Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_8_tiet_45_truong_hop_dong_dang_thu_hai_nam.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Năm học 2018-2019
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 Này soạn : 17/2/2019 Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Hiểu các định lí về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 2. Kĩ năng - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán. - Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1.Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2.Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp : III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác? Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau: 1) AB = 5 cm ; AC = 6 cm ; BC = 8 cm và A’B’ =10cm ; A’C’ = 12 cm ; B’C’ = 16 cm 2) AB = 3 cm ; AC = 4 cm ; BC = 5 cm và A’B’ = 6cm ; A’C’ =8 cm ; B’C’ = 4 cm HS: Lên bảng trình bày Đáp án: - Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng - Trường hợp thứ nhất hai tam giác đã cho đồng dạng với nhau vì: AB AC BC 1 = = = A'B' A'C ' B'C ' 2 - Trường hợp thứ hai hai tam giác không đồng dạng vì: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 AB AC 1 BC 5 = = = A'B' A'C ' 2 B'C ' 4 GV: Nhận xét cho điểm hs b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Định lý GV Treo bảng phụ ghi nội dung ?1, y/c hs ?1: đọc và trả lời Giải: HS Làm theo từng nhóm A M N A’ B C B’ C’ Chứng minh (SGK) AB 4 1 a) = = DE 8 2 AC 3 1 AB AC 1 = = => = = DF 6 2 DE DF 2 GV Y/c hs lên bảng đo và tính b) Do BC = 3,6 cm ; EF = 7,2 cm BC 3,6 1 HS Lên bảng trình bày => = = EF 7,2 2 ? Từ tỉ số đó em có dự đoán gì về sự đồng AB AC BC 1 Vậy: = = = . dạng của 2 tam giác ABC và DEF DE DF EF 2 HS Nêu dự đoán Nhận xét: ABC ∽ DEF theo ? Qua bài này, em hãy cho biết nếu hai tam trường hợp c.c.c giác có hai cặp cạnh tương ứng và tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó có quan hệ như thế nào? HS Chúng đồng dạng với nhau GV Chốt lại và nêu định lí sgk Định lí HS Đọc định lí GV Vẽ hình: A M N A’ Giáo viên: Lục Đức Bình TrườngB Trưng Vương C B’ C’
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 GV Y/c hs ghi GT, KL HS Lên bảng ghi ABC, A’B’C’ GT A' B' A'C' GV Hướng dẫn học sinh chứng minh theo hai bước : AB AC -Dựng tam giác AMN ∽ ABC KL A’B’C’∽ ABC -Chứng minh AMN = A’B’C’ Chứng minh HS hđ cá nhân làm bài Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ MN//BC, N AC => AMN ∽ ABC (đlí về ∽ ) AM AN => AB AC A' B' A'C' theo giả thiết AB AC => AN = A’C’ Xét AMN và A’B’C’ ta có: GV Trở lại ?1, ta có ABC có quan hệ như AM = A’B’ (cách dựng) thế nào với DEF? Â = Â’ (gt) HS AB AC 1 ABC ∽ DEF vì có = = AN = A’C’ (cm trên) DE DF 2 => AMN = A’B’C’ (c.g.c) µ 0 và Â = D = 60 => A’B’C’ ∽ ABC . Hoạt động 2 2. Áp dụng GV Y/c hs làm ?2 ?2 HS Làm bài Giải: ABC ∽ DEF vì có AB AC 1 = = và Â = Dµ = 700 DE DF 2 DEFko đồng dạng với PQR vì DE DF và Dµ Pµ PQ PR => ABC ko đồng dạng với PQR GV Y/c hs làm tiếp ?3 (Cho HS vẽ hình 39 ?3 vào vở kích thước đã ghi (Để HS nắm Giải: được giả thiết của bài toán)) A 2 HS Suy nghĩ tự mình lập các tỉ số bằng nahu 3 E 7.5 và rút ra kết luận 5 D B C Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 Xét 2 ABC và ADE, có: AE AD 2 3 = (vì = ) AB AC 5 7,5 GV Nhận xét . . . Â: Chung => ADE ∽ ABC (c.g.c) c) Củng cố GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài : Cho HS nhắc lại hai trường hợp đồng dạng đã học cả bài trước và bài sau GV: Cho hs làm bài tập 32 theo nhóm HS: Thảo luận theo nhóm Đáp án Bài 32 <sgk – 77) Giải: OA OD 5 a) xét OCB và OAD ta có OC OB 8 nên: OCB ∽ OAD (trường hợp 2) Oˆ chung. b ) chứng minh các góc tương ứng của hai tam giác IAB và ICD bằng nhau từng đôi một. Ta có: OCB ∽ OAD ( Theo a) Nên: BA = CA. Mà: C· ID A· IB (đối đỉnh) Trong tam giác tổng ba góc có số đo 900 Nên: I·CD I·AB Hay : Hai tam giác IAB và ICD có các góc tương ứng bằnh nhau từng đôi một. GV : Nhận xét, đánh giá d) Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 34 sgk – 77; bt 35, 36 sbt – 72 V.RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương