Giáo án Toán lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Năm học 2018-2019

docx 3 trang Hương Liên 22/07/2023 2940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_8_tiet_26_da_giac_da_giac_deu_nam_hoc_2018.docx

Nội dung text: Giáo án Toán lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Năm học 2018-2019

  1. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 Ngày soạn: 3/11/2018 Tiết 26: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu : + Các khái niệm: đa giác, đa giác đều. + Quy ước về thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thông. + Cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8. 2. Kĩ năng - Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng ( Nếu có ) của 1 đa giác đều - Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi , đa giác đều từ những khái niệm tương tự đã biết về Tứ giác - Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ , HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của 1 đa giác 3. Thái độ - Kiên trì trong suy luận (Tìm đoán và suy diễn), cẩn thận , chính xác trong vẽ hình . 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực suy luận, tự học II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp : III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: VI. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. khái niệm về đa giác ( Sgk - 113 ). GV 112 117( Sgk / 113 ) B Giới thiệu các hình 112 117( Sgk / 113 ) đều là các đa giác Tương tự như Tứ giác, đa giác A ? ABCD là gì ? C . . . D HS Giới thiệu các đỉnh, cạnh của đa giác E B GV . . . A C HS E D Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  2. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 Thảo luận ?1/ sgk ? Đa giác ở hình 118 không phải là đa HS giác vì đoạn thẳng AE ,ED cùng nằm B trên 1 Đường thẳng C Có nhận xét gì về các đa giác ở hình ? 115 117 A Các đa giác đó luôn nằm trên cùng 1 HS nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng D chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác E Giới thiệu : các đa giác ở hình 115 117 gọi là các đa giác lồi GV Đa giác lồi là gì? . . . Định nghĩa:( Sgk / 114 ) ? Tại sao các đa giác ở hình 112 HS 114 không phải là đa giác lồi ( ?2 ) -?2 ( sgk / 11) ? Vì : mỗi đa giác đó nằm ở cả 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng HS chứa 1 cạnh nào của đa giác Nêu chú ý SGK / 114 Thảo luận ?3 *Chú ý : ( Sgk / 114 / Sgk ) GV Phát phiếu học tập in ?3 và Hình vẽ ?3 ( sgk / 113 ) ? 119 / sgk / 114 * Đa giác có n đỉnh ( n 3 ) được gọi là GV Thu phiếu học tập và nhận xét hình n - giác hay hình n cạnh Giới thiệu đa giác có n đỉnh ( n 3 ) GV và cách gọi như SGK / 114. Hoạt động 2 Treo bảng phụ Hình 120 (Sgk - 114) 2. Đa giác đều , yêu cầu HS quan sát ABC GV Giới thiệu các hình 120( Sgk / 114 ) là các đa giác đều Thế nào là đa giác đều . . . ? HS Chốt lại Định nghĩa Thảo luận ?4 Định nghĩa( Sgk / 114 ) GV Gọi HS lên bảng vẽ. -?4 ( sgk / 114 ) Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  3. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 ? . . . GV gọi HS nhận xét , bổ sung . HS . . . GV nhận xét: HS - Tam giác đều có 3 trục đối xứng GV - Hình vuông có 4 trục đối xứng - Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng - Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 3. Xây dựng công thức tính tổng số đo 1 tâm đối xứng các góc của một đa giác Hoạt động 3 Đa tứ Ngũ lục giác giác giác giác n Cho hs làm bt 5 cạnh GV Làm bài tập Số cạnh 4 5 6 n HS Số đg chéo xp 1 2 3 n - 3 từ đỉnh Số tam giác đc 2 3 4 n - 2 tạo thành tổng số 2.180 3.18 4.180 (n - đo các 0 = 00 = 0 = 2).1 góc đa 3600 5400 7200 800 giác Bài 5 Giải: Số đo mỗi góc của hình n giác đều là: (n 2).1800 n => Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: 0 (5 2).180 = 1080 5 Số đo mỗi góc của lục giác đều là: 0 (6 2).180 = 1200 6 3. Củng cố 4. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 1,3 sgk - tr 115 V. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương