có - HS thực hiện kết quả rồi tìm số thích hợp từ các con vật nối lại với nhau. - Cho HS đổi vở kiểm tra chéo - HS đổi vở nhận xét bạn - GV quan sát, nhận xét. * Bài 5. Đánh dấu vào các phép tính đúng và sửa lại các phép tính sai - GV nêu yêu cầu - HS chú ý lắng nghe - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV đưa ra từng phép tính, cả lớp cùng - HS thực hiện phép tính thực hiện. - Cho HS so sánh kết quả vừa tìm được - HS so sánh với kết quả cho trước. - GV và HS nhận xét. - HS nhận xét bạn. * Bài 6. Viết các phép tính thích hợp - GV nêu cầu, cho HS quan sát phép tính - HS nêu lại yêu cầu, quan sát - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS chú ý lắng nghe - Cho HS làm bài vào VBT - HS làm bài - Cho HS đổi chéo vở kiểm tra. - HS kiểm chéo VBT - GV và HS nhận xét. - HS nhận xét bạn. * Bài 7. Viết phép tính thích hợp với mỗi bức tranh
  23. - GV nêu yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm trên bảng con - HS thực hiện a) 9 – 3 = 6 b) 9 – 1 = 8 c) 6 – 2 = 4 - GV quan sát HS làm và nhận xét - HS nhận xét bạn 4. Củng cố- dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc nhỏ các em về chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 3/12/2020 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2020 Tiết 1: Tiếng Việt + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ - Ôn lại các vần đã học trong tuần 14 - Luyện đọc đúng, hiểu bài Tập đọc: Chuột út - Tập chép vào vở hai câu trong bài “Chuột út” 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp. - GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết, bộ đồ dùng TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tổ chức ( 2’) -Hát 2. Kiểm tra (4’) - Cho HS viết lại vần: uôn, uôt - HS viết bảng con - GV nhận xét - Nhận xét 3. Dạy bài mới (27’) 3.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học -HS lắng nghe. 3.2. Luyện đọc bài: + Luyện đọc cá nhân - HS cả lớp lần lượt nối tiếp nhau đọc - GV theo dõi, uốn sửa phát âm nội dung từng tranh trong bài - GV nhận xét - Nhận xét các bạn đọc bài + Luyện đọc theo cặp - 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe
  24. + Thi đọc cả bài: (Theo cặp/tổ/cá nhân) - Các cặp thi nhau đọc trước lớp. - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét nhóm bạn - 1HS đọc cả bài + Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. + GV gợi ý HS tìm hiểu nội dung bài - HS suy nghĩ trả lời theo nội dung bài qua các tranh 3.3. Luyện viết - Treo bảng phụ hướng dẫn HS viết 2 -HS lắng nghe, quan sát câu đầu trong bài “Chuột út” - Lưu ý độ cao, độ rộng và việc nối các nét chữ với nhau cho đúng - Cho HS viết bài vào vở ô ly -HS viết bài vào vở ô ly - Nhắc HS tư thế ngồi viết - Thu vở, nhận xét, đánh giá 4. Củng cố - Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau - Nghe và thực hiện
  25. TIẾT 3 C. Vận dụng, phát triển. 1. KTBC. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 8. Số - GV nêu yêu cầu - HS nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh - HS thực hiện - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài - Yêu cầu HS nhìn vào phần kéo cắt đếm ô - HS quan sát đếm ô và điền số thích hợp vào phép tính. - Cho HS làm vào VBT - HS thực hiện 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 8 – 4 = 4 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 - GV và HS cùng nhận xét - HS nhận xét bạn * Bài 9. Số + 0 1 2 3 4 5 0 0 1 2 4 3 7 4 9 - 0 1 2 3 4 5
  26. 9 9 8 7 5 6 2 5 4 - GV nêu yêu cầu. - HS nhắc lại yêu cầu - Cho HS quan sát BT - HS quan sát - GV hướng dẫn HS làm bài - HS chú ý lắng nghe - Cho HS làm bài vào VBT - HS làm bài VBT - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn đổi vở cho - HS kiểm chéo vở nhau kiểm tra kết quả - GV quan sát ,nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở các em về chuẩn bị bài sau.
  27. TUẦN 14 Tiết 1: Tiếng Việt I. MỤC TIÊU * Phát triển năng lực ngôn ngữ -Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các vần đã học trong tuần đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ cái đã học - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có các vần ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, ưt, uôn, uôt.
  28. - Viết đúng các vần ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, ưt, uôn, uôt. -Nói- nghe chính xác để tìm được tên các loại xe theo yêu cầu. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất -Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi -Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. -Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. -Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. -Tranh, ảnh, mẫu vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tổ chức ( 2’) -Hát 2. Kiểm tra (4’) - Em hãy kể tên những vần em đã được -HS kể các vần: ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, học trong tuần ưt, uôn, uôt. -Nhận xét, bổ sung - Nhận xét 3. Dạy bài mới (27’) 3.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học -HS lắng nghe. 3.2. Luyện tập a) GV yêu cầu HS nhìn vào vở BT *HĐ cá nhân PTNL /61 nêu nhiệm vụ của phần -HS nêu nhiệm vụ. Luyện viết. + Viết: ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, ưt, uôn, uôt mỗi vần viết một lần. + Viết nhộn nhịp, đơn giản, vun vút, cuồn cuộn mỗi từ viết một lần + Viết Xe đi vun vút một lần -HS viết bài vào vở ô ly - Lưu ý độ cao, độ rộng và việc nối các nét chữ với nhau cho đúng - Cho HS viết bài vào vở ô ly - Nhắc HS tư thế ngồi viết - Thu vở, nhận xét, đánh giá b) Luyện nghe-nói. *HĐ nhóm đôi. -GV trình chiếu nội dung bài tập yêu -HS quan sát cầu HS quan sát.
  29. -GV nêu yêu cầu của bài tập: Có những loại xe gì trên đường? -GV cho HS quan sát hình và hoạt động nhóm đôi nói cho nhau nghe tên từng loại xe - Yêu cầu HS nêu trước lớp -GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng 4. Củng cố - Dặn dò (2’) -Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực - Nghe và thực hiện -Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: -HS lắng nghe
  30. c.Luyện viết: *HĐ cá nhân -HS nêu nhiệm vụ. -HS khác nhận xét và bổ sung cho bạn. *Hướng dẫn viết và viết mẫu: -Em hãy nêu độ cao của các con chữ. -HS nêu -Nêu điểm đặt bút, điểm kết thúc của -HS nêu. từng chữ. -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói lại quy -HS quan sát, nắm quy trình viết. trình viết. -Cho HS luyện viết bảng con. -HS luyện viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. -HS sửa sai theo hướng dẫn của GV - Cho HS luyện viết vở. GV theo dõi, -HS thực hành- viết vở. uốn nắn, giúp đỡ HS. - Chấm- chữa bài- nhận xét. d.Luyện nghe-nói. *HĐ nhóm đôi. -GV trình chiếu nội dung bài tập yêu -HS quan sát cầu HS quan sát. -GV nêu yêu cầu của bài tập: Có những -HS lắng nghe, nhớ yêu cầu của bài. loại xe gì trên đường? -GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của -HS chú ý. BT. -Nhắc lại nội dung vủa BT. -GV cho HS quan sát hình và hoạt động -HS thực hiện: nói cho nhau nghe, nhóm đôi nói cho nhau nghe tên từng mỗi bạn nói 1 lần loại xe - Yêu cầu HS nêu trước lớp -HS thực hiện: xe đạp, xích lô, xe
  31. máy, ô tô, xe buýt, xe đò ( xe khách -GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng ). -HS khác nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò -Em hãy nêu lại các nội dung đã ôn tập. -HS nêu lại. -Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực -HS lắng nghe. -Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. TUẦN 14 chưa sửa Tiết 1: Tiếng Việt I. MỤC TIÊU * Phát triển năng lực ngôn ngữ -Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các vần đã học trong tuần đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ cái đã học - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có các vần ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, ưt, uôn, uôt. - Viết đúng các vần ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, ưt, uôn, uôt. -Nói- nghe chính xác để tìm được tên các loại xe theo yêu cầu. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất -Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi -Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. -Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. -Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
  32. -Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. -Tranh, ảnh, mẫu vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: - Em hãy kể tên những vần em đã được -HS kể các vần: ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, học trong tuần ưt, uôn, uôt. -Nhận xét, bổ sung 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài -HS lắng nghe 2.2.Hướng dẫn ôn tập: a. Đố em. - GV chiếu nội dung bài tập 1/ hoặc * HĐ cả lớp. giới thiệu tranh trong vở BT PTNL -HS quan sát tranh, nắm yêu cầu của - Nêu yêu cầu của bài. bài tập. -HS nhắc lại yêu cầu: Nối chữ cái với hình thích hợp -GV yêu cầu HS nhìn tranh nói tên từng -HS thực hiện: cà rốt, sữa bột, ớt, sự vật. vợt, bút, trứng cút, chuồn chuồn ,cá -GV yêu cầu HS nói lần 2 (chỉ không chuồn. theo thứ tự) -HS thực hiện -Những tiếng em vừa nói tiếng nào có -HS nêu: cà rốt, sữa bột chứa vần /ôt/? -Nhận xét, bổ sung. -HS nhận xét bạn -Những tiếng em vừa nói tiếng nào có -HS nêu: ớt, vợt chứa vần /ơt/? -Nhận xét, bổ sung. -HS nhận xét bạn.
  33. -Những tiếng em vừa nói tiếng nào có -HS nêu: bút, trứng cút chứa vần /ut/? Nhận xét, bổ sung. -HS nhận xét bạn -Những tiếng em vừa nói tiếng nào có -HS nêu: chuồn chuồn, cá chuồn chứa vần /uôn/? Nhận xét, bổ sung. -HS nhận xét bạn *Lưu ý: Nêu HS không tìm đủ GV có thể viết các chữ ghi tiếng đó lên bảng để HS nhận biết -GV cho HS thực hành nối vào vở bài -HS nối theo yêu cầu của bài tập PTNL b.Luyện đọc: Bài 1/59. *HĐ cá nhân -GV chiếu nội dung bài tập 1 .Yêu cầu -HS quan sát tranh. HS quan sát để nắm nội dung tranh. -GV nêu yêu cầu của bài tập: Viết vần còn thiếu vào toa tàu để trống. Đọc các -HS nêu lại yêu cầu của bài tập. vần đó -Yêu cầu HS suy nghĩ tìm các vần còn thiếu. -HS tìm vần: ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, -Yêu cầu HS nêu trước lớp. ưt, uôn, uôt. -GV ghi nhanh lên bảng. -HS nêu trước lớp, HS khác nhận xét -Cho HS cả lớp viết vần còn thiếu vào -HS viết vào vở VBT Bài 2/60 *HĐ nhóm đôi - GV chiếu nội dung bài tập 2/60 .Yêu -HS quan sát để nắm nội dung bài cầu HS quan sát để nắm nội dung bài. tập. -GV nêu yêu cầu của bài tập: Điền vào chỗ trống vần ôn hoặc ôt. Đọc từ -GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ. -HS nhớ và nhắc lại.
  34. - Yêu cầu HS cùng bàn nói cho nhau nghe các từ -HS lắng nghe và nhớ, nhắc lại -GV cùng HS kiểm tra kết quả đúng và nhiệm vụ. đọc lại -HS nêu: đốt lửa, số bốn, thủ môn, điểm tốt -Lớp đọc đồng thanh Bài 3/60 *HĐ nhóm -GV trình chiếu nội dung bài tập yêu -HS quan sát tranh. cầu HS quan sát. -GV nêu yêu cầu của bài tập: Ghép ô -Lắng nghe nắm và nhắc lại yêu cầu chữ. Đọc từ của bài. -GV nêu cách thức hoàn thành bài tập: -GV nắm cách thức để hoàn thành Chơi trò chơi nhiệm vụ. -GV nêu cách chơi, luật chơi. -Các nhóm cử 5 bạn để thực hiện trò +Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm, chơi. mỗi nhóm cử ra 6 người nối tiếp nhau -Nắm được cách chơi, luật chơi. như đoàn tàu. Từng người chạy lên ghép ô chữ vào chữ rồi đọc to. + Luật chơi: Nhóm nào nhanh, đọc đúng sẽ thắng. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi. -HS chơi trò chơi: mũ - phớt, cơn - -Kết luận và tuyên dương nhóm thực mưa, thợ - sơn, bút - vẽ, nứt - nẻ, hiện tốt. vun - vút. - HS tuyên dương -Gọi vài HS đọc lại trước lớp. -HS thực hiện Bài 4/60 *HĐ nhóm đôi - GV chiếu nội dung bài tập 2/60 .Yêu -HS quan sát để nắm nội dung bài
  35. cầu HS quan sát để nắm nội dung bài. tập. -GV nêu yêu cầu của bài tập: Điền vào chỗ trống vần uôn hoặc uôt. Đọc câu. -GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ. -HS nhớ và nhắc lại. - Yêu cầu HS cùng bàn nói cho nhau nghe các từ -GV cùng HS kiểm tra kết quả đúng và -HS lắng nghe và nhớ, nhắc lại đọc lại nhiệm vụ. -HS nêu: Gió cuốn lá khô. Chú Sơn tuốt lúa. Cá chuồn ở biển. -Lớp đọc đồng thanh Bài 5/61 *HĐ nhóm đôi - GV chiếu nội dung bài tập 5/61 .Yêu -HS quan sát để nắm nội dung bài cầu HS quan sát để nắm nội dung bài. tập. -GV nêu yêu cầu của bài tập: Đọc các câu và trả lời câu hỏi. -GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ. -HS nhớ và nhắc lại. - Yêu cầu HS cùng bàn đọc cho nhau nghe bài Cún con và bút chì. -HS lắng nghe và nhớ, nhắc lại -Yêu cầu HS cùng bàn thảo luận câu nhiệm vụ. hỏi: Cún con đã làm gì để giúp bút chì? - Yêu cầu HS đại diện nhóm trả lời -1 HS đọc, HS còn lại dò bài. trước lớp -GV cùng HS nhận xét -HS thảo luận - HS nêu: Cún con đã đưa bút chì về nhà.
  36. -HS khác nhận xét c.Luyện viết: *HĐ cá nhân -GV yêu cầu HS nhìn vào vở BT PTNL -HS nêu nhiệm vụ. /61 nêu nhiệm vụ của phần Luyện viết. -GV cùng HS nhận xét chốt nhiệm vụ: + Viết: ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, ưt, uôn, -HS khác nhận xét và bổ sung cho uôt mỗi vần viết một lần. bạn. + Viết nhộn nhịp, đơn giản, vun vút, cuồn cuộn mỗi từ viết một lần + Viết Xe đi vun vút một lần *Hướng dẫn viết và viết mẫu: -Em hãy nêu độ cao của các con chữ. -HS nêu -Nêu điểm đặt bút, điểm kết thúc của -HS nêu. từng chữ. -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói lại quy -HS quan sát, nắm quy trình viết. trình viết. -Cho HS luyện viết bảng con. -HS luyện viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. -HS sửa sai theo hướng dẫn của GV - Cho HS luyện viết vở. Gv theo dõi, -HS thực hành- viết vở. uốn nắn, giúp đỡ HS. - Chấm- chữa bài- nhận xét. d.Luyện nghe-nói. *HĐ nhóm đôi. -GV trình chiếu nội dung bài tập yêu -HS quan sát cầu HS quan sát. -GV nêu yêu cầu của bài tập: Có những -HS lắng nghe, nhớ yêu cầu của bài. loại xe gì trên đường? -GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của -HS chú ý. BT. -Nhắc lại nội dung vủa BT. -GV cho HS quan sát hình và hoạt động -HS thực hiện: nói cho nhau nghe,
  37. nhóm đôi nói cho nhau nghe tên từng mỗi bạn nói 1 lần loại xe - Yêu cầu HS nêu trước lớp -HS thực hiện: xe đạp, xích lô, xe máy, ô tô, xe buýt, xe đò ( xe khách -GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng ). -HS khác nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò -Em hãy nêu lại các nội dung đã ôn tập. -HS nêu lại. -Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực -HS lắng nghe. -Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. I. MỤC TIÊU II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . LUYỆN TẬP (2 tiết) I. MỤC TIÊU II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10. - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giãi quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Các thẻ phép tính như ở bài 1 để HS chơi trò chơi tính nhẩm. -Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  38. A. Hoạt động khởi động Chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đổ bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 10 đã học. Bài 3. HS quan sát mẫu, liên hệ với nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: 6 + 3 = 9; 3 + 6 = 9; 9 - 3 = 6; 9 — 6 = 3; Từ đó HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài. Bài 4 - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể - HS quan sát tranh. Chia sẻ trước cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh lớp. rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. Ví dụ: + Có 5 bạn đang bơi. Có 3 bạn trên bờ. Có tất cả bao nhiêu bạn? Chọn phép cộng 5 + 3 = 8 hoặc 3 + 5 = 8. + Có tất cả 8 bạn, trong đó có 3 bạn trên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi? Chọn phép trừ 8 - 3 = 5. + Có tất cả 8 bạn, trong đó có 5 bạn đang bơi. Còn lại bao nhiêu bạn trên bờ? Chọn phép trừ 8 - 5 = 3. - GV lưu ý HS về quan hệ cộng – trừ. Sử dụng quan hệ cộng - trừ để tính nhẩm thông qua các ví dụ đơn giản. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép - HS thực hiện cộng, trừ nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính). - GV tổ chức thành trò chơi theo cặp hoặc theo nhóm: một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết quả và nguợc lại. Bài 2 - Cho HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép - HS thực hiện cộng, trừ nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính). - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau nhận xét về các phép tính trong
  39. từng cột: a)Ngầm giới thiệu “Tính chất giao hoán của phép cộng” thông qua các ví dụ cụ thể. b)Ngầm giới thiệu quan hệ cộng - trừ. Chia sẻ truớc lớp. GV cũng có thể nêu thêm một vài phép tính khác để HS cúng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. D.Hoạt động vận dụng -HS nêu, nhận xét - Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10. E.Củng cố, dặn dò Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.