Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_8_tiet_43_phuong_trinh_dua_duoc_ve_dang_axb.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Năm học 2018-2019
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 Ngày soạn :13/01/2019 Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ ĐƯỢC DẠNG ax + b = 0 I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = (x là ẩn; a, b là các hằng số, a . Nghiệm của phương trình bậc nhất. 2. Kĩ năng : Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = . 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ ? Đn pt bậc nhất 1 ẩn? Cho ví dụ và chữa bài tập 9 a sgk – 10 b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 Hoạt động 1 1. Cách giải GV Nêu ví dụ 1: Ví dụ 1: Giải phương trình Giải phương trình 2x –(3 –5x) = 4(x +3) 2x –(3 –5x) = 4(x +3) GV yêu cầu HS làm từng bước: Giải : HS -Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc 2x – 3 +5x = 4x + 12 - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một 2x + 5x – 4x = 12 +3 vế , các hằng số sang vế kia. 3x =15 x = 5 -Thu gọn và giải phương trình nhận được: Ví dụ 2 : Viết đề bài lên bảng GV Giải phương trình Em có nhận xét gì về phương trình này ? 5x 2 5 3x Có chứa mẫu nhưng không có ẩn ở mẫu x 1 3 2 HS Thực hiện quy đồng mẫu hai vế : Giải : ? lên bảng làm 2(5x 2) 6x 6 3(5 3x) HS Muốn hai vế của phương trình không 6 6 ? còn chứa mẫu ta làm thế nào ? -Nhân hai vế với 6 để khử mẫu 10x – 4 +6x = 6 +15 – 9x HS -Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một 10x+6x+9x=6+15+4 vế các hằng số sang một vế -Thu gọn và giải phương trình Yêu cầu HS làm ?1 SGK tr 11 25x= 25 x =1 làm theo nhóm Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 Sau đó một HS lên bảng trình bày ?1 Nhận xét và đưa ra lời giải đúng Các bước giải phương trình gồm: GV - Quy đồng mẫu 2 vế HS - Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, hằng số sang vế kia GV Hoạt động 2 - Thu gọn và giải pt vừa nhận được Cho hs làm ví dụ 3 2. Áp dụng Trả lời ví dụ 3 :Giải phương trình GV (3x 1)(x 2) 2x 2 1 11 HS (1) 3 2 2 Giải: (1) (3x – 1)(x + 2).2 – (2x2 + 1).3 = 11.3 2(3x2 + 5x – 2) – 6x2 – 3 = 33 6x2 + 10x – 4 – 6x2 – 3 = 33 10x = 33 + 4 + 3 x = 40 : 10 = 4 Vậy S = {4} Y/c hs làm ?2 Giải phương trình ?2 Giải: 5x 2 7 3x 5x 2 7 3x GV x x 6 4 6 4 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 làm theo nhóm 12x –2(5x+2) = 3(7 –3x) Sau đó một HS lên bảng trình bày 12x –10x-4 =21 –9x Nhận xét và đưa ra lời giải đúng 12x –10x +9x=21+4 HS 11x =25 x=25/11 GV Nêu chú ý SGK và lấy ví dụ minh hoạ : Chú ý1(SGK) Khi giải một phương Chú ý1(SGK)Khi giải một phương trình thường tìm cách biến đổi phương trình thường tìm cách biến đổi phương GV trình đó về dạng dơn giản nhất ax +b = trình đó về dạng dơn giản nhất ax +b = 0 hay ax = - b 0 hay ax = - b Ví dụ 4 SGK Ví dụ 4 SGK Chú ý 2 quá trình giải có thể dẫn đến Chú ý 2Quá trình giải có thể dẫn hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó phương đén hệ số của ẩn bằng 0 .Khi đó trình có thể vô nghiệm hoặc vô số phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm vô số nghiệm Ví dụ 5 SGK Ví dụ 5SGK x+1 = x –1 x –x =-1 –1 0.x = - 2 x+1 = x –1 x –x =-1 –1 .Phương trình vô nghiệm 0.x = - 2 .Phương trình vô nghiệm Ví dụ 6 :x +1 = x+1 Ví dụn 6 :x +1 = x+1 x –x =1-1 0.x =0. Phương trình có vô số nghiệm. Hay nghiệm đúng với x – x = 1- 1 0.x = 0. Phương mọi x. trình có vô số nghiệm. Hay nghiệm đúng với mọi x. c)Củng cố Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 GV: Treo bảng phụ ghi bài tập tập 10 sgk y/c hs tìm chỗ sai và sửa HS: Trả lời. Đáp án a) Khi chuyển vế nhưng không đổi dấu. Sửa: 3x + x + x = 9 + 6 5x = 15 x = 3 b) Khi chuyển hạng tử –3 sang vế phải nhưng không đổi dấu. Sửa: 2t + 5t – 4t = 12 + 3 3t = 15 t = 5 GV : Nhận xét, đánh giá d) Hướng dẫn về nhà - Học lại bài và làm các bài 11 -> 15, 17, 18 sgk – Tr 13, 14. - Chuẩn bị giờ sau Luyện tập. - Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 5. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn: 13/01/2019 Tiết 44: LUYỆN TẬP Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức GPT bậc nhất một ẩn. 2. Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng giải một phương trình sử dụng các phép biến đổi để biến đổi từ một phương trình phức tạp thành một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho nhưng đơn giản hơn, dễ dàng tìm ra nghiệm củ nó. - Luyện kĩ năng giải pt đưa được về dạng ax + b = 0. 3. Thái độ : Bước đầu làm quen với một số bài toán có liên quan đến việc lập phương trình để giải. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 4. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 5. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 6. Tích hợp III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 Hoạt động 1 1. Luyện tập G Y/c hs làm bài tập 12 (b,d) tr 13SGK * Dạng 1: Giải phương trình V Viết đề bài lên bảng Bài 12 (b,d) tr 13SGK HS 10x 3 6 8x Chuẩn bị ít phút sau đó hai HS lên b) 1 bảng giải 12 9 ĐS : 30x + 9 = 36 +24 +32x -2x = 51 x =-51/2 d)4(0,5 – 1,5x) = - 5x 6 3 ĐS : 6 - 18x = -5x +6 -13x = 0 x =0 Yêu cầu HS làm bài tập 13 SGK tr13 Bài tập 13: theo nhóm Giải lại : Trả lời x(x+2) = x(x+3) Sau đó đại diện từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình x(x+2) - x(x+3) =0 Gọi một HS lên bảng giải lại. x(x+2 –x-3) = 0 Lên bảng trình bày bài giải -x = 0 x = 0 Trong qua trình biến đổi cần chú ý tới dấu của các hạng tử Cho hs làm tiếp bài 17 (e,f) Trả lời Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 Chú ý: Với phương trình dạng 0.x = - Bài tâp 17(e,f) b e)7 –(2x -4) = -(x+4) + Nếu b = 0 thì phương trình có vô số 7-2x +4 = -x –4 -x = -11 nghiệm G x =11 + Nếu b 0 thì phương trình vô V nghiệm. f)(x –1) –(2x –1) = 9 –x x –1 – 2x +1 = 9 –x HS x-2x+x =1-1 +9 0.x =9 Phương trình vô nghiệm Cho hs làm bài tập 14 Bài tập 14 Muốn kiểm tra một giá trị nào đó của Giải: ẩn có phải là nghiệm của phương Số 2 là nghiệm của pt x = x vì 2 = 2 trình hay không ta làm thế nào ? G 2 V Trả lời - 3 là nghiệm của pt x + 5x + 6 = 0. Vì (-3)2 + 5(-3) + 6 = 0 6 - 1 là nghiệm của pt x + 4. Vì HS 1 x 6 6 3 1 ( 1) 2 x 4 1 4 3 G * Dạng 2: Viết pt biểu thị mối quan V hệ giữa các đại lượng HS Bài tập 15 G Tóm tắt V Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 Y/c hs đọc bài tập 15 VTb xe máy = 32km/h G Đọc Sau 1h V Tóm tắt VTb ô tô = 48km/h HS Giải G V Bài toán này có những chuyển động nào? Có 2 chuyển động là ô tô và xe máy. Toán chuyển động có những đại Bảng phân tích 3 đại lượng lượng nào? Liên hệ với nhau bởi công thức nào? v t (h) s (km) (km/h) Có 3 đại lượng: vận tốc, quãng G đường và thời gian. Công thức liên Xe máy 32 x + 1 32(x+1) V hệ: Ô tô 48 x 48x ? Quãng đường = vận tốc x thời gian Theo bảng phân tích ta có pt biểu thị: Kẻ bảng phân tích 3 đại lượng, y/c hs điền 32(x + 1) = 48x HS Trả lời Chốt lại ý đúng G V HS Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 G V c) Củng cố d) Hướng dẫn về nhà - Đọc trước bài “Phương trình tích” 5. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương