Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 61 đến 66 - Năm học 2016-2017
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 61 đến 66 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_8_tiet_61_den_66_nam_hoc_2016_2017.doc
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 61 đến 66 - Năm học 2016-2017
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2016 – 2017 Ngày soạn : 9/4/2017 Tiết 63: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU 1. Mục tiêu 1. Kiến thức :Học sinh có khái niệm về hình chóp,hình chóp đều,hình chóp cụt đều(đỉnh ,cạnh bên,mặt bên, mặt đáy, trung đoạn,đường cao). 2. Kĩ năng :Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều. 3. Thái độ : Củng cố khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. 4. Định hướng phát triênr năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1.Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2.Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp : III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Hình chóp GV Đưa ra mô hình một hình chóp và giới thiệu. Có mặt mặt đáy là một đa giác và các Hình chóp có một mặt đáy là một đa mặt bên là những tam giác.có chung giác các mặt bên là các tam giác có một đỉnh.đỉnh chung này gọi là đỉnh chung một đỉnh .Đỉnh chung này gọi là của hình chóp. đỉnh của hình chóp. - Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông HS Quan sát . . . góc với mặt phẳng đáy goi là đường ? Em thấy hình chóp khác hình lăng trụ cao. đứng thế nào? Hình chóp S.ABCD có HS Hình chóp chỉ có một mặt đáy, hình - Đỉnh: S lăng trụ có hai mặt đáy bằng nhau, - Các cạnh bên:SA;AB;SC;SD nằm trên hai mặt phẳng song song. - Đường cao:SH Các mặt bên của hình chóp là các tam - Mặt bên:SAB;SBC;SCD;SDA giác, các mặt bên của lăng trụ đứng là - Mặt đáy:ABCD các hình chữ nhật. Các cạnh bên của hình chóp cắt nhau Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2016 – 2017 tại đỉnh của hình chóp. Các cạnh bên của hình lăng trụ song song và bằng nhau. Hoạt động 2 2. Hình chóp đều GV Giới thiệu:hình chóp đều là hình chóp Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy có mặt đáy là một đa giác đều. là một đa giác đều.Các mặt bên là HS Các mặt bên là những tam giác cân những tam giác cân bằng nhau. bằng nhau. - Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là GV Hướng dẫn học sinh vẽ hình chóp tứ hình vuông, các mặt bên là các tam giác đều. giác cân. +Vẽ đáy hình vuông (nhìn phối cảnh là - hình chóp tam giác đều có mặt đáy là hbh) tam giác cân đều,các mặt bên là các +Vẽ 2 đường chéo của đáy và từ giao tam giác cân. của 2 đường chéo vẽ đường cao của hình chóp. +Trên đường cao ,đăt đỉnh S và nối S với các đỉnh của hình vuông đáy. HS Vẽ theo hướng dẫn Hoạt động 3 3. Hình chóp cụt đều GV Giới thiệu hình chóp cụt đều. - Hình chóp cụt đều có hai mặt đáy là 2 HS Quan sát đa giác đều đồng dạng với nhau nằm ? Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy? trên hai mặt phẳng song song. các mặt đáy có đặc điểm gì? - Các mặt bên là những hình thang cân HS Trả lời ? Các mặt bên có những hình gì? HS Trả lời GV Nhận xét và chốt c) Luyện tập củng cố d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Làm bài tập 56,57 (SGK- 122) V.Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2016 – 2017 Ngày soạn : 9/4/2017 Tiết 64: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU 1. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. 2. Kĩ năng : Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể (chủ yếu là hình chóp tứ giác đều và hình chóp tam giác đều) 3. Thái độ : Củng cố các khái niệm hình học cơ bản. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1.Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2.Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp : III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Công thức tính diện tích xung quanh hình chóp: GV Yêu cầu học sinh lấy miếng bìa đã cắt ? quan sát gấp thành hình chóp tứ giác Đáp án đều và trả lời các câu hỏi của ? a.: là 4 mặt , mỗi mặt là một tam giác HS Làm theo yêu cầu của gv và trả lời câu cân. hỏi b.1/2.4.6 = 12(cm2) c.4.4 = 16(cm2) d.4.12 = 48(cm2) GV Giới thiệu: Tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của ? hình chóp. Công thức tính diện tích xung quanh: Với hình chóp tứ giác đều, nếu độ dài cạnh đáy là a, đường cao của các mặt Sxq = p.d bên là d, thì diện tích xung quanh được tính như thế nào? (p là nửa chu vi đáy;d là trung đoạn Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2016 – 2017 HS Diện tích mỗi mặt tam giác :ad/2 của hình chóp đều) Diện tích xung quanh của tứ giác đều Công thức tính diện tích toàn phần: là: ad 4a S = Sxq +Sđ Sxq = 4. = .d pd TP 2 2 Hoạt động 2 2.ví dụ: ? Để tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều ta làm như thế nào? Giải: HS Áp dụng công thức: áp dụng công thức S xq = p.d Sxq = p.d ? 3.AB 3.R 3 3. 3. 3 9 Tính nửa chu vi. + p = (cm) HS Tính . . . 2 2 2 2 ? Tính trung đoạn của hình chóp SI? + vì SBC = ABC nên trung đoạn HS Tính . . . SI bằng đường cao AI của tam giác GV Cần vẽ tam giác đều ABC nội tiếp đều ABC đường tròn(H;R) để tính đường cao AI. Trong tam giác vuông ABI có BAI = 300 AB R 3 3. 3 3 =>BI = 2 2 2 2 ? Tính diện tích xung quanh của hình AI2 = AB2 – BI2 (định lí pitago) chóp? 3 2 9 27 = 32 – ( ) 9 HS Tính . . . 2 4 4 ? Đây là hình chóp có 4 mặt là những 3 3 3 3 =>AI= vậy d= (cm) tam giác đều bằng nhau.Vậy có cách 2 2 tính khác không ? 9 3 3 27 3 +Sxq = p.d = . (cm2) AI = 3 3 2 2 4 HS 2 Cách khác: Diện tích một tam giác đều là Tính :AI = 3 3 BC.AI 1 3 3 9 3 S = .3. (cm2) 2 2 2 2 4 Diện tích một tam giác đều là 9 3 27 2 BC.AI 1 3 3 9 3 Sxq = 3.S = 3. 3 (cm ) S = .3. (cm2) 4 4 2 2 2 4 9 3 27 Sxq = 3.S = 3. 3 (cm2) 4 4 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2016 – 2017 c) Luyện tập củng cố d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Bài tập về nhà 41-> 43(SGK- 121) và bài 59,60 (SBT- 123) V.Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2016 – 2017 Ngày soạn : 9/4/2017 Tiết 65: THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU 1. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích của hình chóp đều. 2. Kĩ năng : Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích của hình chóp đều. 3. Thái độ : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triênr năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1.Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2.Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp : III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Công thức tính thể tích: GV Có hai bình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau. Phương pháp tiến hành: Lấy bình hình chóp đều múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ đo chiều cao cột nước trong lăng trụ só với chiều cao 1 của lăng trụ. Từ đó rút ra nhận xét về V = Sh thể tích của hình chóp với thể tích của 3 lăng trụ có cùng chiều cao. (s là diện tích đáy, h là chiều cao) HS Nêu nhận xét . . . ? Qua đó em hãy nêu công thức tính thể tích của hình chóp? HS Nêu . . . GV Nhận xét và chốt. Hoạt động 2 2.Ví dụ: GV Hướng dẫn học sinh tính thể tích hình Bài toán: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2016 – 2017 chóp đáy là tam giác đều biết cạnh của Tính thể tích của một hình chóp tam hình vuông đáy bằng 6cm, chiều cao giác đều, biết chiều cao của hình chóp hình chóp bằng 5cm. là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp HS V = 1/3S.h = 1/3 .62.5 = 60(cm3) tam giác bằng 6cm và 3 1,73 Giải Tính cạnh a Cạnh của tam giác đáy 0 Tam giác vuông BHI có I = 90 , H· BI a= R 3 6 3(cm) = 300, BH = R => HI = BH /2 = R/2(tính chất tam Diện tích của tam giác đáy: giác vuông) a 2 3 2 2 2 S = 27 3 (cm2) Có BI = BH – HI ( định lí pi ta go) 4 BI2 = R2 – (R/2)2 => BI= R 3 Vậy a = Thể tích của hình chóp đều: 2 1 V = S.h 93,42(cm 2 ) BC = 2BI = R 3 3 V = 1/3S.h Mà S = 1/2.BC.AI= 1/2a(AH+AI) a 2 3 = 1/2a.3AI= 1/2a.3/2R = 27 3 4 ? Vậy thể tích của hình chóp đều là bao nhiêu: HS V= 1/3S.h = 1/3.27 3 .6 = 93,42(cm3) ? Y/c hs làm ? sgk ? HS Vẽ theo hướng dẫn trong sgk GV Giới thiệu chú ý Chú ý c) Luyện tập củng cố d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . Bài tập về nhà 46,47(SGK- 124) và 65->68(SBT- 125) V.Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2016 – 2017 Ngày soạn : 9/4/2017 Tiết 66: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Củng cố lại kiến thức thể tích của hình chóp. 2. Kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích hình tính hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh , diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều.Rèn kĩ năng vẽ hình chóp đều. 3. Thái độ : HS tích cực trong học tập. 4. Định hướng phát triênr năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1.Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2.Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp : III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ ? Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều. Chữa bài tập 67(SGK- 123) HS: Lên bảng trình bày Đáp án Công thức tính thể tích của hình chóp là V = 1/3S.h( S là diện tích đáy , h là chiều cao) Bài 67: V = 1/3 .S. h = 1/3.52.6= 50(cm3) GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Luyện tập GV Cho hs làm bài tập 47 sgk Bài 47(SGK- 124) HS Hoạt động nhóm gấp hình Miếng 4 khi gấp và dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều. Các miếng 1,2,3 không gấp được một GV Nhận xét, đánh giá hình chóp đều. GV Cho hs làm tiếp bài tập 46 (đề bài trên Bài 46 : bảng phụ) Giải: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2016 – 2017 HS Làm bài tập a) Do H là tâm đường tròn ngoại tiếp lục giác đều => HQ = HP = > HPQ cân tại H Ta dễ dàng thấy M· HN 600 => MHN đều S => PK = R/2 = 6 (cm) Có HK là đường cao của HPQ => HK = HP2 PK2 (định lí Pitago) N 35 O => HK = 122 62 = 108 10,39 Vậy HK = 10,39 (cm) 12 1 1 H P => Sđ = 6. .HK. MN ; 6. .10,39.12 M K 2 2 Q ; 4363,8 (cm3) R N O b) Xét vuông SHM có: SM = SH2 MH2 (định lí Pitago) = 352 122 = 1369 = 37 (cm) M H P Do S.MNOPQR là hình chóp lục giác K đều => các cạnh bên bằng nhau. => Độ dài trung đoạn: R Q SK = SQ2 QK2 (định lí Pitago) 2 2 GV hướng dẫn từng bước phân tích hình = 35 12 = 1333 ; 31,56 đến tính toán cụ thể (cm) GV Nhận xét đánh giá 1 => Sxq ; 6. .12.36,51 = 1314,36 2 (cm2) => Stp = Ssq + Sd ; 1314,36 + 374,04 ; 1688,4 (cm2) GV Y/c hs làm tiếp bài tập 49 sgk Bài 49 (SGk- 125) S HS Làm bài tập Giải a) D C H A B Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2016 – 2017 1 2 Ssq = 4. .6.10 = 120 (m ) 2 Xét vuông SHI có: Hµ = 900 ; SI = 10cm ; HI = 6/2 = 3cm SH2 = SI2 – HI2 (định lí Pitago) SH = 102 32 = 91 ; 9,54 (cm) V = 1/3.S.h ; 1/3.62.9,54 ; 12.9,54 ; 114,48 (cm3) c) S 17 D C H A 16 M B vuông SMB có: Mµ = 900 ; SB = 17cm ; MB = 16/2 = 8cm => SM = SB2 MB2 (định lí Pitago) 2 2 GV Nhận xét đánh giá = 17 8 = 225 = 15 (cm) 2 Ssq = p.d = 1/2.16.15.4 = 480 (cm ) 2 2 Sđ = 16 = 256 (cm ) 2 STP = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736 (cm ) GV Y/c hs làm tiếp bài tập 48 sgk Bài 48 (SGk- 125) HS Làm bài tập Giải: Diện tích xung quanh của hình chóp Sxq= P.d Trung đoạn của hình chóp là d2= 52 – 2,52 = 25- 6,25=18,75 GV Nhận xét, đánh giá d=4,33 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học: 2016 – 2017 => sxq = 5.4.4,33=86,6(cm2) GV Y/c hs làm tiếp bài tập 50b sgk Bài 50 (SGk- 125) HS Làm bài tập Giải: Do các mặt bên là các hình thang cân bằng nhau => Diện tích xung quanh là: 2 GV Nhận xét, đánh giá Sxq = P.d= 1/2.(2 + 4).3,5.4 = 42(cm ) c) Luyện tập củng cố ? Để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp ta làm như thế nào? HS: Nêu công thức . . . ? Để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp ta làm như thế nào? HS: Nêu công thức . . . GV : Nhận xét, đánh giá d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức,tiết sau ôn tập chương IV V.Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương