Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng

doc 40 trang Hương Liên 24/07/2023 950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_8_tiet_1_bai_1_nhan_don_thuc_voi_da_thuc_na.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng

  1. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 trên bằng lời. Hãy chỉ chỗ giống và khác Học sinh nhắc lại công thức và nhau giữa hai đẳng thức trên. phát biểu bằng lời. Học sinh làm vào vở nháp, nhận xét và rút ra kết luận. Về cơ bản thì giống nhau chỉ khác Làm ?4. nhau về dấu của số hạng thứ 2 và thứ 4. Sau khi học sinh làm xong phần câu c thì giáo viên chốt Học sinh làm ? 4 vào vở. 3 học chú ý: sinh lên bảng trình bày 3 bài. Chú ý : (-a)2 = a2. (-a)3 = - a3. Hoạt động 2 ( 11 p ): Luyện Tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Luyện Tập Bài 26: Bài 26: Theo dõi học sinh làm a. (2x2 + 3y)3 bài và tìm ra chỗ sai lầm của 2 học sinh lên bảng làm bài a, b =(2x2)3+3. (2x2)2.3y + 3.2x2.(3y)2 + học sinh rồi từ đó đưa ra vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở (3y)3. phương pháp khắc phục các sai 6 4 2 2 3 lầm đó. = 8x + 36x y + 54x y + 27y 3 1 b. x 3 2 3 2 1 1 1 2 3 x 3. x .3 3. x.3 3 2 2 2 1 9 27 x3 x2 x 27 8 4 2 Bài 28: 3 2 Để tính nhanh giá trị của biểu a. x 12x 48x 64 thức trên ta làm thế nào? 2 học Để làm được bài này ta nhận định x3 3x2 .4 3x.42 43 sinh hãy lên bảng thực hiện hằng đằng thức rồi tìm ra biểu Bài 28: 3 thức A, biểu thức B từ đó dựa vào x 4 các hằng đẳng thức để áp dụng. 6 4 3 103 1000 c) Củng cố - luyện tập (03p) - Làm bài tập sách giáo khoa - Nhận xét lớp học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Về nhà làm bài tập 29 và xem trước bài tiếp theo. e) Bổ sung: Dạy lớp 8A, 8B 12
  2. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 TIẾT 7 – TUẦN 4 NGÀY SOẠN: 23/9/2020 §5:NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức: Tổng của hai lập phương, hiệu hai lập phương. b)Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng được các hằng đảng thức trong việc khai triển biểu thức. c) Thái độ: Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính nhanh, tính nhẩm. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm BT SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (04p): Cho 5 học sinh lên bảng viết lại 5 hằng đẳng thức đã học và làm 5 bài nhỏ trong các ô của bài 29. b)Dạy bài mới(36p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1 ( 10 p ): Tổng của hai lập phương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Làm ?1 Hai học sinh lên bảng làm hai bài. 1.Tổng của hai lập phương. Hãy dùng phép nhân đa thức để Cả lớp làm vào vở. A3 + B3 = (A + B) (A 2 – AB + 2 tính: Học sinh chú ý nghe giảng và rút ra B ). (a + b).(a2 – ab + b2) công thức tổng quát sau đó phát Nếu thay a,b bằng các biểu thức biểu bằng lời. Aùp dụng: A, B ta cũng được đẳng thức a. x3 + 8 = x3 + 23 đúng. Phần áp dụng: 3 học sinh lên bảng = (x + 2)(x2 - x.2 + 22) Hãy viết công thức tổng quát. làm vào 3 bảng phụ, cả lớp làm vào 2 vở, theo dõi và cuối cùng là nhận = (x + 2)(x - 2x + 4) Nhấn mạnh cách ghi nhớ công 2 thức. xét. b. (x + 1)(x - x + 1) = (x + 1)(x2 - x.1 + 12) 3 3 3 Aùp dụng tính: ? 2 = x + 1 = x + 1 Hoạt động 2 (10 p): Hiệu của hai lập phương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 2.Hiệu của hai lập phương. A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + 2 Làm ? 3 : Tính (a – b).(a2 + ab + Học sinh làm vào vở nháp, nhận xét B ). b2) và rút ra kết luận. Với hai biểu thức A, và B ta Học sinh nhắc lại công thức và phát cũng luôn có: A3 – B3 = (A – B) biểu bằng lời. (A2 + AB + B2). Dạy lớp 8A, 8B 13
  3. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 Ap dụng: Làm ?4. Học sinh làm ? 4 vào vở. 2 học sinh a. (x – 1)(x2 + x + 1) lên bảng trình bày 2 bài a và b. = (x – 1)(x2 + x.1 + 12) Câu c một học sinh làm vào bảng = x3 – 13 = x3 – 1 phu. b. 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 Cả lớp làm bài áp dụng vào vở. = (2x - y)(x2 - 2xy + y2) c. (x + 2)(x2 - 2x + 4) = (x + 2)(x2 - x.2 + 22) Hãy chỉ chỗ giống và khác nhau = x3 + 23 = x3 + 8 giữa hai đẳng thức trên. Chọn ô trên cùng, Giáo viên bổ sung thêm hai công thức vào phần bảng phụ 2 2 2 trong phần kiểm tra bài cũ để 1. (A+B) = A +2AB+ B . được 7 hằng đẳng thức. 2. (A-B)2 = A2-2AB+B2 Chơi trò chơi: viết thi các hằng 3. (A-B)(A+B) = A2 – B2. đẳng thức. 4. (A + B)3 Mỗi người chỉ được viết một = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. lần, người này viết xong chuyền 4 nhóm cử mỗi nhóm 7 bạn theo sự 5. (A – B)3 bút cho người kia chỉ đạo của giáo viên lần lượt lên viết các hằng đẳng thức vào 4 bảng = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3. phụ. 6. A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2). 7. A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2). Hoạt động 3 (13p): Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 4. LUYỆN TẬP Bài 30: Bài 30:. 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, cả Giáo viên theo dõi dưới lớp và sửa sai lớp làm vào vở cho học sinh. Để làm được bài này ta cần tìm ra biểu thức A, biểu thức B từ đó dựa vào các Bài 32: Để làm được bài này ta cần Bài 32: làm gì? hằng đẳng thức để áp dụng. (3x + y)(9x2 ) c) Củng cố - luyện tập (03p) - Nhận xét lớp học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) Về nhà làm bài tập 33 đến 38 và xem trước bài luyện tập e) Bổ sung: Dạy lớp 8A, 8B 14
  4. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 TIẾT 8 – TUẦN 4 NGÀY SOẠN: 23/9/2020 LUYỆN TẬP 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. b)Kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải toán. c) Thái độ: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm BT SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (04p): VIẾT Các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học ? Cho các nhóm thi viết nhanh , chính xác. b)Dạy bài mới(36p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: ( 5 p ): Củng cố lý thuyết – chuẩn bị luyện tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính HS phân tích bài tập mà hai học sinh đã làm ở Củng cố lý thuyết – chuẩn bị luyện tập. bảng và trả lời. Cho hs làm bt liên quan đến các hằng đẳng thức Hoạt động 1: ( 28 p ) luyện tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính HS phân tích bài tập mà hai học Gọi 2 học sinh lên làm bài tập sinh đã làm ở bảng và trả lời. 30 SGK. Cho học sinh nhận xét kỹ năng vận dụng kiến thức hằng đẳng thức qua bài tập 30. Luyện tập theo nhóm HS thực hiện theo nhóm (04 nhóm, Cho học sinh làm bài tập 30 mỗi nhóm 2 bài). SGK. Các nhóm trình bày bài giải của Mỗi nhóm cử một đại diện làm bài nhóm : Sử dụng bảng nhóm. theo yêu cầu của GV. Nhận xét, sửa sai cho học sinh. • 30a, e (nhóm 1). • 30c, d (nhóm 2). Luyện tập cá nhân. • 30b, f (nhóm 3). Bài giải sẵn của giáo viên trên Dạy lớp 8A, 8B 15
  5. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 Cho học sinh làm bài tập 34a, c. Học sinh làm độc lập trên nháp. bảng phụ. Qua trình bày bài của học sinh, giáo viên cho phân tích ưu (Hai học sinh trình bày). khuyết điểm của cách giải và kết luận. Cho học sinh làm bài tập 38. Cho 2 em có khả năng trình bày Học sinh thực hiện, ghi : 2 bài. Do : a – b = – (b – a) (a – b)3 = [– (b – a)]3 Nhận xét khả năng linh hoạt vận = – (b – a)3 Do : a – b = – (b – a) 3 3 dụng kiến thức của học sinh qua (–a – b)2 = [– (a + b)]2 (a – b) = [– (b – a)] bài làm. 3 = (a + b)2 = – (b – a) (–a – b)2 = [– (a + b)]2 = (a + b)2 Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. c) Củng cố - luyện tập (03p) Cho học sinh làm bài 37, sử dụng bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. (Lên bảng theo yêu cầu của GV). Trò chơi: Đôi bạn nhanh nhất Có 14 tấm bìa, trên mỗi tấm bìa ghi sẵn một vế của một trong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và úp mặt có chữ xuống dưới. Mỗi đợt chơi sẽ có 14 bạn tham gia, mỗi người bốc thăm lấy một tấm bìa (Không được lật mặt bìa lên khi chưa có lệnh). Trọng tài phất cờ, tất cả giơ cao tấm bìa của mình có và đôi bạn có hai tấm bìa xếp thành hằng đẳng thức tìm đứng cạnh nhau nhanh nhất sẽ dành chiến thắng - Làm bài tập sách giáo khoa - Nhận xét lớp học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Làm lại các bài tập đã giải. Nắm vững các hằng đẳng thức, tiếp tục vận dụng để làm bài 35, 36 SGK. e) Bổ sung: Dạy lớp 8A, 8B 16
  6. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 TIẾT 9 – TUẦN 5 NGÀY SOẠN: 30/9/2020 §6:PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. b)Kĩ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. c) Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm BT SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (04p): Hãy viết lại các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học b)Dạy bài mới(26p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1 (13p): Ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Cho biểu thức ab + ac. Có nhận Các số hạng trên đều có chung 1. Ví dụ: xét gì về các số hạng trong biểu thừa số a. Ví dụ1: thức? ab + ac = a(b + c) Hãy đặt biểu thức dưới dạng ab + ac = a(b + c) phép nhân. Gọi phép biến đổi trên là phân tích đa thức thành nhân tử. Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Giới thiệu phương pháp phân Phân tích đa thức thành nhân tử là tích đa thức thành nhân tử bằng biến đổi đa thức đó dưới dạng một Phân tích đa thức thành nhân phương pháp đặt nhân tử chung. tích các đa thức. tử là biến đổi đa thức đó dưới Cho HS làm ví dụ 2. dạng một tích các đa thức. Một Học sinh làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở nháp. Ví dụ 2: phân tích đa thức thành nhân tử 15x3 – 5x2 + 10x = 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2 = 5x(3x2 – x + 2) Hoạt động 2 (13p): Áp dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Dạy lớp 8A, 8B 17
  7. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 Ba học sinh làm xong nhanh nhất Aùp dụng: làm ?1 lên trình bày vào bảng phụ. 2. Áp dụng: Cho học sinh làm theo cá a. x2 – x = x(x - 1) nhân. b. 5x2(x –2y) – 15x(x – 2y) = Giáo viên rút ra chú ý cho học 5x(x –2y)(x – 3). sinh. c. 3(x - y) – 5x (y – x) = 3(x - y) + 5x (x – y) = (x - y)( 3 + 5x). Việc PTĐTTNT có tác dụng gì Chú ý: đôi khi cần đổi dấu các không ta xét ? 2 hạng tử để xuất hiện nhân tử chung. A = - (- A) Học sinh làm theo cá nhân vào Chọ học sinh làm ?2: bảng. ? 2: Tìm x sao cho: 2 Nhắc lại: A.B = 0 khi và chỉ 3x2 – 6x = 0 3x – 6x = 0 khi A = 0 hoặc B = 0. 3x(x – 2) = 0 3x(x – 2) = 0 Vậy để tìm x trong một đa thức x = 0 hoặc x – 2 = 0 ta có thể phân tích đa thức đó x = 0 hoặc x – 2 = 0 thành nhân tử x = 0 hoặc x = 2 x = 0 hoặc x = 2 c) Củng cố - luyện tập (13p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Bài 39: Bài 39: Cho học sinh làm theo Mỗi nhóm làm mỗi bài. a. = 3(x – 2y) nhóm Cử đại diện lên bảng trình bày. 2 b. = x2 ( 5x y) Người trong nhóm có thể thay Các nhóm chú ý nghe và đặt câu 5 người đại diện trả lời câu hỏi hỏi cho bạn trả lời. c. = 7xy(2x – 3y + 4xy) của nhóm khác. Nhóm nào cũng phải làm cả hai bài. 2 d. = y 1 x y 5 e. = 10x(x - y) + 8y(x - y) = 2(x – y)(5x + 4y) Bài 40: Bài 40: a. = 15. 100 = 1500. b. A = (x – 1) (x+ y) với x= 2001 và y = 1999 thì A = 8000000. Bài 41: Nhận xét giờ học . d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Về nhà làm bài tập 42 (sgk), 21, 22, 23 (SBT) . e) Bổ sung: Dạy lớp 8A, 8B 18
  8. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 TIẾT 10 – TUẦN 05 NGÀY SOẠN: 30/9/2020 §7:PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNHG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC 1) Mục Tiêu: a) Kiến thức: Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích . b)Kĩ năng: Biết vận dụng hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nâhn tử. c) Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng tổng hợp, phát triển năng lực tư duy. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ - Yêu cầu học sinh: Học bài 7 và làm BT SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo; + HS: SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (04p): Cho học sinh viết các hằng đẳng thức dưới dạng tích sang tổng. Sau đó tráo vở cho nhau để chấm.Cho các nhóm thi viết nhanh , chính xác. b)Dạy bài mới(29p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. Cách viết các đẳng thức trên là cách dùng hằng đẳng thức để phân tích vế trái của đẳng thức thành nhân tử (vế phải). Hoạt động 1( 11 p ): Ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 1. Ví dụ: Thực hiện ví dụ trong SGK. 3 học sinh lên bảng làm ở bảng lớn. Phân tích các đa thức thành nhân Yêu cầu học sinh giải thích Cả lớp làm vào vở. tử. 2 miện cách làm, áp dụng hằng Trình bày sửa chữa a. x 4x 4 đẳng thức nào? x2 2.x.2 22 x 2 2 Bước 1: Nhận định hằng đẳng thức. 2 Hãy nêu các bước phân tích: b. x2 2 x2 2 Bước 2: Dựa vào HĐT đã nhận định để phân tích đa thức theo x 2 x 2 hướng đó. c. 1 8x3 1 2x 3 1 2x 1 1.2x 2x 2 1 2x 1 2x 4x2 Hoaït ñoäng 2 (11p): Câu hỏi 1 , 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Thực hiện ?1 ? 2 (sgk) Học sinh trình bày cách làm, cả lớp ?1 theo dõi và nhận xét hoặc đặt câu hỏi Dạy lớp 8A, 8B 19
  9. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 cho bạn. a. x3 + 3x2 + 3x + 1 Giáo viên thu và chấm một số = x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13. bài. = (x + 1)3 Aøi nào học sinh làm sai giáo b. (x + y)2 – 9x2 viên trình bày hoàn chỉnh lên 2 2 bảng. = (x + y) – (3x) = (x + y – 3x)(x + y + 3x) ?2 : Tính nhanh 1052 – 25 = 1052 – 52. = (105 – 5)(105 + 5)2 = 100 . 110 = 11000 Hoạt động 3 (07p): Áp Dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 2. Áp Dụng: để chứng minh một biểu thức có (2n + 5)2 – 25 chứng minh rằng (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 hay không ta viết = (2n + 5)2 – 52 chia hết cho 4 với mọi số biểu thức đó dưới dạng 4k với k nguyên n. = (2n + 5 – 5) (2n + 5 + 5) Z. (2n + 5)2 – 25 = 2n.(2n + 10) = 4n (n + 5)  4 vôùi moïi n = 2n.2.(n + 5) Z. = 4n (n + 5)  4 với mọi n Z. c) Củng cố - luyện tập (10p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 1. Luyện Tập: Bài 43: 1 học sinh lên bảng làm vào bảng Bài 43: Cho học sinh làm lần lượt từng phụ, cả lớp làm vào vở. (bài làm của học sinh) bài. Bài 44: Bài 44: Cho học sinh làm việc theo 5 nhóm, mỗi nhóm làm một bài. 1 2 1 1 nhóm. a. = x x x Cử đại diện nhóm lên trình bày. 3 3 9 Theo dõi và chỉnh sửa cho học Các nhóm có thể đạt câu hỏi để các b. = 2b(3a2 + b2) sinh. đại diện trả lời. c. = 2a(3b2 + b2) d. = (2x + y)3. Bài 45: e. = (- x + 3)3 hoặc (3 - x)3 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài a. - Nhận xét lớp học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Về nhà làm bài tập 45b, 46 và xem trước bài tiếp theo. e) Bổ sung: Dạy lớp 8A, 8B 20
  10. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 11 – TUẦN 06 NGÀY SOẠN: 5/10/2020 Môn: Toán (Đại số) §8:PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các số hạng. 2) Năng lực: Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lí và phân tích được đa thức thành nhân tử. 3) Phẫm chất: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1) Thiết bị dạy học: SGK-thước thẳng. 2) Học liệu: Bảng phụ ghi ? 2 trang 22 SGK 3) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Hãy viết lại các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1 (16p): Ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 1. Ví dụ: Giáo viên nêu ví dụ 1: Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau Các hạng tử có nhân tử chung Học sinh làm theo nhóm hai thành nhân tử. hay không? người. x2 – 3x + xy – 3y Đa thức trên có phải là một Từ bài làm của từng nhóm học = (x2 – 3x) + (xy – 3y) hằng đẳng thức hay không? sinh rút ra cách phân tích đa thức = x(x - 3) + y(x - 3) thành nhân tử ằng phương pháp Làm thế nào để xuất hiện = (x - 3) (x + y) nhân tử chung? nhóm các hạng tử. Từ bài làm hs gv nêu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. Tương tự giáo viên hướng Học sinh có thể làm nhiều cách. dẫn học sinh làm ví dụ 2. Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử. x2 + 2x - y2 + 1 = ( x+ 1)2 – y2 = (x + 1 + y) (x – 1 - y) Hoạt động 2 (7p): Áp dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 2. Áp dụng: Cho làm ? 1, ? 2 Học sinh làm vào vở. 1 học sinh lên ? 1 : 15.64 + 25.100 + 36.15 + Bài ? 2 giáo viên treo bảng bảng làm bài vào bảng phụ. 60.100 = (15.64 + 36.15) + Dạy lớp 8A, 8B 21
  11. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 phụ bài làm của ba bạnh cho học Trong các bài làm của các bạn bài (25.100 + 60.100) sinh nhận xét cách làm của các của bạn Hà và bạn Thái làm cò = 15 (64 + 36) + 100 (25 + 60) = bạn. thiếu, bài của An làm đã hoàn 15. 100 + 80.100 chỉnh. = (15 + 80).100 = 95.100 = 9500 Hoạt động 3 (10p): Bài tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Cho học sinh hoạt động nhóm - Cử đại diện nhóm lên trình Bài tập 47: Bài tập 47: bày. a) x2 xy x y - Các nhóm có thể đạt câu hỏi 2 để các đại diện trả lời. x xy x y x x y x y x y x 1 b. xz yz 5 x y xz yz 5 x y z x y 5 x y x y z 5 c) Củng cố (03p): - Nhận xét xen vào các bài tập và ví dụ trên. d) Dặn dò ( 2 p) Hướng dẫn học sinh làm bài 49 trang 22. Về nhà làm bài tập 31 đến bài 33 SBT trang 6 và xem trước bài tiếp theo. Dạy lớp 8A, 8B 22
  12. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 12 – TUẦN 06 NGÀY SOẠN: 5/10/2020 Môn: Toán (Đại số) LUYỆN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. 2) Năng lực: - Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. - Củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm các hạng tử. - Củng cố khắc sâu, nâng caokĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. 3) Phẫm chất: Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính nhanh, tính nhẩm. II) Thiết bị dạy học và học liệu: 3) Thiết bị dạy học: SGK-thước thẳng. 4) Học liệu: Bảng phụ. 3) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Cho học sinh làm BT 43 b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1 (07p): Ôn tập lý thuyết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 1HS trình bày ở bảng phụ cả Bảng phụ: Củng cố lý thuyết – chuẩn bị lớp làm bài. Khi phân tích đa thức thành luyện tập. nhân tử ta nên tiến hành như sau: Gọi 1 học sinh lên làm bài tập 47 c SGK. Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung. Cho học sinh nhận xét kỹ HS phân tích bài tập mà hai năng vận dụng kiến thức hằng học sinh đã làm ở bảng và trả lời. Dùng HĐT nếu có. đẳng thức qua các bài tập. Nhóm nhiều hạng tử thường mỗi Khi phân tích đa thức thành nhóm là hằng đẳng thức hoặc có Học sinh trả lời và nhắc lại. nhân tử ta nên tiến hành như thế nhân tử chung, có lúc cần thiết nào? phải đặt dấu trừ đứng trước và đổi dấu. Hoạt động 2 (30p): Bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính BÀI 48: Trang 22 BÀI 48: Trang 22 HS phân tích bài tập mà hai Cho học sinh hoạt động học sinh đã làm ở bảng và trả lời. nhóm. Lưu ý cho học sinh: Học sinh trả lời và nhắc lại. Nếu tất cả hạnh tử của đa thức có nhân tử chung thì đạt Dạy lớp 8A, 8B 23
  13. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 thừa số chung trước rồi mới b. 3x2 6xy 3y2 3z2 nhóm. HS thực hiện theo nhóm (06 nhóm, = 3 x2 2xy y2 z2 Khi nhóm chú ý tới các hạnh mỗi nhóm đều làm cả 2 câu b,c). tử hợp thành một đa thức. 3 x y 2 z2 Mỗi nhóm cử một đại diện làm bài Giáo viên kiểm tra bài làm theo yêu cầu của GV. 3 x y z x y z của một số nhóm. c. x2 2xy y2 z2 2zt t2 = x2 2xy y2 z2 2zt t2 x y 2 z t 2 x y z t x y z t x y z t x y z t Bài 49:Trang 22 -Hai học sinh lên bảng làm bài Bài 49:Trang 22 -Gọi 2 học sinh lên bảng làm a)37,5 .6,5 – 7,5.3.4 - -Học sinh cả lớp làm ra nháp. -học sinh nhận xét 6,6.7,5+3,5.37,5 =37,5(6,5+3,5) - 7,5 (3,4+6,6) =37,5.10- - Giáo viên sửa sai (nếu có) 7,5.10 =10.(37,5-7,5) b. =7000 Bài 50: Trang 23 Bài tập 50: Tìm x, biết: Cho học sinh làm theo cá nhân. a. x(x - 2) + x – 2 = 0 Giáo viên theo dõi học sinh yếu, (x – 2) (x + 1) = 0 tb kịp thời hướng dẫn sửa chữa, x = 2 hoặc x = -1 uốn nắn b. 5x(x - 3) – x + 3 = 0 bài trên: (bảng phụ) Cả lớp làm vào vở. (x - 3) (5x – 1) = 0 x = 3 hoặc x = 1/5 c)Củng cố (03p):Nhận xét lớp học d)Dặn dò ( 2 p) Về nhà ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Làm lại các bài tập đã giải. Nắm vững các phương pháp phân tích để tiếp tục vận dụng để làm bài bài tập sau này. Đọc và soạn bài 9. KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 13 – TUẦN 07 NGÀY SOẠN: 12/10/2020 Môn: Toán (Đại số) §9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. 2) Năng lực: Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để sử dụng linh hoạt các phương pháp phân tích được đa thức thành nhân tử. 3) Phẫm chất: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. II) Thiết bị dạy học và học liệu: Dạy lớp 8A, 8B 24
  14. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 5) Thiết bị dạy học: SGK-thước thẳng. 6) Học liệu: Bảng phụ. 3) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): o Cho học sinh làm bài 49. o 1 học sinh gỏi làm bài sau: Ptích thành nhân tử ox 2y – 6xy + 9y – 25y o Hãy nhận xét về các phương sử dụng để làm bài trên. b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): Như vậy có lúc ta phải biết phối hợp nhiều phương pháp để phân tích một đa thức thành nhân tử. Hoạt động 1 (20P): VÍ DỤ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Bảng phụ treo hết tiết học Nêu ví dụ 1 cho học sinh làm vào 1 học sinh trình bày bước làm (7 HẰNG ĐẲNG THỨC nháp thứ nhất. ĐÁNG NHỚ) Phân tích đến bước 1 như vây bài 5x (x2 + 2xy + y2) ta đang 1. Ví dụ: Phân tích các đa toán đã dừng lại chưa? còn có thể phân tích được. thức sau thành nhân tử Trong ngoặc là đa thức có dạng gì? Là hằng đẳng thức số 1. Ví dụ 1: Tương tự cho học sinh làm ví dụ Một hs trình bày hoành chỉnh. 5x3 + 10x2y + 5xy2. thứ hai. -1 học sinh lên bảng trình = 5x (x2 + 2xy + y2) Cho học sinh làm ? 1 vào vở bày.Học nhận xét = 5x(x + y)2. Ví dụ 2: Hoạt động 2 (8P): áp dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 2. Ap dụng Làm ? 3 Các nhóm làm bài a vào b3ng a. x2 + 2x + 1 – y2= (x+1)2 – y2 Họcsinh hoạt động nhóm. phụ, bài b dựa vào bảng phụ giáo = (x + 1 -y)(x + 1 +y) viên treo lên bảng và trả lới bên Gợi ý: Phân tích thành nhân = (94,5 + 1 + 4,5) (94,5 + 1 – dưới bài a và cử đại diện lên trình 4,5) = 100.91 = 9100. tử rồi tính. bày. b. Việt đã sử dụng các pp. b. giáo viên treo bảng cho học sinh phát hiện các phương pháp Bước 1: nhóm cá hạng tử. và ghi nhanh vào bảng phụ của Bước 2: Dùng HĐT, Đặt nhân tử nhóm. chung. Bước 3. Đặt nhân tử chung. Hoạt động 3 (7 ): LUYỆN TẬP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Bài 51: Trang 24. 3 học sinh lên bảng làm vào ba Bài 51: Trang 24. bảng phụ. Cho học sinh làm việc theo cá nhân. Dạy lớp 8A, 8B 25
  15. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 a.x3 2x2 x x x2 2x 1 Ta viết biểu thức đó dưới dạnh 5.A x x 1 2 Bài 52: Trang 24 trong đó A thuộc Z. Để chứng minh một biểu thức chia b. 2(x 1 y) x 1 y hết cho 5 hay không ta làm thế c. 4 x y 4 x y nào? Bài 52: Trang 24 5n 2 2 4 5n 2 2 22 5n 2 2 5n 2 2 5n 5n 4 5 vì n(5n + 4) thuộc Z. c)Củng cố (03p): - Nhận xét nội dung bài học - Nhận xét lớp học d)Dặn dò ( 2 p) Về nhà ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Làm bài tập 34 đến 38 SBT và xem trước bài luyện tập. Nghiên cứu kĩ phương pháp tách hạng tử qua bài tập 53. KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 14 – TUẦN 07 NGÀY SOẠN: 12/10/2020 Môn: Toán (Đại số) LUYỆN TẬP. KIỂM TRA 15 PHÚT I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. 2) Năng lực: Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách tách, thêm bớt các hạng tử 3) Phẫm chất: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Củng cố khắc sâu, nâng caokĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để sử dụng linh hoạt các phương pháp phân tích được đa thức thành nhân tử. II) Thiết bị dạy học và học liệu: 7) Thiết bị dạy học: SGK-thước thẳng. 8) Học liệu: Bảng phụ. 3) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Cho học sinh làm bài 53bc b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p) Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành như thế nào? Hoaït ñoäng 2 (18P): LUYỆN TẬP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính BÀI 53: Trang 24 Học sinh chú ý lắng nghe giá viên BÀI 53: Trang 24 Dạy lớp 8A, 8B 26
  16. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 Giáo viên làm mẫu cho học sinh giảng và trả lời theo các câu hỏi a. x2 – 3x + 2 hướng dẫn của giáo viên. bài này và nêu: cách làm này ta = x2 – x – 2x + 2 đã dùng phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử. = (x2 – x) – (2x – 2) = x(x - 1) – 2 (x - 1) = (x - 1)(x - 2) BÀI 54: Trang 2 BÀI 54: Trang 2 HS thực hiện theo nhóm (04 nhóm, a = x(x + y - 3) (x + y + 3) Luyện tập theo nhóm mỗi nhóm đều làm cả 3 bài). b = (x - y)(2 – x + y) Mỗi nhóm cử một đại diện làm bài Sử dụng bảng nhóm. c =x2(x - 2 )(x + 2 ) theo yêu cầu của GV. Nhận xét, sửa sai cho học sinh. Bài 55: Trang 25 Phân tích các vế trái thành nhân tử 1 1 rồi cho mỗi nhân tử bằng 0. a. x(x - )(x + ) = 0 Bài 55: Trang 25 Hs làm độc lập trên nháp. 2 2 Để làm các bài tập này chúng ta 1 1 x = 0 , x= hoặc x = cần tiến hành như thế nào? 2 2 b. (2x – 1 – x – 3)(2x – a = 1, b = 3, c = 2 1 + x + 3) = 0. Đa thức x2 – 3x + 2 là đa thức (x –4)(3x +2) = 0. có dạng tam thức bậc hai: a x 2 + a.c = 1. 2 = 2 = (-1).(-2) bx + c. trong các cặp số chỉ có cặp (-1).(-2) x = 4; x = -2/3 Để làm được dạng này ta có thể có tổng (-1) + (-2) = - 3 vậy ta tách Phân tích đa thức thành nhân làm như sau: – 3x = - x – 2x tử bằng nhiều phương pháp 2 2 Ta có: x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 khác. ax + bx + c = ax + b1x + b2x + c phải có: Ví dụ:x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 b1 b2 b Hày dựa vào công 2 Mổi học sinh làm một câu nhỏ a, b, = (x - 1)(x - 2) hoặc: x – 3x + b1 .b2 a.c c 2 thức hày phân tích bài trên bảng. 2 Học sinh làm bài theo sự gợi ý của = x – 3x - 1 + 3 Hướng dẫn học sinh tác ở hạng giáo viên. Bài 57:Trang 25 tử tự do. d. x4 + 4 = (x2)2 + 4x2 + 4 – 4x2 = a. x2 – 4x + 3 Cho học sinh làm bài 57. (x2 + 2)2 – (2x)2 = (x – 1)(x - 3) = (x2 + 2 - 2x) (x2+ 2 +2x) b. = (x + 1)(x – 4) c = (x - 3)(x + 2) d. (x2 + 2 - 2x) (x2+ 2 +2x) KIỂM TRA 15 PHÚT: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a). x2 – xy b). x(x + 2) +3(x – 2) c). xz + yz – 5(x + y) c)Củng cố (03p): - Nhận xét nội dung bài học - Nhận xét lớp học d)Dặn dò ( 2 p) Về nhà ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Dạy lớp 8A, 8B 27
  17. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 Làm lại các bài tập đã giải. Nắm vững các phương pháp phân tích để tiếp tục vận dụng để làm bài bài tập sau này. Dạy lớp 8A, 8B 28
  18. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 15 – TUẦN 8 NGÀY SOẠN: 24/10/2020 Môn: Toán (Đại số) ÔN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức chương I: Nhân đa thức với đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử 2) Năng lực: Rèn kĩ năng giải các bài toán phép nhân đơn thức, đa thức, tính giá trị của biểu thức, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử (Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .) 3) Phẫm chất: Rèn khả năng sáng tạo, khi giải toán(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 9) Thiết bị dạy học: SGK-thước thẳng. 10) Học liệu: Bảng phụ. 3) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Kết hợp trong phần ôn tập lí thuyết b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p) Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành như thế nào? Hoạt động 1 (13p): Ôn tập lý thuyết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - I. Ôn tập lí thuyết: 1. Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa -Phát biểu quy tắc nhân đơn thức thức với đa thức: với đa thức A(B+C) = AB +AC Trả lời + Viết công thức dạng tổng quát (A+B)(C+D) = A(C+D) + B(C+D) HS2: Phát biểu quy tắc nhân đa = AC+AD+BC+BD thức với đa thức 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ: 2 : Ôn tập về hằng đẳng thức (A+B)2 =A2+2AB+B2 đáng nhớ (A-B)2 =A2-2AB+B2 (A-B)(A+B) = A2- B2 (A+B)3 = A3+3A3B +3AB2 + B3 (A-B)3= A3- 3A3B + 3AB2 - B3 A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2) A3 + B3 = (A-B)(A2+AB+B2) 3. Phân tích đa thức thành nhân tử: HOẠT ĐỘNG 2 ( 20 P ) : Bài tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV cho 2 HS lên bảng. Bài tập 76 Bài tập 75 - HS còn lại làm ra giấy nháp và a , 5x2 . ( 3x2 – 7x + 2 ) a , = 15x4 – 21 x3 +10x2 quan sát bài của 2 bạn làm. 2 4 2 b , xy .(2x2y– 3xy+ y2 b, = x3y2 – 2x2y2+ xy3 - GV cho học sinh nhận xét, 3 3 3 Dạy lớp 8A, 8B 29
  19. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 đánh giá. ) - GV nhận xét chung và ghi điểm. - GV cho HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm 1 câu trong 2 phút. Bài tập 76 Bài tập 76 (a) a)= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x - GV cho HS các nhóm nhận xét, 2 2 đánh giá chéo nhau. (2x – 3x) . (5x – 2x + 1) b) = 3x2y – x y2 + x2 – 10y3 – 2xy 2 - GV nhận xét chung và ghi điểm (b) ( x – 2y ) ( 3xy + 5y từng nhóm. + x ) Bµi 77 GV gọi HS lên bảng chữa bài BT77 a/ M = x2 + 4y2 – 4xy tại GV kiểm tra bài làm HS dưới a , M = (x – 2y )2= (18 – 2. 4 ) 2 = 102 lớp x = 18 và y = 4 + Yêu cầu học sinh làn bài 78 SGK. a/ x2 – 4 + (x – 2 )2 BT 78: ? Theo em bạn đã sử dụng những b/ x3 – 2x2 + x – xy2 a ) = ( x – 2 ). 2x phương pháp nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử b , = x( x – 1 + y)(x – 1– y ) Chốt lại cách làm của bài 2 Baøi 81: Tìm x bieát : a/ x ( x2 – 4 ) = 0 GV kiểm tra và hướng dẫn giải 3 a/ x = 0; x = - 2; x = 2 bài tập b/ (x + 2)2 – (x – 2) (x + b/ x = - 2 + Yêu cầu học sinh lên bảng 2 ) = 0 làm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh Bài 3 : Phân tích đa thức sau thành + Yêu cầu học sinh lên bảng làm Lên bảng chữa nhân tử : 3 2 + Yêu học sinh lên bảng chữa a/ x – 3x – 4x + 12 4 2 + Gọi Hs nhận xét b/ x – 5x + 4 ? Bạn đã sử dụng những phương Giải:a. = (x-3)(x-2)(x+2) pháp nào để phân tích đa thức b. = (x-1)(x+1)(x-2)(x+2) thành nhân tử. c)Củng cố (03p): nhận xét lại các bài tập ; yc hs nhắc lại kiến thức ; Nhận xét lớp học d)Dặn dò (2 p): - ¤ân tập toàn bộ lý thuyết và các dạng bài tập trong chương. - Làm bài tập: 53,54,55,56 tr 9 - SBT. KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 16 – TUẦN 8 NGÀY SOẠN: 24/10/2020 Môn: Toán (Đại số) KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 KẾT HỢP VỚI HÌNH HỌC Dạy lớp 8A, 8B 30
  20. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 17 – TUẦN 9 NGÀY SOẠN: 3/11/2020 Môn: Toán (Đại số) $ 10 . CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: HS hiểu được đơn thức A chia hết cho đơn thức B. 2) Năng lực: HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.(Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .) 3) Phẫm chất: HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 11) Thiết bị dạy học: SGK-thước thẳng. 12) Học liệu: Bảng phụ, máy chiếu, bảng nhóm. 3) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): - Phát biểu và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 3 3 - Áp dụng tính : 54: 52 ; 5 : 3 ; X10 : X6 Với X 0 4 4 b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): Như phần mở đầu sách giáo khoa trang 25. Hoạt động 1: Quy tắc ( 16p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hướng dẫn học sinh Theo dõi giáo viên hướng dẫn Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q . Kí hiệu: A : B = Q hoặc A/B = Q Trong đó: A được gọi là đa thức bị chia; B được gọi là đa thức chia; Q được gọi là đa thức thương. xm chia hết cho xn khi nào? xm chia hết cho xn khi m n 1). Quy tắc Ta đã biết, với mọi x 0; m, n N, m > n thì xm :xn = xm- n nếu m>n xm :xn = 1 nếu m= n Vậy xm chia hết cho xn khi Yêu cầu HS làm ?1 SGK. Lên bảng trình bày theo yêu cầu nao? của giáo viên. Cho 3 em học sinh lên bảng trình ?1. Lời giải bày (mỗi em 1 câu), hs còn lại Còn lại quan sát và nhận xét theo Dạy lớp 8A, 8B 31
  21. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 quan sát và làm vào vở yêu cầu của giáo viên. a) x3 : x2 = x(3 - 2) = x1 = x ?1. Làm tính chia b) 15x7 : 3x2 = (15 : 3).(x7 : a) x3 : x2; x2 )= 5.x(7-2) = 5x5 b) 15x7 : 3x2; c) 20x5 : 12x c) 20x5 : 12x. = (20 : 12) . (x5 : x) Phép chia 20x5: 12x có phải là Phép chia 20x5 : 12x là một phép = (5:3) .x(5-1) = (5:3).x4 phép chia hết không? Vi sao? chia hết vì thương của phép chia là một đơn thức. Cho HS làm tiếp ?2 ?2 a, Tính 15x2y2 :5xy2 Để thực hiện phép chia đó em Em thực hiện phép chia này như ?2. Lời giải: thế nào? lấy: 2 2 2 a). 15x2y2 :5xy2 - Phép chia này có phải là phép 15: 5 = 3; x : x = x; y : y = 1 chia hết không? Vậy 15x2y2 :5xy2 = 3x = (15:5).(x2:x).(y2:y2) vì 3x. 5xy2= 5x2y2 = 3.x.1 = 3x Như vậy Q.B= A nên phép chia b). 12x3y : 9x2 là phép chia hết. 4 = (12:9).(x3:x2).y = xy b). 12x3y : 9x2 3 Cho HS làm tiếp phần b Phép chia nay là phép chia hết vì thương là một đơn thức. Phép chia này có phải là phép chia hết không? Trả lời bài tập 1, còn lại quan sát Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời Bài tập 1: Các phép chia sau và nhận xét. bài tập 1, mỗi em 1 câu. là phép chia hết. Đúng hay sai? a). 6x2y2:5xy2 b). 20xy2:4z c). 4xy:2x2y2 Câu a). Đ Đơn thức A chia hết cho đơn thức Rút ra nhận xét theo yêu cầu của Câu b). c). S giáo viên B khi nào? Nhận xét: Đơn thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc B khi cã ®ñ 2 ®iÒu kiÖn : - C¸c biÕn cña B ph¶i cã mÆt Nhắc lại “Nhận xét” Tr26 SGK : trong A - Sè mò cña mçi biÕn trong B kh«ng lín h¬n sè mò cña biÕn ®ã trong A. Cho 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời Trả lời bài tập 1, còn lại quan sát Bài tập 2: Em hãy cho biết bài tập 2 và nhận xét. trong các chia sau, câu nào là phép chia hết? a). 8x2:4x Dạy lớp 8A, 8B 32
  22. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 b). 15x:5xy c). 7x3y:3xy Trả lời và ghi nhớ quy tắc SGK Đáp án: a). c). Đưa quy tắc để HS ghi nhớ. trang 26 Quy tắc: SGK trang 26 Muốn chia đơn thức A cho đơn Muốn chia đơn thức A cho thức B (Trường hợp A chia hết đơn thức B (trường hợp A cho B) ta làm thế nào? chia hết cho B) ta làm như sau: - Chia hệ số của A cho hệ số của B. - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Hoạt động 2: Áp dụng (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2). Áp dụng Giao nhiệm vụ cho học sinh Làm bài theo nhóm theo ?3 Đáp án: a). 15x3y5z:5x2y3=3xy2z làm?3 SGK trang 26 theo sự giao nhiệm vụ của 4 nhóm (4 đến 6 học sinh) giáo viên. b). P= 12x4y2: (-9xy2) = - x3 trong 4 phút. Chấm điểm chéo nhau, 3 Sau đó cho học sinh chấm có sự nhận xét cho nhóm thay x= -3 vào P. điểm nhóm chéo nhau, có bạn. (câu ?3 a)/ đúng 4 nhận xét nhóm bạn. được 5 điểm; câu b). Ta có: P = - (-3)3 = 36 3 4 Đúng - x3 được 3 3 điểm, thay số đúng được 2 điểm) Hoạt động 3: Trò chơi (7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho học sinh trả lời nhanh theo Đại diện nhóm trả lời. Trò chơi: nhóm (2 nhóm lớn), nhóm trả lời Nếu nhóm kia trả lời sai thì nhóm Đáp án: nhanh nhất thì thắng. Mỗi nhóm 4 còn lại trả lời. câu. đại diện nhóm, mỗi em trả lời 1 câu. Đây là câu khẩu hiệu quen thuộc. Em hãy trả lời xem câu 1) T. = -2x khẩu hiệu đó là gì? 2) O. = 3x2y Tìm thương của các phép chia 3) N. = x2 sau: 4) C. = xz 3 2 5) H. 3y4 1) T. -4x y : 2x y 6) I. 3 5 3 3 2 2) O. 6x y : 3x y 7) E. -4x Dạy lớp 8A, 8B 33
  23. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 4 2 8) L. = x2y3 3) N. -2x : (-2x ) 9) Mật khẫu: 6 5 TIENHOCLE 4) C. x z : x 3 4 3 5) H. 12x y : 4x 2 2 2 2 6) I. 15x y : 5x y 4 3 7) E. 8x : (-2x ) 3 7 4 8) L. x y : xy c)Củng cố (03p): - Nhận xét lại nội dung bài học. d)Dặn dò (2 p): - Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Bài tập về nhà: Bài 59, 60, 61, 62 (SGK). - Xem trước nội dung bài 11 “Chia đa thức cho đa thức”. - Hướng dẫn bài 10a). x10:(-x)8 không cùng cơ số x nên mũ chẵn thì âm x thành dương x KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 18 – TUẦN 9 NGÀY SOẠN: 3/11/2020 Môn: Toán (Đại số) : Bài 11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. 2) Năng lực: Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức (Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác} 3) Phẫm chất: HS thực hiện thành thạo phép chia đa thức cho đơn thức.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: Dạy lớp 8A, 8B 34
  24. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 13) Thiết bị dạy học: SGK-thước thẳng. 14) Học liệu: Bảng phụ. 3) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Làm tính chia: a). x10:(-x)2, b). (-x)7:(-x)5 , c). (-xy)10:(-xy)7 b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): Nhân đơn thức với đa thức thì ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng kết quả lại với nhau (có thể lấy VD minh họa). Còn chia đa thức cho đơn thức thì ta làm thế nào? Hoạt động 1: Quy tắc (12p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động nhóm câu ?1, 2 người 1 nhóm HS thực hiện theo yêu cầu của 1.QUY TẮC: trong 2 phút sau đó gọi 1 HS lên bảng trình giáo viên. Ví dụ: (mnh họa) bày lời giải. 1 HS lên bảng thực hiện ?1, (6x3y2-9x2y3+ 5xy2) 2 ?1(SGK). Cho đơn thức 3xy các HS khác tự lấy đa thức :3xy2 thảo mãn yêu cầu đề bài. - Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều =(6x3y2: 3xy2) + 2 chia hết cho 3xy VD: Học sinh có thể trình bày 2 3 2 như phần nội dung. (-9x y :3xy ) + + Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn (5xy2: 3xy2) thức ta lam thế nào? 5 + Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì =2x2 –3xy + 3 cần điều kiệm gì? Quy tắc :SGK/27 +Yêu cầu HS đọc qui tắc tr27 SGK + Đọc qui tắc tr27 SGK Ví dụ: +Yêu cầu HS tự đọc VD tr28 SGK + HS tự đọc VD tr28 SGK (30x4y3 - 25x2y3 – +GV lưu ý học sinh: Trong thực hành ta có + Hhs đọc Chú ý: sgk trang 28 3x4y4) : 5x2y3 = 6x2- thể tính nhẩm và bỏ bout một số phép tính 5 - (3:5) x2y trung gian. Chú ý: sgk trang 28 Hoạt động 2 : Áp dụng (12p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu HS các nhóm thực hiện?2 HS các nhóm thực hiện?2 trong 3 2. ÁP DỤNG: trong 3 phút. phút. ?2 Tính + Gợi ý: em hãy thực hiện phép chia + Trình bày theo nhóm, các nhóm a). = -x2 +2y2 –3x3y thao quy tắc đã học. nhận xét chéo nhau. b). + Để chia một đa thức cho một đơn 4 2 2 2 thức , ngoài cách áp dụng quy tắc, ta (20x y –25x y –3x y) 3 còn có thể làm thế nao? : 5x2y = 4x2-5y- 5 + Nhận xét chung quá trình và nội dung trình bày của các học sinh. Hoạt động 3: Bài tập (9p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài 63 tr28 SGK (trả lời cá nhân) Bài 63 tr28 SGK Không làm tính chia hãy xét xem + Trả lời cá nhân: +Đa thức A chia hết cho đơn đa thức A có chia hết cho đơn thức thức B. B không? + Vì mỗi hạng tử của A đều A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2 chia hết cho B. B = 6y2 Bài 1: Làm tính chia: ( 2 HS lên Dạy lớp 8A, 8B 35
  25. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 bảng trình bày) + 2 HS lên bảng trình bày Bài 1: Làm tính chia: 4 3 2 2 a). (8x – 4x + 6x y) : 2x + HS còn lại làm vào vở. a) = 4x2 - 2x + 3xy 2 2 2 3 b). (3x y + 6x y + 12xy) : 3xy + Nhận xét bài làm của bạn. b) = xy + 2xy2 + 4 Bài 2: Chọn kết quả đúng của phép chia sau: ( trả lời cá nhân) ( 4x4 - 8x2y2 + 12x6y) : ( - 4 x2 ) + Trả lời cá nhân: Bài 2: câu b đúng. a) x2 – 2 y2 - 3 x3y b) – x2 + 2y2 – 3 x4y c) x2 + 2y2 + 3 x4y d) - x2 + 2y2 + 3x3y Bài 66 tr29 SGK: (trả lời cá nhân) Ai đúng , ai sai ? Khi giải bài tập: “Xét xem đa thức + Trả lời cá nhân: Bài 66 tr29 SGK A= 5x4 – 4x3 + 6x2y Quang trả lời đúng còn Hà Có chia hết cho đơn thức B = 2x2 trả lời sai. hay không”. - Hà trả lời: “A không chia hết cho B vì 5 không chia hết cho 2”. - Quang trả lời: “A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B”. Cho biết ý kiến của em về lời giải của hai bạn. c)Củng cố (03p): Nhận xét lớp học d)Dặn dò (2 p): - Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. - HD bt 65 sgk/29. - BT về nhà: bt 62, bt 65 sgk. - Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức sắp xếp, các hàng đẳng thức. KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 19 – TUẦN 10 NGÀY SOẠN: 10/11/2020 Môn: Toán (Đại số) $ 12 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. 2) Năng lực: HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. (Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác} 3) Phẫm chất: HS thực hiện thành thạo phép chia đa thức 1 biến(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: Dạy lớp 8A, 8B 36
  26. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 15) Thiết bị dạy học: SGK-thước thẳng. 16) Học liệu: Bảng phụ. 3) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Kết hợp khi học bài mới b)Bài mới(36p): Kết hợp khi học bài mới Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học . Hoặc như phần mở đầu SGK . Hoạt động 1 (13p)|: Phép chia hết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV cách chia đa thức một biến đã sắp 1.PHÉP CHIA xếp là một “thuật toán” tương tư như HẾT: thuật toán chia các số tự nhiên Hãy thực hiện phép chia sau: 962:26 GV gọi HS đứng tại chõ trình bày miệng, GV ghi lại quá trình thực hiện. HS nói: Các bứơc: - Lấy 96 chia cho 26 được 3. - Nhân 3 với 26 được 78. - Chia - Lấy 96 trừ đi 78 được 18. - Nhân - Hạ 2 xuống đựoc 182 rồi lại tiếp t ục - Trừ chia, nhân, trừ. Ví dụ: (SGK/29, 30) Ví dụ: (SGK/29, 30) - Hướng dẫn HS tương tự Ví dụ: (SGK/29, như SGK - Làm miệng, dưới sự HD của Gv. 30) - Làm dưới sự hướng dẫn của - Thực hiện phép nhân, một học sinh lên GV yêu cầu HS làm bài tập 67 tr 31 bảng trình bày SGK. - Kết qủa phép nhân đúng băng đa thức Nửa lớp làm câu a bị chia. Nửa lớp làm câu b. - Cả lớp làm bài vào vở. - Hai HS lên bảng làm. * HOẠT ĐỘNG 2 (10p) : PHÉP CHIA CÓ DƯ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2.PHÉP CHIA CÓ DƯ: - HD HS thực hiện như SGK/31 Thực hiện phép chia: - Thực hiện phép chia: (5x3 – 3x2+7): (x2 +1) (5x3 – 3x2+7): (x2 +1) HS : đa thức bị chia thiếu hạng tử Nhận xét gì về đa thức bị chia? bậc nhất. GV: vì đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất nên khi đặt phép tính ta cần để trống ô đó. HS làm vào vở, một HS lên bảng Sau đó GV yêu cầu HS làm phép làm. chia tương tự như trên. G v đến đây đa thức -5x+ 10 có HS đa thức dư có bậc là 1. Dạy lớp 8A, 8B 37
  27. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 bậc mấy? 2 Còn đa thức chia x +1 có bậc Đa thức chia có bậc là 2. mấy? HS: Trong phép chia có dư đa thức Gv như vậy đa thức dư có bậc nhỏ bị chia bằng đa thức chia nhân hơn đa thức chia nên phép chia thương cộng với đa thức dư. khong thể tiếp tục được nữa.Phép Một HS đọc to “ chú ý” SGK. chia này gọi là phép chia có dư - Phép chia này gọi là phép 5x+ 10 gọi là dư. HS: để tìm được đa thức dư ta phải chia có dư -5x+ 10 gọi là Gv trong phép chia có dư đa thức thực hiện phép chia. dư. bị chia bằng gì HS hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm. Sau đó:Gv đưa Chú ý SGK/31 lên HS: 3x4 +x3 +6x – 5 màn hình 2 2 = (x +1) ( 3x + x- 3) + 5x - 2 +Chú ý SGK/31 * HOẠT ĐỘNG 3 ( 10 P ) : BÀI TẬP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài tập 69tr31 SGK HS làm bài vào nháp Bài tập 69tr31 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) Ba HS lần lượt lên bảng làm. a,(x2+2xy+y2): Gv:để tìm đựoc đa thức dư ta phải làm gì? (x+y) =(x+y) 3 Gv : các em hãy thực hiện phép chia theo b, (125x +1) : nhóm. (5x+1) 2 Viết đa thức bị chia A dưới dạng = 25x – 5x +1 2 2 A= B.Q +R c, (x –2xy +y ):(y- x) = y-x Bài 68 tr31 SGK. c)Củng cố (03p): Nhận xét lại các bài tập ; yc hs nhắc lại kiến thức ;Nhận xét lớp học d)Dặn dò (2 p): - Nắm vững các bước của “thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp xếp. Biết viết đa thức bị chia A dưới dạng A = B.Q +R Bài tập 48, 49, 50 tr8 SBT; Bài 70 tr32 SGK. KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 20 – TUẦN 10 NGÀY SOẠN: 10/11/2020 Môn: Toán (Đại số) LUYỆN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng chia đa thức cho đơn thức,chia đa thức đã sắp xếp 2) Năng lực: Vận dụng hằng đẳng thức đẻ thực hiện phép chia đa thức. (Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác} 3) Phẫm chất: HS thực hiện thành thạo phép chia(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) Dạy lớp 8A, 8B 38
  28. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1).Thiết bị dạy học: SGK-thước thẳng. 2).Học liệu: Bảng phụ. 3) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Kết hợp khi học bài mới b)Bài mới(36p): Kết hợp khi học bài mới Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 (33p): LUYỆN TẬP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài 71 tr 32 SGK. Thực hiện cá nhân Bài 71 tr 32 SGK. Nên A chia hết cho B b) A = x2 - 2x + 1 = (x – 1)2 Vậy A chia hết cho x – 1 hay A chia hết cho B. HD HS thực hiện theo nhóm Thực hiện theo nhóm Bài 71 tr 32 SGK. Bài 72tr32 SGK. (2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1) = 2x2 + 3x - 2 Thực hiện cá nhân theo sự hướng Bài 73tr32 SGK. Bài 73tr32 SGK. dẫn của giáo viên a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y) Hướng dẫn hs sử dụng các hằng = [(2x)2 – (3y)2] : (2x – 3y) đẳng thức = (2x – 3y)(2x + 3y):(2x – 3y) = 2x + 3y. b) (27x3 – 1) : (3x – 1) = [(3x)3 – 1] : (3x – 1) = (3x – 1).[(3x)2 + 3x.1 + 12] : (3x – 1) = 9x2 + 3x + 1 c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) = [(2x)3 + 1] : (4x2 – 2x + 1) = (2x + 1).[(2x)2 - 2x.1 + 12] : (4x2 – 2x + 1) = 2x + 1. d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) = [x.(x – 3) + y.(x – 3)] : (x + y) = (x + y).(x – 3) : (x + y) = x – 3. Bài 74tr32 SGK. Thực hiện theo nhóm Bài 74tr32 SGK. 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 ⇔ số dư = a – 30 = 0 Dạy lớp 8A, 8B 39
  29. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài dạy môn đại số 8 ⇔ a = 30. c)Củng cố (03p): Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chia đa thức cho đa thức yc hs nhắc lại kiến thức ; Nhận xét lớp học d)Dặn dò (2 p): Tiết sau ôn tập chương Iđể chuan bị kiểm tra một tiết. HS phải làm 5 câu hỏi ôn tập chương Itr32 SGK. Bài tập về nhà số 75,76,77,78,79,80 tr 33 SGK. Đặc biệt ôn tập kỹ “bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”. Dạy lớp 8A, 8B 40