Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

doc 4 trang Hương Liên 22/07/2023 3100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_8_tiet_13_luyen_tap_tiep_theo_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

  1. Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 23/9/2018 Tiết 13: LUYỆN TẬP (tt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được các định nghĩa hình bình hành , các tính chất của hình bình hành , các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành. - Kiểm tra, luyên tập kiến thức hình bình hành. 2. Kĩ năng - HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành - Rèn kỹ năng suy luận , vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. - Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình , chứng minh, suy luận hợp lý. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình - Hứng thú với môn học 4. Định hướng phát triênr năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài toán: Cho tam giác ABC và điểm O ở trong tam giác. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm ba cạnh AB, BC, CA. Trên ba tia OM, ON, OP làn lượt lấy ba điểm D, E, F : MO = MD; NO = NF; PO = PE. CHứng minh: a) Tứ giác BDEC là hình bình hành b) CD, BE, AF đồng quy c) ABC DEF Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  2. Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 23/9/2018 Tiết 14: ĐỐI XỨNG TÂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết được: + Khái niệm “đối xứng tâm”. + Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng. 2. Kĩ năng - HS biết vẽ 1 điểm đối xứng với 1 điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm - HS biết chứng minh 2 điểm đối xứng qua 1 điểm 3. Thái độ - HS nhận ra 1 số hình có tâm đối xứng 4. Định hướng phát triênr năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Hai điểm đối xứng nhau qua 1 điểm GV yêu cầu HS thực hiên ?1 HS Lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm vào vở Hai điểm A và A’ đối xứng với nhau qua GV Gới thiệu A’ là điểm đối xứng với O O là trung điểm của A A’ A qua A ,A là điểm đối xứng với A’ qua O, A và A’ là 2 điểm đối xứng với nhau qua O ? Vậy thế nào là hai điểm đối xứng Định nghĩa: với nhau qua O HS . . . Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  3. Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 ? Nếu A trùng với O thì A’ ở đâu ? HS . . . Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O GV Nêu quy ước Điểm đối xứng với qua điểm O cũng là điểm O điểm O qua O cũng là điểm O GV Quay về hình vẽ của HS ở phần kiểm tra và nêu câu hỏi ? Tìm trên hình hai điểm đối xứng nhau qua điểm O? HS . . . GV Với một điểm O cho trước , úng với 1 điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua O Hoạt động 2 2. Hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm GV Yêu cầu HS thực hiện ?2 SGK ?2(SGK) Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O A C B Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB vẽ C’ đối xứng với C qua O HS . . . O ? Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C’? HS . . . B' C' A' GV Hai đoạn thẳng AB và A’ B’ trên hình vẽ là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O, khi ấy, mỗi điểm Định nghĩa thuộc đoạn thẳng AB đối xứng với 1 điểm thuộc đoạn thẳng A’ B’qua O và ngược lại HS đọc định nghĩa GV Sử dụng hình đó để giơí thiệu điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó (gv dùng bảng phụ để giới thiệu như sgk) ? Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng với nhau qua 1 điểm ? HS . . . GV Nhận xét trên là đúng ? Quan sát hình 78, cho biết hình H và hình H’ có quan hệ gì? Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  4. Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 HS . . . 3. Hình có tâm đối xứng Hoạt động 3 ?3: SGK – 95 GV Chỉ vào hình bình hành đã có ở phần kiểm tra : ? ở hình bình hành ABCD, hãy tìm hình đối xứng của cạnh AB của cạnh AD qua tâm O ? HS . . . ? Điểm đối xứng qua tâm O với điểm M bất kỳ thuộc hình bình hành ABCD ở đau?( GV lấy 1 điểm M thuộc cạnh của hình bình Định nghĩa (SGK – 95) hành ABD) HS . . . GV Gới thiệu điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD và nêu tổng quát, định nghĩa tâm đối xứng của hình H HS đọc định lý Định lí (sgk – 95) GV Cho hs làm ?4 ?4 SGK -95 HS làm ?4 SGK 3. Củng cố 4. Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà: 92, 93,94 tr 70 SGK V.Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương