Giáo án Tiếng Việt và Toán Lớp 1 - Tuần 15
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt và Toán Lớp 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_va_toan_lop_1_tuan_15.docx
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt và Toán Lớp 1 - Tuần 15
- TUẦN 15 Ngày soạn : Ngày 12 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Tiết 1 Sinh hoạt dưới cờ TÌM HIỂU VỀ NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết được một số nhân vật và sự kiện lịch sử tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. - Yêu thích tìm hiểu về lịch sử. II. CHUẨN BỊ: - Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới: + Ổn định tổ chức. + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ của tiết chào cờ. + Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường. - GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần: + Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần. + Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh. + Một số hoạt động của tiết chào cờ: * Thực hiện nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần * Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh. * Góp phần giáo dục một số nội dung : AN toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống. * Gợi ý cách tiến hành - GV Tổng phụ trách hoặc Liên đội trưởng triển khai kế hoạch tổ chức Hội thi “Tìm hiểu về những người có công với quê hương”. Nội dung triển khai gồm: - Giới thiệu chủ đề hội thi “Tìm hiểu về những người có công với quê hương”. - Mục đích tổ chức hội thi: tạo sân chơi để HS tìm hiểu và thể hiện hiểu biết về các kiến thức lịch sử của Việt Nam. - Thời gian tổ chức hội thi: triển khai thời gian tổ chức theo kế hoạch của nhà trường - Hình thức thi: Mỗi lớp lựa chọn một số tiết mục tham gia hội thi. - Lưu ý với HS lớp 1: Các em lựa chọn các tiết mục tham gia hội thi như: kể chuyện về lịch sử, đóng vai về nhân vật lịch sử.)
- Tiết 2 + 3 Tiếng Việt BÀI 76: ƯƠN - ƯƠT A. Mục tiêu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần uơn, uơt; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: uơn, uơt - Làm đúng BT giúp thỏ đem cà rốt về kho có vần ươn, vần ươt. - Đọc đúng bài Tập đọc: Lướt ván. - Viết đúng các vần: uơn, uơt, tiếng con lươn, lướt ván. 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. * GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế B. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ. - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết C. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - HS đọc bài: Mẹ con cá rô. 3. Bài mới:(29’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giới TIẾT 1 thiệu bài - Hôm nay các em cùng học vần mới: (2’) ươn, ươt b. Chia sẻ * Bài tập 1 và khám Dạy vần uơn: phá (12’) - Chia sẻ: GV chỉ từng chữ u,ơ, n - Cả lớp đọc: ươn - Khám phá: GV đưa ra hình ảnh con - HS quan sát lươn và hỏi: + Đây là con gì? + Con lươn. - Phân tích: Tiếng lươn có âm l đầu, vần uơn sau. - Giới thiệu mô hình vần uơn - Đánh vần, đọc trơn ươn. - GV giới thiệu mô hình tiếng lươn. - Đánh vần, đọc trơn lươn. Dạy vần uơt: - Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ư,ơ, t. - Khám phá: GV đưa ra hình ảnh vận - Cả lớp:ươt động viên lướt ván - HS quan sát + Người ta đang làm gì? + Lướt ván. - Phân tích: Tiếng lướt có âm đầu l vần uơt, dấu sắc đặt trên chữ ơ. - GV giới thiệu mô hình vần ươt - Đánh vần, đọc trơn ươt. - GV giới thiệu mô hình tiếng lướt. - Đánh vần, đọc trơn lướt *Củng cố: các em vừa học vần mới ván. và tiếng mới là gì? - Vần uơn, uơt và tiếng - GV chỉ mô hình từng vần, tiếng. lươn, lướt.
- c. HĐ thực a. Mở rộng vốn từ: (BT2) - Cả lớp đánh vần, đọc trơn. hành, - Giúp thỏ đưa cà rốt về hai kho cho - HS đọc từng từ ngữ, quan luyện tập đúng. sát tranh. (10’) - GV y/c HS nối trong VBT - Làm bài tập trong VBT - Ngoài những tiếng có vần ươn, ươt - Tiếng vượn có vần ươn, có trong SGK, các em hãy tìm tiếng trượt có vần ươt . những từ có vần ươn, ươt ngoài sách. b. Tập viết: (Bảng con-BT4) *GV viết bảng: ươn, ươt, lươn, lướt. - Viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình. - GV y/c HS thực hiện bảng con. - Viết bảng con 2-3 lần TIẾT 2 d. Hoạt c. Tập đọc: (BT3) động vận *Giới thiệu bài: dụng (4’) - Lũ chuột trượt ván trên bờ. Cá chuồn, cún lướt ván trên mặt biển. - Quan sát tranh, lắng nghe. Vượn ôm ván chơi gần bờ. Thỏ sợ nước, ở trên bờ cổ vũ. *GV đọc mẫu. *Luyện đọc từ ngữ: lướt ván, trượt - HS lắng nghe ván, nô đùa ầm ĩ, cá chuồn, hăm hở, - HS luyện đọc. lướt như múa lượn, vượn, sợ ướt, cổ vũ, thú vị. + Hăm hở: hăng hái, nhiệt tình. * Luyện đọc câu: + Bài đọc có mấy câu? - Gv chỉ từng câu (hoặc 2 câu ngắn) : - 9 câu. - GV y/c HS đọc tiếp nối. - 1 HS đọc cả bài. *Thi đọc theo đoạn (3 đoạn), cả bài: - Cả lớp đọc đồng thanh. *Tìm hiểu bài đọc: + a-3: Cún lướt ván như - Chỉ từng vế câu HS đọc. múa. - Gv nhận xét chốt đáp án. + b-2 : Vượn chưa dám ra xa. + c-1: Thỏ sợ ướt, ở trên bờ. - Cả lớp đọc đồng thanh kết - GV y/c cả lớp đọc lại bài học. quả. 4. Củng cố (2’) - Nhận xét tiết học. 5. dặn dò (1’) - Luyện đọc lại các bài đã học. Tiết 4 Toán TIẾT 43: LUYỆN TẬP - TRANG 70, 71 (Tiết 2)
- I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10. - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - SGK Toán 1, bộ đồ dùng Toán 1 - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10. 2. Học sinh - SGK và VBT Toán 1, bộ đồ dùng Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Đọc các phép trừ trong phạm vi 7, 8, 9, 10 3. Bài mới: ( 28’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Khởi Khởi động: GV cho học sinh chơi động, trải trò chơi “Truyền điện”, “ Đố bạn” nghiệm (5’) ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm - Chơi trò chơi theo sự vi 10 để tìm kết quả của các phép hướng dẫn của Gv tính trong phạm vi 10 đã học. - GV giới thiệu bài: b. Thực Bài 3: Nêu các phép tính thích hợp - HS nêu yêu cầu hành, (theo mẫu). luyện tập - HD HS quan sát mẫu (22’) - Gọi HS đọc các phép tính mẫu - 2 em đọc các phép tính mẫu -Tổ chức cho HS nêu các phép tính - HS nêu các phép tính tương ứng ở hình 2,3 - - Viết lên bảng các phép tính: 3 + 6 = 9 7 + 1 = 8 - HS đọc đồng thanh 6 + 3 = 9 1 + 7 = 8 9 – 3 = 6 8 – 1 = 7 9 – 6 = 3 8 – 7 = 1 + Nhìn vào các phép tính trong -Từ 1 phép cộng ta viết được từng cột em có nhận xét gì? 2 phép trừ tương ứng Bài 4: Số? - Hs nêu yêu cầu bài 4 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh, chia sẻ -HD HS quan sát tranh, suy nghĩ và theo cặp đôi (4 phút) tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. -Ví dụ: + Có 5 bạn đang bơi. Có 3 bạn trên - Chia sẻ trước lớp
- bờ. Còn tất cả bao nhiêu bạn? Chọn phép cộng: 5 + 3 = 8 hoặc 3 + 5 = 8 + Có tất cả 8 bạn, trong đó có 5 bạn đang bơi. Còn lại bao nhiêu bạn trên bờ? Chọn phép trừ: 8 – 5 = 3 + Có tất cả 8 bạn, trong đó có 3 bạn trên bờ. Còn lại bao nhêu bạn đang bơi? Chọn phép trừ: 8 – 3 = 5 - HD HS nhận xét 4 phép tính trên - Mối quan hệ về phép cộng - Chúng ta sử dụng mối quan hệ và phép trừ cộng, trừ để tính nhẩm các phép tính đơn giản. c. Vận - Cho HS quan sát tranh vẽ yêu cầu - Quan sát tranh, suy nghĩ và dụng (5’) HS suy nghĩ và đưa ra một số tình đưa ra các tình huống xảy ra huống liên quan đến phép cộng, trừ rồi đọc các phép tính tương trong phạm vi 10. ứng 4. Củng cố: (3’) - HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9. 5. Dặn dò: (1’) - Học thuộc lòng các bảng cộng trừ trong phạm vi 10 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . Ngày soạn : Ngày 13 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng : Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Tiết 1 Toán TIẾT 44: LUYỆN TẬP- TRANG 72 (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các năng lực toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Các thẻ số và phép tính. - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. 2. Học sinh: SGK, vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- - Đọc các phép trừ trong phạm vi 7, 8, 9, 10 3. Bài mới: ( 28’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện động khởi tập để tiếp tục củng cố lại các phép - Lắng nghe động cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận (5 phút) dụng giải quyết 1 số tình huống trong thực tế. - GV ghi đầu bài b. Hoạt Bài 1: Số? động thực + Tìm các số phù hợp cho mỗi ô - HS đọc yêu cầu. hành luyện vuông. - HS làm bài vào VBT. tập + Củng cố nhận biết về quan hệ - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho Bài 1: Số? cộng - trừ. nhau và nói cho nhau về tình (15 phút) - GV chốt lại cách làm bài; gọi huống đã cho và phép tính một vài cặp HS tương ứng. - Chia sẻ cáchlàm cho cả lớp. Bài 2: Số? - Nêu yêu cầu. - Dựa vào hình ảnh trực quan để - HS làm CN vào VBT. tìm số phù hợp cho mỗi ô vuông? (HS có thể dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số thích hợp trong ô trống). - Sau khi HS làm xong GV cho HS - HS đặt câu hỏi, nói cho hỏi nhau và chia sẻ về tình huống nhau về tình huống trong bức trong các tranh. tranh và phép tính tương VD: một hộp có 10 chiếc bút, đã ứng. Chia sẻ trước lớp. lấy đi mấy cái bút để trong hộp còn 8 cái bút? - GV cũng có thể nêu ra một vài phép tính tương tự để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. TIẾT 2: Bài 3: Tìm các cúc áo còn thiếu - HS nêu lại yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh vẽ. - QS tranh nêu câu trả lời. - Tranh vẽ gì? - Tham gia trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi vẽ thêm, 6 + 4 = 10 ; 3 + 7 = 10 gắn thêm số cúc áo thích hợp cho mỗi người tuyết. - Nhận xét, chốt. Bài 4: Số? - Nêu yêu cầu. - Quan sát tranh, suy nghĩ tìm số - QS tranh, suy nghĩ cách thích hợp trong ô ? rồi chia sẻ với làm.
- bạn cách làm của mình. Lí giải cách quan sát để tìm số thích hợp. VD: Có tất cả 6 chú voi. Có 2 - Có 4 chú voi đứng ở đằng chú voi đang căng băng rôn. Có sau băng zôn. bao nhiêu chú voi đứng ở sau băng rôn? - Khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. Bài 5: Số? - Quan sát tranh, suy nghĩ về tình - Suy nghĩ tình huống huống xảy ra trong tranh rồi đọc - Đọc phép tính tương ứng phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. VD: Có 8 bạn. 3 bạn chạy ra sân 8 - 3 = 5 chơi. Có mấy bạn đang ở trong nhà? - Có 9 con gà. Có 3 con gà đang 9 - 6 = 3 đứng ngoài bụi cây. Có bao nhiêu con gà đang nấp trong bụi cây? - Sau mỗi tình huống GV chốt PT đúng. c. Hoạt - GV cho HS nghĩ ra một số tình động vận huống trong thực tế liên quan đến dụng: phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và (7’) làm quen với việc tìm một thành phần chưa biết của phép tính. 4. Củng cố: (3’) - HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9. 5. Dặn dò: (1’) - Học thuộc lòng các bảng cộng trừ trong phạm vi 10 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 2 + 3 Tiếng Việt BÀI 77: ANG - AC A. Mục tiêu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần ang, ac; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: ang, ac - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ang, vần ac. - Đọc đúng bài Tập đọc: Nàng tiên cá. - Viết đúng các vần: ang, ac, tiếng thang, vạc. 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
- * GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế B. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ. - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết C. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - HS đọc bài: Lướt ván. 3. Bài mới:(29’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 a. Giới - Hôm nay các em cùng học vần mới: thiệu bài ang, ac. -HS lắng nghe. (2’) * Bài tập 1 b. Chia sẻ Dạy vần ang và khám - Chia sẻ: GV chỉ từng chữ a, ng - Cả lớp đọc: ang phá (12’) - Khám phá: GV đưa ra hình ảnh cái - HS quan sát thang và hỏi: + Đây cái gì? + Cái thang. - Phân tích: Tiếng thang có âm th đầu, vần ang sau. - GV giới thiệu mô hình vần ang - Đánh vần, đọc trơn ang. - GV giới thiệu mô hình tiếng thang. - Đánh vần, đọc trơn thang. Dạy vần ac: - Chia sẻ: GV chỉ từng chữ a-c - Cả lớp - Khám phá: Đưa ra hình ảnh con - HS quan sát vạc + Đây là con gì? + Con vạc - Phân tích: Tiếng vạc có âm đầu v vần ac, dấu nặng đặt dưới chữ a. - GV giới thiệu mô hình vần ac. - Đánh vần, đọc trơn ac. - GV giới thiệu mô hình tiếng vạc. - Đánh vần, đọc trơn vạc. *Củng cố: các em vừa học vần mới - Vần ang, ac và tiếng và tiếng mới là gì? thang, vạc. Cả lớp đọc c. HĐ thực a. Mở rộng vốn từ: (BT2) hành, - Tiếng nào có vần ang? Tiếng nào luyện tập có vần ac? (10’) - GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát - HS đọc từng từ ngữ, quan tranh minh họa. sát tranh. - GV y/c HS nối trong VBT - Làm bài tập trong VBT - Ngoài những tiếng có vần ang, ac - Tiếng bác có vần ac, tiếng có trong SGK, các em hãy tìm vàng có vần ang . những từ có vần ang, ac ngoài sách. b. Tập viết: (Bảng con-BT4)
- *GV viết bảng: ang, ac, thang, vạc. - HS lấy bảng con. - Viết mẫu từng chữ và tiếng trên - Viết bảng con. bảng vừa hướng dẫn quy trình. TIẾT 2 d. Hoạt c. Tập đọc: (BT3) động vận *Giới thiệu bài: dụng (4’) - Đây là nàng tiên cá, nửa trên giống - Quan sát tranh, lắng nghe. một cô bé những ở dưới lại là cá. *GV đọc mẫu. - HS lắng nghe *Luyện đọc từ ngữ: nàng tiên cá, - HS luyện đọc. nửa thân trên, lướt trên biển, nhẹ nhàng, các thứ, đất liền, ngân nga. + Ngân nga: âm thanh kéo dài, vang xa. *Luyện đọc câu: + Bài đọc có mấy câu? - 8 câu. - Chỉ từng câu (hoặc 2 câu ngắn) - Cả lớp đọc đồng thanh. *Thi đọc đoạn (2 đoạn), bài. - HS làm bài vào VBT - Gv y/c các nhóm luyện đọc. + a-2: Nàng tiên cá ngân *Tìm hiểu bài đọc: nga hát. - Cho đọc lại các vế câu đã ghép. + b-1: Dân đi biển nghe hát, quên cả mệt, cả buồn. + Nàng tiên cá là người thế nào? - Nàng rất nhân hậu và - GV y/c cả lớp đọc lại bài học. thích ca hát. 4. Củng cố (2’) - Nhận xét tiết học. 5. dặn dò (1’) - Luyện đọc lại các bài đã học. Tiết 4 Tập viết ƯƠN, ƯƠT, ANG, AC (SAU BÀI 76, 77) A. Mục tiêu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Tô đúng, viết đúng các vần: ươn, ươt, ang, ac các từ: con lươn, lướt ván, thang, vạc- chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đặt đúng vị trí, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1, tập một. 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. - Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ B. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu , mẫu chữ. - HS: SGK, vở luyện viết 1, tập một. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- - Viết ươn, ươt, ang, ac. 3. Bài mới:(29’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. GT bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học b. Khám a. GV giới thiệu: ươn, ươt, con - HS nhìn bảng,đọc phá và lươn, lướt ván, ang, ac, thang, vạc - HS nói độ cao, cách viết luyện tập ươn, ươt, con lươn, lướt ván. các con chữ. (10’) b. Luyện viết bảng con - GV vừa viết mẫu lại từng tiếng - HS quan sát, lắng nghe. vừa hướng dẫn cách viết: + Vần ươn: viết ươ trước, viết n sau. + Vần ươt: viết ươ trước, viết t sau. + Vần ang: viết a trước viết ng sau. + Từ thang: viết âm th trước viết vần ang sau. + Vần ac: viết a trước, viết c sau. + Từ con lươn: Viết âm c trước vần on sau/ Viết âm l trước, vần ươn sau. + Từ lướt ván: Viết âm l trước, viết vần ươt sau, dấu sắc đặt trên chữ ơ/ Viết âm v trước, vần an sau, dấu sắc đặt trên chữ a. + Từ vạc: viết âm v trước, viết vần ac sau, dấu nặng dưới chữ a. - GV y,c HS thực hành viết. - HS thực hiện viết bảng con - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS kết hợp nhận xét đánh giá. c. Thực c. Luyện viết vở: hành viết: - GV y/c HS đọc các chữ cần viết. (17’) - GV y/c HS viết bài. - HS thực hiện viết vở thực - GV quan sát, giúp đỡ HS, đánh hành giá, tuyên dương các em viết đẹp. 4. Củng cố (1’) - Bài học hôm nay, em viết vần, tiếng từ gì? 5. dặn dò (1’) - Luyện viết lại bài trên bảng con, ôn lại luật chính tả. Ngày soạn : Ngày 14 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng : Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020
- Tiết 1 + 2 Tiếng Việt BÀI 78: ĂNG - ĂC A. Mục tiêu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần ăng, ăc; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: ăng, ăc - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ăng, vần ăc. - Đọc đúng bài Tập đọc: Cá măng lạc mẹ ( 1 ) - Viết đúng các vần: ăng, ăc, tiếng măng, tắc kè. 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. * GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế B. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ. - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết C. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - HS đọc bài: Nàng tiên cá. 3. Bài mới:(29’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 a. Giới - Hôm nay các em cùng học vần - HS lắng nghe. thiệu bài mới: ăng, ac. (2’) * Bài tập 1 Dạy vần ăng b. Chia sẻ - Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ă, ng - Cả lớp đọc: ăng và khám - Khám phá: GV đưa ra hình ảnh - HS quan sát phá (12’) búp măng và hỏi: + Đây cái gì? + Búp măng. - Phân tích: Tiếng măng có âm m đầu, vần ăng sau. - GV giới thiệu mô hình vần ăng - Đánh vần, đọc trơn theo ăng. - GV giới thiệu mô hình tiếng - Đánh vần, đọc trơn theo măng. măng. Dạy vần ăc: - Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ă-c - Cả lớp: ăc - Khám phá: GV đưa ra hình ảnh - HS quan sát con tắc kè + Đây là con gì? + Con tắc kè. - Phân tích: Tiếng tắc có âm đầu t vần ăc, dấu sắc đặt trên chữ ă. - GV giới thiệu mô hình vần ăc. - Đánh vần, đọc trơn ăc. - GV giới thiệu mô hình tiếng tắc - Đánh vần, đọc trơn tắc kè. *Củng cố: các em vừa học vần - Vần ăng, ăc và tiếng măng, mới và tiếng mới là gì? tắc, đánh vần, đọc trơn.
- c. HĐ thực a. Mở rộng vốn từ: (BT2) hành, - Tiếng nào có vần ăng? Tiếng luyện tập nào có vần ăc? (10’) - GV y/c HS đọc từ ngữ và quan - Đọc từng từ ngữ, quan sát sát tranh minh họa. tranh. - GV y/c HS nối trong VBT - Làm bài tập trong VBT - Ngoài những tiếng có vần ăng, Tiếng răng có vần ăng, tiếng ăc có trong SGK, các em hãy tìm xắc có vần ăc từ có vần ăng, ăc. b. Tập viết: (Bảng con - BT4) * Viết bảng: ăng, ăc, măng, tắc kè. - HS lấy bảng con. - GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy - HS lắng nghe, quan sát trình. - GV y/c HS thực hiện bảng con. - Viết bảng con 2 - 3 lần. TIẾT 2 d. Hoạt c. Tập đọc: (BT3) động vận *Giới thiệu bài: dụng (4’) Câu chuyện kể về cá măng bị lạc - HS quan sát tranh, lắng nghe. mẹ giữa biển lớn và điều nguy hiểm sắp xảy ra: một con cá mập hung dữ xuất hiện. *GV đọc mẫu. *Luyện đọc từ ngữ: cá măng, lạc - HS lắng nghe mẹ, biển lơn, kiếm ăn, gió lớn, lo - HS luyện đọc. lắng, đằng xa, cá mập, răng sắc nhọn, lởm chởm. +Lởm chởm: răng sắc nhọn, cứng, đâm ra không đều nhau. *Luyện đọc câu: + Bài đọc có mấy câu? - 6 câu. - Chỉ từng câu (hoặc 2 câu ngắn) : - HS/ cả lớp đọc. - GV y/c HS đọc tiếp nối. - HS làm bài vào VBT *Thi đọc đoạn (2 đoạn), bài. - 1 HS báo cáo. - Gv y/c các nhóm luyện đọc. +Ý a: Đúng *Tìm hiểu bài đọc: +Ý b: Sai - GV nêu y/c, chỉ từng ý a, b, c. +Ý c: Đúng. -Gv nhận xét, chốt đáp án. -HS đọc đồng thanh -GV y/c cả lớp đọc lại bài học. Tiết 3 Thể dục thể chất Giáo viên chuyên dạy Tiết 4 Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy
- Ngày soạn : Ngày 15 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng : Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Tiết 1 + 2 Tiếng Việt BÀI 79: ÂNG - ÂC A. Mục tiêu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần âng, âc; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: âng, âc - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần âng, vần âc. - Đọc đúng bài Tập đọc: Cá măng lạc mẹ ( 2 ) - Viết đúng các vần: âng, âc tiếng nhà tầng, quả gấc. 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. * GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế B. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ. - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết C. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - HS đọc bài: Cá măng lạc mẹ (1). 3. Bài mới:(29’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 a. Giới - Hôm nay các em cùng học vần - HS lắng nghe. thiệu bài mới: âng, âc (2’) * Bài tập 1 b. Chia sẻ Dạy vần âng và khám - Chia sẻ: GV chỉ từng chữ â, ng - Cả lớp đọc: âng phá (12’) - Khám phá: GV đưa ra hình ảnh - HS quan sát nha tầng và hỏi: + Đây cái gì? + Nhà tầng - Phân tích: Tiếng tầng có âm t đầu, vần âng sau, dấu huyền trên chữ â. - GV giới thiệu mô hình vần âng - Đánh vần, đọc trơn âng. - GV giới thiệu mô hình tiếng tầng - Đánh vần, đọc trơn tầng. Dạy vần âc: - Chia sẻ: GV chỉ từng chữ â-c - Cả lớp:âc - Khám phá: GV đưa ra hình ảnh - HS quan sát quả gấc và hỏi: + Đây là quả gì? + Quả gấc. - Phân tích: Tiếng gấc có âm đầu g - Đánh vần, đọc trơn âc. vần âc, dấu sắc đặt trên chữ â. - Đánh vần, đọc trơn quả - GV giới thiệu mô hình vần âc. gấc. - GV giới thiệu mô hình tiếng gấc.
- *Củng cố: các em vừa học vần mới - Vần âng, âc và tiếng tầng, và tiếng mới là gì? gấc -GV chỉ mô hình từng vần, tiếng. - Cả lớp đánh vần, đọc trơn. c. HĐ thực a. Mở rộng vốn từ: (BT2) hành, luyện - GV nêu yêu cầu của bài tập: tập (10’) Tiếng nào có vần âng? Tiếng nào có vần âc? - GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa. - GV y/c HS nối trong VBT - GV y/c HS báo cáo - GV nhận xét, chốt đáp án. - Gv chỉ từng từ. - Ngoài những tiếng có vần âng, âc có trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần âng, âc ngoài sách. b. Tập viết: (Bảng con-BT4) -GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng. *GV viết bảng: âng, âc, nhà tầng, quả gấc. -GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình. + Vần âng: viết â trước, viết ng sau. +Vần âc: viết â trước, viết c sau. +Nhà tầng: Viết âm nh trước, âm a sau, dấu huyền đựt trên chữ a/ Viết âm t trước, viết vần âng sau, dấu huyền đặt trên chữ â. +Quả gấc: Viết âm qu trước, viết âm a sau, dấu hỏi đặt trên chữ a/ Viết âm g trước viết vần âc sau, dấu sắc đặt trên chữ â. -GV y/c HS thực hiện bảng con. TIẾT 2 d. Hoạt c. Tập đọc: (BT3) động vận *Giới thiệu bài: dụng (4’) Đây là hai mẹ con cá măng gặp lại - HS quan sát tranh, lắng nhau. Làm thế nào mà cá măng nhỏ nghe. thoát khỏi cá mập và tìm được đường về với mẹ? *GV đọc mẫu. *Luyện đọc từ ngữ: áp sát, nhô lên, - HS lắng nghe bám chặt, mất hút, ngớ ra, vụt đến, - HS luyện đọc. giấc mơ, cảm giác lâng lâng.
- + Mất hút: Biến mất, không thấy đâu. + Lâng lâng: Cảm thấy nhẹ nhõm, khó chịu. *Luyện đọc câu: + Bài đọc có mấy câu? - 7 câu. - Gv chỉ từng câu - GV y/c HS đọc tiếp nối. *Thi đọc đoạn (2 đoạn), bài. *Tìm hiểu bài đọc: - Điền từ còn thiếu vào ý 2, ý 3 để - 1HS đọc từng ý trong sơ hoàn thành sơ đồ. đồ. 1- Cá mập áp sát cá măng. -HS đọc lại các câu đúng. 2- Cá măng bám chặt thân trên cá mập. 3- Cá mập chẳng tìm ra cá măng. 4- Cá măng tìm về nhà và gặp mẹ. - Cá măng nhỏ rất thông + Qua câu chuyện này em biết gì minh, đã tự cứu mình thoát về cá măng nhỏ? khỏi cá mập. 4. Củng cố (2’) - Bài học hôm nay, em biết thêm vần gì? 5. dặn dò (1’) - Luyện đọc các bài đã học. Tiết 3 Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Tiết 4 Toán TIẾT 45: LUYỆN TẬP- TRANG 72, 73 (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các năng lực toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Các thẻ số và phép tính. - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. 2. Học sinh: SGK, vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Đọc các phép trừ trong phạm vi 7, 8, 9, 10 3. Bài mới: ( 28’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- A. Hoạt Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện động khởi tập để tiếp tục củng cố lại các phép - Lắng nghe động cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận (5 phút) dụng giải quyết 1 số tình huống trong thực tế. - GV ghi đầu bài b. Hoạt Bài 3: Tìm các cúc áo còn thiếu - HS nêu lại yêu cầu. động thực - Cho HS quan sát tranh vẽ. - QS tranh nêu câu trả lời. hành luyện - Tranh vẽ gì? - Tham gia trò chơi. tập - Tổ chức cho HS chơi vẽ thêm, 6 + 4 = 10 ; 3 + 7 = 10 Bài 1: Số? gắn thêm số cúc áo thích hợp cho (15 phút) mỗi người tuyết. - Nhận xét, chốt. Bài 4: Số? - Nêu yêu cầu. - Quan sát tranh, suy nghĩ tìm số - QS tranh, suy nghĩ cách thích hợp trong ô ? rồi chia sẻ với làm. bạn cách làm của mình. Lí giải cách quan sát để tìm số thích hợp. VD: Có tất cả 6 chú voi. Có 2 - Có 4 chú voi đứng ở đằng chú voi đang căng băng rôn. Có sau băng zôn. bao nhiêu chú voi đứng ở sau băng rôn? - Khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. Bài 5: Số? - Quan sát tranh, suy nghĩ về tình - Suy nghĩ tình huống huống xảy ra trong tranh rồi đọc - Đọc phép tính tương ứng phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. VD: Có 8 bạn. 3 bạn chạy ra sân 8 - 3 = 5 chơi. Có mấy bạn đang ở trong nhà? - Có 9 con gà. Có 3 con gà đang 9 - 6 = 3 đứng ngoài bụi cây. Có bao nhiêu con gà đang nấp trong bụi cây? - Sau mỗi tình huống GV chốt PT đúng. - GV cho HS nghĩ ra một số tình c. Hoạt huống trong thực tế liên quan đến động vận phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và dụng: làm quen với việc tìm một thành (7’) phần chưa biết của phép tính. 4. Củng cố: (3’)
- - HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9. 5. Dặn dò: (1’) - Học thuộc lòng các bảng cộng trừ trong phạm vi 10 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 5 Tập viết ĂNG, ĂC, ÂNG, ÂC (SAU BÀI 78,79) A. Mục tiêu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Tô đúng, viết đúng các vần: ăng, ăc, âng ,âc các từ: măng, tắc kè, nhà tầng, quả gấc chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đặt đúng vị trí, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1, tập một. 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. - Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ B. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu , mẫu chữ. - HS: SGK, vở luyện viết 1, tập một. C. Các hoạt động dạy – học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học (2’) 2. Luyện tập b. Khám a. GV giới thiệu: phá và ăng, ăc, âng ,âc, măng, tắc kè, âng, - HS nhìn bảng,đọc luyện tập âc, nhà tầng, quả gấc, nhà tầng, quả - HS đọc: ăng, ăc, măng, tắc (10’) gấc. kè b. Luyện viết bảng con: - HS nói độ cao, cách viết - GV vừa viết mẫu lại từng tiếng vừa các con chữ. hướng dẫn cách viết: + Vần ăng: viết ă trước, viết ng sau. - HS quan sát, lắng nghe. + Vần âng: viết â trước viết ng sau. + Vần ăc: viết ă trước, viết c sau. + Vần âc: viết â trước, viết c sau. + Từ măng: viết âm m trước, viết vần ăng sau. + Từ tắc kè: Viết âm t trước, viết vần ăc sau, dấu sắc đặt trên chữ ă/ Viết âm k trước, viết âm e sau, dấu huyền đặt trên chữ e. + Từ nhà tầng: Viết âm nh trước, viết âm a sau, dấu huyền đặt trên chữ a, Viết âm t trước, viết vần âng sau, dấu huyền đặt trên chữ â.
- - GV y,c HS thực hành viết. - Viết bảng con - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS kết hợp nhận xét đánh giá. c. Thực c. Tập viết vở hành viết: - GV y/c HS đọc các chữ cần viết. - HS quan sát lắng nghe. (17’) - GV y/c HS viết bài. - GV quan sát, giúp đỡ HS, đánh giá, - HS thực hiện viết vở tuyên dương các em viết đẹp. Tiết 6 Toán (ôn) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Ôn và củng cố tìm được kết quả các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. Học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích hoc môn toán. II. CHUẨN BỊ - Vở ô ly. - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) - Cả lớp hát 1 bài 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Cả lớp làm vào bảng con: 7 + 3 = 9 - 5 = - Gọi 1 HS lên bảng làm: 8 - 4 = 7+ 2 = 3. Bài ôn: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: - GV nêu mục tiêu của bài và ghi - HS nghe và nhắc lại tên bài Giới thiệu tên bài học bài(1’) HĐ 2: Bài 1: Luyện tập - Trò chơi (27’) - Tìm các phép tính cộng và trừ - Tham gia chơi với bạn trong phạm vi 10 - HS tìm kết quả các phép trừ 8 - 1 8 - 1 9 - 6 9 + 1 - HS xếp các thẻ và đọc nhẩm 7+ 2 10- 2 10 - 2 10 - 9 Làm bài cá nhân. 9 - 3 3 - 3 2 + 3 6 - 3 - Trao đổi với bạn nêu phép 6 - 4 6 - 4 5 - 4 10 - 7 tính thích hợp 7+ 2 1 + 5 7 - 5 5 + 5 - Chia sẻ trước lớp. 5+ 5 4 = 3 8 - 6 7 - 1 a)7- 3 -2 = 2 b)9 - 7 + 2 =4 - Cho HS đọc thuộc lòng 8 - 1+2 = 9 2 + 3 + 1= 6 10 -2 - 4 = 4 7 + 0 - 5 = 2
- Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS trao đổi với bạn và nêu phép tính thích hợp. - Gọi vài HS chia sẻ trước lớp. Bài 3: Nêu tình huống - - Quan sát nêu miệng những - Yêu cầu vài HS chia sẻ trước tình huống trong thực tế. lớp. - Nêu phép tính thích hợp. Đọc ôn thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 4. Củng cố: (2’): - Cho HS thi đọc các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 - GV nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. Tiết 7 Hoạt động trải nghiệm BIẾT ƠN NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận biết được những người anh hùng của quê hương. - Biết chia sẻ cảm xúc về những người anh hùng của quê hương khi được nghe kể chuyện và trò chuyện cùng nhau. - Hào hứng khi nghe kể chuyện và mạnh dạn chia sẻ với các bạn. II. CHUẨN BỊ: - Câu chuyện kể về tấm gương của chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng. - Chuẩn bị bài hát về các gương anh hùng của quê hương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - Em làm để đền đáp ccong ơn các anh hùng liệt sĩ? 3. Bài mới:(29’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu động (3’) về những người có công với quê hương, đất nước qua bài : Biết ơn những người có công với quê hương. 2. Các - Giúp HS biết được một vài hình hoạt động ảnh về những người anh hùng của chủ yếu. quê hương (về lòng dũng cảm, về (35’) sự giản dị trong cuộc sống) HĐ1. Nghe * Cách tiến hành:
- kể chuyện + Các em đã được nghe hay được + HS kể tên các bộ phim mình về những xem phim về những người anh đã xem về người anh hùng của người anh hùng của quê hương mình chưa? quê hương. hùng của + Hãy cho cô và các bạn biết về + HS kể tên các anh hùng. quê hương tên của người anh hùng đó? - Sau đó, GV kể chuyện về tấm - HS lắng nghe. gương chị Võ Thị Sáu hoặc một nhân vật lịch sử nào đó của quê hương mình. Trong khi kể chuyện, GV có thể mời HS cùng tham gia kể chuyện (nếu các em biết). *GV kết luận. - HS đã được làm quen với các - Theo dõi, lắng nghe nhân vật lịch sử qua nghe kể chuyện và tìm hiểu về các nhân vật đó. 2. HĐ * Mục tiêu: luyện tập - HS nhận ra được những nét đẹp và vận đáng yêu của các anh hùng sau dụng. khi các em được nghe kể chuyện. HĐ2. Chia * Cách tiến hành : sẻ về các - GV tổ chức cho HS chia sẻ cùng anh hùng nhau theo từng cặp đôi hoặc theo - HS chia sẻ trong nhóm. của quê nhóm bạn. hương. - GV cho HS tự do nói về hiểu - 4-5 HS nói về hiểu biết của biết của mình về những người anh mình về những người anh hùng của quê hương. hùng của quê hương. - GV cùng HS trao đổi, chia sẻ - Cùng GV chia sẻ với cả lớp. sao cho có được nhiều ý kiến hay nhất, thú vị nhất từ phía HS. 3. Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - Về nhà chia sẻ với người thân về cảm xúc cảu mình đối với những người anh hùng của quê hương. Ngày soạn : Ngày 16 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 Tiết 1 Kể chuyện BÀI 80: HÀNG XÓM A. Mục tiêu: 1.Phát triển năng lực đặc thù. 1.1 Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. -Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
- -Nhìn tranh, tự kể lại từng đoạn câu chuyện. 1.2 Phát triển năng lực văn học. * Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Khi chồn me bị ốm, hàng xóm ai cũng sẵn lòng giúp đỡ. Tình cảm yêu thương, giúp đỡ của hàng xóm làm chồn mẹ rất cảm động. 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. - Rèn kĩ năng lắng nghe và trả lời câu hỏi tự tin. -Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào đời sống. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, tranh minh họa. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - GV chỉ tranh 1, 2, 3 của câu chuyện Thần gió và mặt trời, y/c HS kể. - Bạn nào có thể nêu ý nghĩa câu chuyện? 3. Bài mới:(29’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1 1.Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện: a. Khởi a, Quan sát tranh và phỏng đoán: động (1’) - Câu chuyện có mấy nhân vật? - 5 nhân vật. HĐ 2: - Gv: Có chuyện gì ở nhà chồn mà - HS quan sát tranh. mọi người lại đến nhà chồn như vậy? b. Chia sẻ b, Giới thiệu chuyện: và giới Câu chuyện kể về tình cảm giữa thiệu câu những người hàng xóm khi chồn mẹ chuyện: bị ốm. Các em hãy lắng nghe. (3’) 2. Khám phá và luyện tập: c. Khám a. Nghe kể chuyện: phá và - GV kể từng đoạn chuyện với giọng - HS lắng nghe, quan sát luyện tập diễn cảm: tranh. (25’) + Lần 1: Kể tự nhiên không chỉ tranh. +Lần 2: Vừa kể vừ chỉ tranh thật chậm. + Lần 3: Kể như lần 2, mời HS nhắc lại. b,Trả lời câu hỏi theo tranh: - HS lần lượt trả lời: * Trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh: - GV hỏi HS, 1-2 HS 1 tranh: + Tranh 1: Chuyện gì xảy ả ở nhà + Chồn mẹ bị ốm, 2 chú chồn? chồn con khóc la ầm ĩ. + Tranh 2: Vì sao sẻ biết chuyện + Vì sẻ nghe thấy tiếng kêu đó? khóc ở nhà chồn, nó bay đến và biết được chuyện.
- + Tranh 3: Sẻ đã báo tin cho ai? Bác + Sẻ báo tin cho voi. Voi lập ấy đã làm gì? tức đén nhà chồn. Thấy hoa cỏ trong sân đã héo khô, voi liền dùng vòi hút nước dưới giếng, tưới nước cho cây. + Tranh 4: Sẻ báo tin cho ai nữa? Cô + Sẻ báo tin cho soc. Sóc lập ấy đã làm gì? tức đến nhà chồn. Nhìn thấy trên bàn toàn bát đĩa bẩn, soc liền đem rửa, rồi lau bàn thật sạch sẽ. + Tranh 5: Sẻ bay đi báo tin cho ai + Sẻ báo tin cho chuột túi. nữa? Cô ấy đã làm gì? Chuột túi lập tức đến nhà chồn. Thấy hai chú chồn con đang khóc, chuột túi liền cho hai chú vào túi ngực của mình, và dỗ sẽ cho chúng đi chơi. Chồn con nghe nói được đi chơi thì nín ngay. + Tranh 6: Chồn mẹ nói gì trước sự + Chồn ẹm cảm động nói: “ giúp đỡ của mọi người? Có các bạn giúp, tôi cảm thấy khỏe hơn rất nhiều”. * Trả lời các câu hỏi ở 2 tranh liền - HS trả lời gộp nội dung 2 nhau: tranh. - GV hỏi HS nội dung 2 tranh liền - HS trả lời liền mạch. nhau. *Trả lời các câu hỏi ở 6 tranh . - GV hỏi HS nội dung 6 tranh. - HS kể nội dung 2-3 tranh c, Kể chuyện theo tranh: liền kề. - GV tổ chức cho HS kể chuyện theo - HS kể chuyện tranh bất kì tranh. mà mình thích. - GV cất tranh y/c HS kể toàn bộ - HS kể lại toàn bộ câu câu chuyện. chuyện. - Gv nhận xét, đánh giá và tuyên dương. - Hàng xóm của chồn mẹ rất d, Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: tốt bụng sẵn lòng giúp đỡ + Em nhận xét gì về hàng xóm của chồn mẹ khi chồn mẹ bị ốm. chồn mẹ? * Câu chuyện cho tháy tình cảm yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa những nhười hàng xóm. Đó là tình cảm rất đáng quý. - GV tuyên dương những em có phát biểu hay nhất. 4. Củng cố (2’) - Hôm nay em biết thêm câu chuyện gì?
- 5. dặn dò (1’) - Kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình nghe. Tiết 2 Tiếng Việt ÔN TẬP A.Mục tiêu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Làm đúng bài tập ghép thành vần. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc: Bỏ nghề. - Chép đúng chính tả 1 câu văn ( chữ cỡ nhỡ ). 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, gia đình. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu, tranh minh họa. - HS: SGK, bộ thẻ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. GT bài: 2.Luyện tập. (1’) a. Bài tập 1: (Ghép thành vần) -1 HS ghép làm mẫu: b. Chia sẻ - GV đưa lên bảng mô hình ghép a + ng: ang và khám âm thành vần, chỉ cho cả lớp đọc a + c : ac phá (8’) từng chữ ở cột dọc: a, ă, â. Sau đó - Cả lớp đọc đồng thanh: chỉ từng chữ ở hàng ngang: ng, c. - GV chỉ từng chữ cho cả lớp ghép - HS quan sát và lắng nghe c. HĐ thực thành vần: hành, b. Bài tập 2 (Tập đọc) luyện tập - Gv chỉ hình minh họa và giới - HS lắng nghe. (5’) thiệu: Câu chuyện nói về bác thợ - HS đọc (cá nhân/cả lớp): săn gặp một con vượn mẹ đang cho rút tên, ngắm, chợt, ngẩng con bú. Vượn mẹ ngẩng lên, nhìn lên, đờ ra, bỏ nghề bắn. bác. Điều gì sẽ xảy ra? *Gv đọc mẫu : *Luyện đọc từ ngữ: - GV chỉ các từ được gạch chân. + Mặt đờ ra: mặt ngây ra vì sợ hãi. *Luyện đọc câu: + Bài đọc có mấy câu? - 8 câu. - Gv chỉ từng câu. - 1HS/ cả lớp đọc đồng - Y/c HS đọc nối tiếp câu . thanh. - Gv tổ chức cho HS thi đoạn theo - 1HS đọc cả bài. đoạn/ cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS đọc từng ý. * Tìm hiểu bài đọc: - HS làm bài trong VBT. - Gv chỉ từng ý: + Ý a: Sai + Ý b: Đúng
- - GV y/c HS báo cáo: - HS lắng nghe. - Bác thợ săn bỏ đi không phải vì - HS đọc thầm câu văn, làm vượn mẹ đã nhận ra bác mà vì bác bài trong VBT. không nỡ giết mẹ vượn. d. Hoạt c. Bài tập 3 (Điền chữ g hay gh) động vận - Gv viết bảng: Vượn mẹ ặp bác dụng (15’) thợ săn, ôm .ì vượn con. Nêu y/c - 1HS lên bảng điền: gặp, ôm - Cả lớp đọc câu văn đã hoàn thành. ghì. 4. Củng cố (2’) - Bài học hôm nay, em biết thêm vần gì? 5. dặn dò (1’) - Luyện đọc các bài đã học. Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm HÁT VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Hát được một số bài hát ca ngợi các vị anh hùng của quê hương, đất nước. - Tự hào về lịch sử Việt Nam II. CHUẨN BỊ: - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: Hát 2. Các bước sinh hoạt: 1. Các 2.1. Nhận xét trong tuần 14 bước sinh - GV yêu cầu các trưởng ban báo - Các trưởng ban, phó ban, hoạt: cáo: phụ trách các hoạt động của +Đi học chuyên cần: ban mình tổng hợp kết quả + Tác phong , đồng phục . theo dõi trong tuần. + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Trưởng ban nề nếp báo cáo + Vệ sinh. kết quả theo dõi + Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi + GV nhận xét qua 1 tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân và tập - Lắng nghe để thực hiện. thể có thành tích. * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn tại hạn - Lắng nghe để thực hiện. chế của lớp trong tuần.
- 2.2.Phương hướng tuần 15 - Thực hiện dạy tuần 10, GV bám - Lắng nghe để thực hiện. sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện. - Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP. - Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. HĐ3: Hát - GV tổ chức cho HS tập hát và về những trình diễn một số bài hát về những - HS biểu diễn theo nhóm người anh người anh hùng của địa phương, các bài hát về các anh hùng hùng đất nước. có công với đất nước. (15’) - Gợi ý một số bài hát: + Em mơ gặp Bác Hồ - Sáng tác: Xuân Giao; + Kim Đồng - Sáng tác: Phong Nhã; + Biết ơn chị Võ Thị Sáu - Sáng tác: Nguyễn Đức Toàn. 4. Củng cố (2’) - Bài hôm nay hát về ai? 5. dặn dò (1’) - Sưu tầm các bài hát nói về anh hùng, liệt sĩ QĐND ViệtNam. Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy
- Ngày soạn : Ngày 14 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng : Chiều thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Tiết 1 Tự nhiên xã hội Tiết 2 Tiếng Việt (ôn) Tiết 3 Toán (ôn)