Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017

doc 36 trang Hương Liên 15/07/2023 970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017

  1. TUẦN 5 Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2016 Chào cờ: Tập trung toàn trường Thể dục GV bộ môn dạy ___ Tập đọc: Tiết 13 + 14: ChiÕc bót mùc (trang 40) I. môc tiªu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài : Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.(Trả lời được câu hỏi *1,2,3,4,5). 2. Kỹ năng : Đọc trơn toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật (cô giáo, Lan, Mai). 3. Thái độ : GD HS biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè. II. ®å dïng d¹y- häc - GV: Sử dụng tranh trong SGK, Bảng phụ ghi câu, đoạn luyện đọc. - HS: SGK III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn ®Þnh tæ chøc: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Trên chiếc - nhận xét. bè 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát, lắng nghe trong sách, giới thiệu bài. 3.2 Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài, - HS nghe HD giọng đọc. - GV theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp HS. luyện phát âm từ khó. Đọc từng đoạn trước lớp: - Hướng dẫn HS chia đoạn - HS chia đoạn - GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ - 2HS đọc Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1
  2. Gọi HS đọc chú giải - 1 HS đọc chú giải Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm đọc bài. - Cho HS đọc đồng thanh - HS đọc đồng thanh Tiết 2 3.3Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc câu hỏi SGK - 2 HS đọc câu hỏi SGK * Những từ ngữ nào cho biết Mai mong - HS đọc đoạn bài trả lời. được viết bút mực ? - Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. + Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? - Lan được viết bút mực nhưng lại quên - Nhận xét, bổ sung bút. Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở. + Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp - Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa đựng bút ? lại tiếc. + Cuối cùng Mai quyết định ra sao? - Mai lấy bút đưa cho Lan mượn. + Khi biết mình cũng được viết bút mực, - Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: Mai nghĩ và nói thế nào ? "Cứ để bạn Lan viết trước" + Câu chuyện nói lên điều gì ? - Trả lời - Chốt lại nội dung: Câu chuyện khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn. 3.4 Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc phân vai. Tự phân các vai: người dẫn chuyện, cô - Cùng HS nhận xét, bình chọn cá nhân giáo, Lan, Mai) đọc toàn truyện. đọc tốt nhất. 4. Củng cố: + Nhân vật Mai trong truyện là người - HS nêu như thế nào? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Quan sát tranh minh hoạ, đọc yêu cầu - Nghe và thực hiện của tiết kể chuyện để chuẩn bị Kể chuyện. ___ Toán (Tiết 21): 38 + 25 (trang21) I.môc tiªu : 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dạng tính viết) ; Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5 ; Giải bài toán có lời văn. 2
  3. 2. Kỹ năng: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 ; Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm ; Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. 3. Thái độ : GD tính cẩn thận khi làm toán. II. ®å dïng d¹y- häc - GV: Que tinh - HS: Bảng con. Que tính; SGK III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lªn b¶ng - gọi HS lên bảng làm bài 58 48 - nhận xét. + 7 + 8 65 56 3. Bài mới: 3.1 GT bài(trực tiếp) 3.2 Giới thiệu phép cộng 38+25: - GV nêu bài toán: Có 38 que tính thêm 25 - HS thao tác trên que tính que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que (Lấy 3 bó 1 chục que tính và 8 que tính ? tính, lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính và 5 que tính, rồi tìm cách tính tổng số que tính đó). - HS tự nêu - Hướng dẫn cách đặt tính 38 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 25 1 63 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. - Nêu cách đặt tính. - Chữ số hàng đơn vị thẳng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Nêu cách thực hiện phép tính. Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. 3.3 Thực hành: Bài 1. Tính: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,*2 - HS đọc yêu cầu bài 1,*2 - Yêu cầu HS lµm cột 1,2,3 SGK( HS nhanh làm cả cột 4,5 thực hiện cùng cột 1,2,3) - Hướng dẫn BT2 làm SGK - HS thực hiện SGK, gọi HS lên bảng chữa BT1. 3
  4. - Nhận xét, chữa bài - Củng cố về phép cộng có nhớ và không nhớ *Bµi 2: ViÕt sè thÝch hîp vào ô trống. - Thực hiện cùng BT1 - HS nào nhanh nêu kết quả - GV nhận xét. Số hạng 8 18 38 8 18 Số hạng 7 16 41 53 34 - Củng cố khái niệm tổng, số hạng Tổng 15 34 79 61 52 Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán. - Ghi tóm tắt, Hướng dẫn HS làm bài ; - Làm bài vào vở Cho HS làm bài cá nhân. - 1 em làm bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải : Con kiến phải đi đoạn đường dài là 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số : 62dm. Bài 4: Điền đúng: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm vào bảng con cột 1 - HS làm vào bảng con, em nào nhanh ( cột 2 thực hiện cùng lúc) làm cả cột 2 trong SGK - GV nhËn xÐt. 8 + 4 9 + 6 19 + 10 > 10 + 18 4. Củng cố: - Củng cố lại cách thực hiện phép cộng - Theo dõi có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò. - Về nhà làm BT 1,3,4,*2(VBT 23) - Nghe và thực hiện ___ Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2016 Toán: (Tiết 22) LuyÖn tËp (trang 22) I. môc tiªu : 4
  5. 1. Kiến thức: Thuộc bảng 8 cộng với một số ; Biết thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 ; 28 + 5 ; 38 + 25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết) và giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5 ; 38 + 25 ; Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. 3. Thái độ: GD HS yêu thích học Toán. II. ®å dïng d¹y- häc: - GV: Bảng nhóm (BT3). - HS: Bảng con III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào - Làm bài vào bảng con: bảng con. 28 68 Nhận xét, chữa bài. + 27 + 16 3. Bài mới: 55 84 3.1Giới thiệu bài (trực tiếp) 3.2 Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS nêu miệng kết quả. - Lần lượt HS nêu miệng kết quả. - Viết bảng kết quả. 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 - củng cố về bảng cộng 8 cộng với 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16 một số. 18 + 6 = 24 18 + 7 = 25 18 + 8 = 26 Bài 2: Đặt tính rồi tính : - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Lần lượt HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài. vào vở. - Nhận xét, chữa bài 38 48 68 78 58 + 15 + 24 + 13 + 9 + 26 53 72 81 87 84 Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS đặt đề toán. - 1 HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán. - Chia 3 nhóm hướng dẫn HS làm - HS hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bài bảng nhóm bày. . Bài giải: Cả hai gói kẹo có : 28 + 26 = 54 (cái) nhận xét, chữa bài Đáp số : 54 cái kẹo. 4. Củng cố: 5
  6. - Cho HS đọc lại bảng 8 cộng với - HS nghe – thực hiện một số. - nhận xét giờ học 5. Dặn dò: -Về nhà làm BT Thực hiện ở nhà ___ Kể chuyện: (Tiết 5) ChiÕc bót mùc (trang 41) I. môc tiªu: 1. Kiến thức: Dựa theo trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện. 2. Kỹ năng: Biết kể chuyện tự nhiên, tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. 3. Thái độ: GD HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn. II. ®å dïng d¹y- häc: - GV, HS: Tranh minh hoạ trong SGK III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể chuyện: Bím tóc đuôi sam. - 2 HS tiếp nối nhau kể - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GT và ghi tên bài 3.2 Hướng dẫn kể chuyện: Kể từng đoạn theo tranh. - Gọi HS đọc yêu cầu 1,2 SGK - Yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SGK, phân biệt các nhân vật (Mai, Lan, cô Kể từng đoạn theo tranh minh hoạ. giáo) và nói tóm tắt nội dung từng tranh. - HS : Quan sát, nói nội dung từng tranh : - Tranh 1 : Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. - Tranh 2 : Lan khóc vì quên bút ở nhà. - Tranh 3 : Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. - Tranh 4 :Cô giáo cho Mai viết bút mực Cô đưa bút của mình cho Mai mượn. 6
  7. - Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm. - Tiếp nối nhau kể từng đoạn trong ( Khuyến khích HS kể cả câu chuyện) nhóm. - Cho HS kể chuyện trước lớp. - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp. GV cùng HS nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể. Kể toàn bộ câu chuyện. - Khuyến khích HS kể lại toàn bộ câu - HS kể lại toàn bộ câu chuyện. chuyện. - cùng HS nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, về cách thể hiện. 4. Củng cố: - Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng - HS nêu khen? Vì sao? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - HS nghe- thực hiện nghe. ___ Chính tả :(Tiết 9) nghe- viết ChiÕc bót mùc (trang 42) I. môc tiªu 1. Kiến thức: HS hiểu cách trình bày một đoạn văn ngắn (tóm tắt nội dung bài Chiếc bút mực) 2. Kỹ năng: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả ; Luyện viết đúng một số tiếng có âm giữa (âm chính) ia, ya ; Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n. 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ®å dïng d¹y- häc: - HS: Bảng con III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS viết dỗ em, ăn giỗ - Lớp viết bảng con : dỗ em, ăn giỗ. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GT đoạn chép - Nghe 3.2 Hướng dẫn viết: 7
  8. a. HD HS chuẩn bị : - Đọc bài chính tả 1 lượt - HS theo dõi - Gọi HS đọc lại + Vì sao bạn Lan lại khóc ? - 2 HS đọc lại bài chính tả và trả lời + Thấy bạn khóc Mai đã làm gì ? - Bạn quên bút ở nhà. - Mai lấy bút của mình cho bạn mượn. + Chữ đầu đoạn phải viết như thế - Viết hoa, lùi vào một ô. nào? + Tìm tên người có trong bài chính tả - HS nêu : Mai , Lan và viết tên người vừa tìm được? + Tìm những chỗ có dấu phẩy trong - 1 HS đọc lại đoạn văn, ngắt hơi đúng ở đoạn văn. những chỗ có dấu phẩy. - Hướng dẫn HS viết vào bảng con - Viết bảng con: Mai, Lan, bút mực, bỗng, những từ dễ viết sai. quên, mượn. b. ViÕt bµi vµo vë: - Theo dõi, hướng dẫn viết - Nghe, viết bµi vµo vë c. Nhận xét, chữa bài. Nêu lỗi sai phổ biến. - Theo dõi 3.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Điền vào chỗ trống ya/ ia - HS nêu yêu cầu BT - Viết lên bảng - 2 HS lên bảng điền nhanh kết quả. - gọi HS lên bảng làm bài. - Tia nắng, đêm khuya, cây mía. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Làm vào bảng con - hướng dẫn HS làm bài Chỉ vật đội trên đầu để che mưa, che nắng : nón - Chỉ con vật kêu ủn ỉn : lợn - Có nghĩa là ngại làm việc : lười - Trái nghĩa với già : non - HS nêu: Viết hoa chữ cái đầu của tiếng - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách viết hoa tên - HS thực hiện người Việt Nam - Nhận xết tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT 3b VBT - Thực hiện ở nhà ___ 8
  9. Đạo đức: Tiet 5 : Gọn gàng ngăn nắp (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hiểu được ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp. 2. Kỹ năng: - Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV + HS: VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bãi cũ: - Khi mắc lỗi chúng ta phải làm gì ? ( Phải biết nhận lỗi, xin lỗi) - GV nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Phát triển bài mới: H Đ 1: Bày tỏ ý kiến (BT1): - GV nêu từng ý kiến ( Trong VBT - Bày tỏ ý kiến và giải thích. Tr.8) - Nhận xét, kết luận. - Lớp nhận xét. + Kết luận: - Ý kiến a là đúng ; ý kiến b là sai ( Ngọc không biết sắp xếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp) H Đ 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh: - GV chia nhóm, tổ chức cho các nhóm - HS thảo luận theo nhóm. thảo luận. + Tranh 1 + Tranh 2 + Tranh 3 9
  10. + Tranh 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét, bổ sung + Kết luận: - Nơi học và sinh hoạt của các bạn - HS nghe trong tranh 1, 3 gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để đúng nơi quy định. - Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định. - Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng như - HS trả lời. thế nào cho gọn gàng ngăn nắp ? H Đ3: Bày tỏ ý kiến (BT4 Tr.9) - GV nêu tình huống HS thảo luận nhóm. - Gọi 1 số HS trình bày. - HS nhận xét, liên hệ + Kết luận: Nga nên trình bày ý kiến, - HS nghe Yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định. 4.Củng cố: - Yêu cầu HS quan sát xem hằng - HS thực hiện ngày bạn nào sắp xếp đồ dùng sách vở gọn gàng, ngăn nắp? 5. Dặn dò: - Dặn HS thực hành như bài học, - Nghe- thực hiện xem trước tiết 6. Thu công:( Tiết 5) GÊp m¸y bay ®u«i rêi I. môc tiªu: 1. Kiến thức: HS biết cách gấp máy bay đuôi rời bằng giấy. 2. Kỹ năng: HS gấp được máy bay đuôi rời bằng giấy. 3. Thái độ: HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II. ®å dïng d¹y- häc - GV: Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ công; giấy thủ công ; bút màu, kéo. - HS: Giấy thủ công, bút màu, thước kẻ, kéo. 10
  11. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: - Để đồ dùng lên bàn Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Nghe - GT và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - cho HS quan sát mẫu gấp máy bay đuôi - Quan sát nhận xét hình dáng, đầu, cánh, rời, gợi ý cho HS nhận xét. thân, đuôi máy bay. - Mở dần phần đầu, cánh máy bay cho HS quan sát, nhận xét. - Kết luận : Để gấp máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật. Sau đó gấp, cắt thành hai phần : Phần hình vuông để gấp đầu và cánh máy bay ; phần hình chữ nhật còn lại để làm thân và đuôi máy bay. Hoạt động 3 : GV hướng dẫn mẫu. - Gấp mẫu cho HS quan sát và hướng dẫn - Quan sát, lµm theo HS gấp theo từng bước. Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật. - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo - Vừa làm mẫu vừa hướng dẫn HS cách đường dấu gấp ở H.1a sao cho cạnh ngắn cắt. trùng với cạnh dài, được hình 1b. - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở H.1b . Sau đó cắt theo đường nếp gấp để được một hình vuông và một hình chữ nhật (H.2) Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. - Gấp đôi tờ giấy hình vuông được - Làm mẫu và hướng dẫn cách gấp. H.3b - Chọn những sản phẩm đẹp để tuyên - Gấp theo dấu gấp trùng với đỉnh A dương, đánh giá sản phẩm. (H4) - Lật mặt sau đỉnh A (H.5) - Lồng hai ngón tay được H.6 - Gấp hai nửa cạnh đáy đượcH 7. - Gấp theo các đường dấu H.8 - Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay. vào được mũi máy bay như H.9b 11
  12. - Làm mẫu và hướng dẫn HS cách gấp - Gấp theo đường dấu gấp h.9b như H.10. Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử - Gấp đôi tờ giấy được H.12 dụng. - Mở phần đầu và cánh máy bay ra như - Làm mẫu. H.9b như H.15 và phóng chếch lên không trung. - Gọi HS lên bảng thao tác lại các bước gấp - 1 HS thao tác lại các bước gấp đầu và đầu và cánh máy bay đuôi rời cánh máy bay đuôi rời - tổ chức cho HS tập gấp đầu và cánh máy - HS tập gấp đầu và cánh máy bay bằng bay. giấy nháp - GV theo dõi, giúp đỡ HS gấp. 4. Củng cố: + Nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời. - HS nêu: Bước1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật 5. Dặn dò: - Chuẩn bị cho giờ sau thực hành ''Gấp - Nghe và thực hiện máy bay đuôi rời'' ___ Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016 Tập đọc:(Tiết 15) Mục lục sách (trang 43) I. môc tiªu 1. Kiến thức: Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,*5 2. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài ; đọc rành mạch một văn bản có tính liệt kê. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt. II.®å dïng d¹y- häc: - GV: Bảng phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn HS luyện đọc ; 1 tập truyện thiếu nhi có mục lục. HS: SGK . c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài Chiếc bút mực - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài Chiếc bút mực. - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 GV giới thiệu bài: 3.2 Luyện đọc: 12
  13. - Đọc mẫu toàn bộ mục lục. - Theo dõi - Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đúng 2 HS đọc theo thứ tự từ trái sang phải, ngắt nghỉ hơi rõ. - Tiếp nối nhau đọc từng dòng mục - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. lục. -Tiếp nối nhau đọc 3,4 dòng mục - Hướng dẫn HS đọc từng phần mục lục trước lớp lục. - Gọi HS đọc chú giải - 1 HS đọc chú giải. - Hướng dẫn HS đọc từng mục trong - Luyện đọc trong nhóm 3 nhóm. - Hướng dẫn HS đọc. - Đọc giữa các nhóm (từng mục, cả bài) - cùng HS nhận xét. 3.3 Tìm hiểu bài - 2 HS đọc câu hỏi - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - HS trả lời + Tuyển tập này có những truyện nào ? - Nhận xét, bổ sung - HS trả lời + Truyện "Người học trò cũ" ở trang nào ? - Nhận xét, bổ sung Trang 52 - HS trả lời + Truyện "Mùa quả cọ" của nhà văn nào ? - Nhận xét, bổ sung + Mục lục sách dùng để làm gì ? Quang Dũng. - Chốt lại : Mục lục sách cho ta biết cuốn - Trao đổi ý kiến, trả lời. sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc. hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục Mở Mục lục trong SGK Tiếng Việt sách :Tiếng Việt 2, tập một - tuần 5. 2, tập một, tìm tuần 5. Cho HS tìm nhanh các nội dung trong mục - HS đọc lại mục lục tuần 5 theo lục. từng cột hàng ngang (Tuần - Chủ - Theo dõi, nhận xét. điểm - Phân môn, Nội dung, Trang) Tuần 5. Chủ điểm Trường học Tập đọc. Chiếc bút mực. Trang 40. Kể chuyện. Chiếc bút mực. Trang 41. Tập viết. Chữ hoa : D. Trang 45. 3.4 Luyện đọc lại - Một số HS đọc lại toàn bài Mục - Cho HS đọc lại bài lục sách. - cùng HS nhân xét. 4. Củng cố: 13
  14. - Gọi 1 HS nhắc lại tác dụng của Mục lục - HS nêu sách - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Nghe – thực hiện - Về đọc lại bài, xem trước bài Mẩu giấy vụn. ___ Toán:(Tiết 23) H×nh ch÷ nhËt- H×nh tø gi¸c ( trang23) I. môc tiªu 1.Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tổng thể) 2. Kỹ năng: Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. 3. Thái độ: GD HS yêu thích hình học. II.®å dïng d¹y- häc: - GV: Hình chữ nhât (bìa) ; Bảng phụ (BT1,3) - HS: Bảng con III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Giới thiệu hình chữ nhật. - Cho HS quan sát một số hình có dạng - Quan sát, nhận dạng hình chữ nhật. hình chữ nhật( bìa) để giới thiệu hình A B chữ nhật. - Vẽ hình chữ nhật lên bảng, ghi tên D C hình và đọc : hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ - Đọc tên hình chữ nhật (CN, ĐT) Gọi HS đọc. N M Q P E G - Vẽ hình chữ nhật thứ ba và gọi HS lên bảng ghi tên hình và đọc. I H 14
  15. - 1 HS lên bảng ghi tên hình chữ nhật rồi đọc - cả lớp đọc : hình chữ nhật EGHI. Cho HS liên hệ. - Liên hệ : Các vật có dạng hình chữ nhật : mặt bàn, mặt bảng, bìa quyển sách, khung ảnh, 3.3 Giới thiệu hình tứ giác. (Các bước tiến hành tương tự như giới thiệu hình chữ nhật) 3.4 Thực hành. Bài 1: Dùng thước và bút nối - Trưng bảng phụ kẻ BT 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm bài vào SGK - Làm bài vào SGK rồi đổi nhau kiểm - Gọi HS lên bảng làm bài. tra - Nhận xét, chữa bài - 2 HS lên bảng làm bài. Bài 2 : Trong mỗi hình dưới đây - Treo bảng phụ viết BT*3. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT2,*3 - Hướng dẫn quan sát hình SGK, HS làm bài theo cặp - Hình a có 1 hình tứ giác - Hình b có 2 hình tứ giác - HS nêu: Hình c có 1 hình tứ giác - HS làm xong bài 2, lên kẻ bảng phụ thực hiện bài 3 Nhận xét, chữa bài *Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng - Thực hiện cùng BT2 - HS thực hiện 4. Củng cố: - gọi 2 HS lên vẽ hình chữ nhật và - HS nghe- thực hiện hình tứ giác - nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài tập ở VBT; xem -Thực hiện ở nhà trước bài: Bài toán về nhiều hơn. 15
  16. Tập viết:(Tiết 5) Ch÷ hoa D I. môc tiªu: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa D , chữ và câu ứng dụng : Dân, Dân giàu nước mạnh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa D ; Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ®å dïng d¹y- häc: - GV: Mẫu chữ hoa D cỡ nhỡ ; Bảng phụ ghi câu ứng dụng. - HS: Bảng con III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1.æn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết: C, Chia - HS viết bảng con : C, Chia - nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết học - Nghe 3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa: - Giới thiệu chữ mẫu: + Chữ hoa D cỡ vừa cao mấy li, rộng - Quan sát, nhận xét mấy li, gồm mấy nét? Chữ hoa D cỡ vừa cao 5li, gồm 1 nét là kết hợp của hai nét cơ bản : nét lượn hai đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, - Viết mẫu chữ D cỡ vừa trên bảng phụ tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - Quan sát - Nhắc lại cách viết. - ĐB trên ĐK6, viết nét lượn hai đầu theo - Hướng dẫn HS viết trên bảng con chiều dọc - Nhận xét, uốn nắn - Tập viết 2-3 lượt chữ D hoa 3.3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Giơ bảng, nhận xét - giới thiệu cụm từ ứng dụng, cho HS đọc. - Đọc cụm từ ứng dụng : Dân giàu nước - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: mạnh. nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. Đây là một ước mơ, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm (Dân giàu có thì nước mới mạnh). 16
  17. - Yêu cầu HS nêu nhận xét câu ứng dụng - Nêu nhận xét: Độ cao của các chữ cái: + Chữ cao 2,5 li : D, h, g ; Các chữ còn lại cao 1 li. - Viết mẫu chữ Dân trên dòng kẻ, hướng - dẫn HS viết vào bảng con. Tập viết chữ Dân 2 - 3 lượt - Nhận xét, uốn nắn. 3.4 Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - Nêu yêu cầu viết - Nghe - cho HS viết bài vào vở - Viết bài vào vở theo đúng mẫu - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. 3.5 Nhận xét, chữa bài: - Nhận xét (3 bài), nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 4. Củng cố: + nhắc lại cấu tạo chữ hoa D cỡ vừa. - HS nêu: Chữ D cỡ vừa cao 5li - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục viết phần bài còn lại. - Nghe và thực hiện ___ Tự nhiên và Xã hội: (Tiết 5) Cơ quan tiêu hoá (trang 12) I.môc tiªu: 1. Kiến thức: Biết tên các cơ quan tiêu hoá ; Biết đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hoá. 2. Kỹ năng: Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phân chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ. 3. Thái độ: GD ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. ®å dïng d¹y- häc: GV: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá SGK III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : + Chúng ta nên làm gì để xương và cơ - HS trả lời: Tập TDTT, vận động phát triển tốt ? hằng ngày, lao động vừa sức, vui 3. Bài mới chơi, ăn uống đầy đủ. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GT và ghi tên bài lên bảng - Theo dõi Hoạt động 2: Quan sát và chỉ đường đi 17
  18. của thức ăn trên tranh vẽ. - Yêu cầu HS quan sát hình 1- SGK - - Làm việc theo cặp. Trang 12, thảo luận để trả lời câu hỏi : Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu ? - Từng cặp nói trước lớp. - Yêu cầu HS nói trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Theo dõi. - Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non rồi biến thành chất bổ dưỡng. ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các chất bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài. Hoạt động 3: Quan sát, nhận biết các cơ - Quan sát sơ đồ, chỉ nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. quan tiêu hoá. - Chỉ vào sơ đồ và giảng : Thức ăn vào miệng rồi được đưa xuống thực quản, dạ dày, ruột non và được biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể. Quá trình tiêu hoá thức ăn cần qua sự tham gia của các dịch tiêu hoá. VD: Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra; mật do gan tiết ra Ngoài ra còn có các dịch tiêu hoá khác. - Nghe - Yêu cầu cả lớp quan sát H.2 - SGK - Tr.13 và chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ và kể tên các cơ quan tiêu hoá. - Kết luận : Cơ quan tiêu hoá gồm có : - 1 HS nêu miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước - Nghe và thực hiện bọt, gan, tuỵ. 4. Củng cố: - Cho HS kể tên các cơ quan tiêu hoá. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm BT 1,2 ở VBT Tự nhiên và Xã hội (t5). ___ Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016 Toán: (Tiết 24) Bài toán về nhiều hơn (trang 24) I. môc tiªu: 18
  19. 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm "nhiều hơn" ; Nắm được cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn (dạng đơn giản) 2. Kỹ năng: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Toán II. ®å dïng d¹y- häc: - GV: Bảng nhóm (BT3) - HS: SGK III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.æn định tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng vẽ 1 hình chữ nhật, 1 - 2 HS lên bảng vẽ hình tứ giác - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, - Quan sát hình vẽ trong SGK, nêu bài nêu bài toán. toán. Bài toán: Hàng trên có 5 quả cam, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ? + Bài toán cho biết hàng trên có bao - HS nêu nhiêu quả cam? + Số cam ở hàng dưới như thế nào so với số cam ở hàng trên? + Muốn tìm được số cam ở hàng dưới ta - Nêu phép tính và câu lời giải. làm thế nào? - Hướng dẫn HS cách trình bày rồi ghi Bài giải bảng bài giải. Số quả cam ở hàng dưới là : 5 + 2 = 7 (quả) Đáp số : 7 quả cam. - Cho HS nhắc lại. - Nhắc lại cách giải bài toán về nhiều hơn. 3.3Thực hành. Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán 1,*2. - 2 HS đọc bài toán 1, *2. - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán và giải bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải 19
  20. Bình có số bông hoa là: 4 + 2 = 6 (bông hoa ) Đáp số : 6 bông hoa. *Bài 2: - Thực hiện cùng BT2 - HS nào làm xong bài 2, đọc bài giải: Bài giải Bảo có số viên bi là: 10 + 5 = 15 (viên bi ) Đáp số : 15 viên bi. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - Chia nhóm, phát bảng nhóm hướng - 1 HS đọc bài toán. dẫn HS làm bài theo nhóm. - Hoạt động nhóm - Nhận xét, chữa bài. - Đại diện nhóm trình bày. Bài giải Chiều cao của Đào là : 95 + 3 = 98 (cm) 4. Củng cố: Đáp số : 98cm. - Củng cố lại cách giải bài toán về nhiều - Theo dõi hơn. 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT VBT(t.27) - Nghe và thực hiện ___ Mĩ thuật GV bộ môn dạy ___ Luyện từ và câu:(Tiết 5) Tªn riªng. C©u kiÓu Ai lµ g× ? (trang 44) I. môc tiªu 1. Kiến thức: Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam. Hiểu câu kiểu Ai là gì ? 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng nhận biết từ chỉ sự vật ; Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam; Biết đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ? 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt. II: ®å dïng d¹y- häc: - GV: Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật (BT1); Bảng phụ (BT3) ; III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20
  21. 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở BT của HS - HS tìm 2 từ chỉ sự vật - Nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: - GT và ghi tên bài lên bảng 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào? - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài tập. - So sánh cách viết các từ ở nhóm (1) với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm (2). - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Gọi HS phát biểu. - Các từ ở cột 1 là tên chung, không - Cùng HS nhận xét, chữa bài. viết hoa (sông, núi, thành phố, học - Kết luận: Tên riêng của người, sông, sinh) núi, phải viết hoa. - HS đọc thuộc ghi nhớ - Cho HS đọc thuộc ghi nhớ Bài 2: Hãy viết - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Viết bài vào vở - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng viết - Cùng HS nhận xét, chữa bài VD : Tên các bạn : Ma Phượng Biên, Bàn Thị Hà, Tên sông : Hương, Lô. Tên núi : Tam Đảo. Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - Treo bảng phụ ghi nội dung bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Hướng dẫn HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào VBT - Lần lượt HS đọc bài làm của mình. Trường em là Trường Tiểu học Phóc S¬n. Thôn em là thôn Bó Ngoạng - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại : Tên riêng của người, - Nhận xét tiết học. sông, núi, phải viết hoa. 21
  22. 5. Dặn dò :- Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm BT2 Nghe- thực hiện VBT. ___ Chính tả : (Tiết 10) Nghe - viết C¸i trèng tr­êng em (trang 46) I.môc tiªu 1. Kiến thức: Hiểu cách trình bày một bài thơ 4 tiếng. 2. Kỹ năng : Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.Biết trình bày bài thơ 4 tiếng : viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ, để cách một dòng khi viết hết một khổ thơ ; Làm được BT 2a, 3c. 3. Thái độ : GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ®å dïng d¹y- häc - GV: Bảng phụ viết sẵn BT2 - HS: Bảng con III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.æn định tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết : chia quà, đêm khuya. - Cả lớp viết bảng con : chia quà, đêm - Nhận xét, chữa bài. khuya 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài: - GT bài viết ghi tên bài lên bảng 3.2 Hướng dẫn nghe - viết: a. H­íng dÉn HS chuÈn bÞ : - Đọc bài chính tả 1 lần - theo dõi - Gọi HS đọc lại. - 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm §Æt c©u hái: - Trả lời: + Hai khổ thơ này nói gì ? Nói về cái trống trường lúc các bạn học sinh nghỉ hè. + Trong hai khổ thơ đầu, có mấy dấu - Có hai dấu câu: 1 dấu chấm và 1 dấu câu, là những dấu gì ? chấm hỏi. + Có bao nhiêu chữ phải viết hoa, vì sao - Có 9 chữ phải viết hoa vì đó là những viết hoa ? chữ đầu tiên của tên bài và của mỗi dòng thơ. - Cho HS viết những tiếng khó vào bảng con. - Viết bảng con : trống, nghỉ, ngẫm b. ViÕt bµi vµo vë: nghĩ. - Đọc bài cho HS viết. 22
  23. - Theo dõi, uốn nắn cách ngồi viết, cách - Nghe đọc, viết bài vào vở. cầm bút, cách viết cho HS. c. Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu 2 bài nhận xét - Nhận xét bài viết trước lớp 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n ? - Treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của - HS nêu yêu cầu của BT BT - Hướng dẫn HS làm bài. - Làm bài vào vở BT - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài. Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. Bài 3: Thi tìm nhanh - GV nêu yêu cầu của BT - Làm bài vào vở BT - Hướng dẫn HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài - Tiếng bắt đầu bằng im: Lim dim, kim, tim, bỉm - Tiếng bắt đầu bằng iêm: chiêm, 4. Củng cố: tiêm,viêm, nghiêm, kiểm - Nhắc lại cách trình bày bài thơ 4 tiếng. - HS nêu - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS làm BT2b,c; BT3a,b - Nghe và thực hiện ___ Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2016 Am nhac GV bộ môn dạy ___ Toán:(Tiết 25) LuyÖn tËp (trang 25) I. môc tiªu: 1. Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn (chủ yếu là phương pháp giải). 23
  24. 2. Kỹ năng : Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. 3. Thái độ : GD HS ham học Toán II. ®å dïng d¹y- häc: - GV : Bảng nhóm - HS:: Vor o ly III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.æn định tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 - 1 HS lên bảng làm bài tập 2 (Tr.24). (Tr.24). 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: (trực tiếp) 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán. - Tóm tắt bài toán lên bảng Cốc có : 6 bút chì - Hướng dẫn HS làm bài. Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì Hộp có : bút chì? - Quan sát giúp đỡ - Làm bài vào vở - Cùng HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS làm bài trên bảng Củng cố về cách giải, trình bày bài giải Bài giải: bài toán về nhiều hơn Trong hộp có số bút chì là : 6 + 2 = 8 (bút) Đáp số : 8 bút chì. Bài 2: - HS nêu bài toán 2, *3 - gọi HS nêu bài toán 2, *3 - HS làm bài theo nhóm - Hướng dẫn HS làm bài - Trình bày - Nhận xét, chữa bài Bài giải: Bình có số bưu ảnh là : 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) Đáp số : 14 bưu ảnh. *Bài 3: - HS nêu miệng bài giải - Thực hiện cùng BT2 Bài giải: Đội 2 có số người là: 15 + 2 = 17( người) Đáp số : 17 người Bài 4: - HS đọc bài toán - Làm bài vào vở 24
  25. - Gọi HS đọc bài toán. Bài giải - Hướng dẫn HS làm bài cá nhân Đoạn thẳng CD dài là : - Nhận xét, chữa bài. 10 + 2 = 12 (cm) Đáp số : 12cm 4. Củng cố: - Theo dõi - Củng cố qua các BT 5. Dặn dò: - Nghe và thực hiện - Về nhà làm BT1,2,3,4 VBT ___ Thể dục: Đ/C Thoan dạy ___ Tập làm văn: (Tiết 5) Trả lời câu hỏi đặt tên cho bài luyện tập về mục lục sách (trang47) I. môc tiªu: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện qua tranh vẽ để đặt tên cho câu chuyện, củng cố về mục lục sách. 2. Kỹ năng: Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý ; Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài ; Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học II . ®å dïng d¹y – häc - GV: Tranh SGK - HS: SGK, Vở BT III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.æn định tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đóng vai Lan và Mai (truyện - 2 HS thực hiện Chiếc bút mực). Lan nói một vài câu cảm ơn Mai. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GT và ghi tên bài lên bảng 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Dựa vào tranh, trả lời nhân vật trong tranh; Đọc các câu hỏi và trả lời câu hỏi. 25
  26. - Nêu yêu cầu của BT - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS thực hiện từng bước - Quan sát từng tranh, đọc dưới mỗi theo yêu cầu tranh, thầm trả lời các câu hỏi. - Gọi HS phát biểu. - Bạn trai đang vẽ ở đâu ? (Bạn trai - Chốt lại câu trả lời đúng. đang vẽ lên bức tường của trường học.) - Bạn trai nói gì với bạn gái ? (Mình vẽ có đẹp không ? / Bạn xem mình vẽ có đẹp không nào ?) - Bạn gái nhận xét như thế nào ? (Bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường của trường rồi.) - Hai bạn đang làm gì ? (Hai bạn cùng nhau quét vôi lại bức tường cho trắng tinh như cũ.) : bài 2: Đặt tên cho câu chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm bài miệng - Cả lớp suy nghĩ ; Nhiều HS tiếp nối - Nhận xét, kết luận những tên hợp lý. nhau phát biểu ý kiến. VD: Không vẽ lên tường/ Bức vẽ/ Bức vẽ trên tường/ Đẹp mà không đẹp/ Bảo vệ của công, . Bài 3: Đọc mục lục các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS mở mục lục sách Tiếng - HS đọc mục lục sách tuần6 Việt 2, tập một, tìm tuần 6 và đọc. Tuần 6. Chủ điểm Trường học. - GV cùng HS nhận xét Tập đọc. Mẩu giấy vụn. Trang 48. Kể chuyện. Mẩu giấy vụn. Trang 49. Chính tả. Tập chép Mẩu giấy vụn. Phân biệt ai/ay, s/x, dấu hỏi, dấu ngã. Trang 50. - Các bài tập đọc trong tuần 6 : + Mẩu giấy vụn. Trang 48. + Ngôi trường mới. Trang 50. + Mua kính. Trang 53. 4. Củng cố: - Nhắc lại tác dụng của mục lục sách - HS nêu - nhận xét giờ học 26
  27. 5. Dặn dò: - nhắc HS dùng mục lục sách để tra - Nghe và thực hiện cứu ___ Sinh hoạt Nhận xét tuần 5 I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được các mặt ưu,nhược điểm trong tuần. - Khắc phục 1 số tồn tại. - Đề ra phương hướng tuần 6 II. NÔI DUNG : 1. Kiến thức- Kĩ năng: Phần đa các em đã hoàn thành nội dung và các hoạt động giáo dục trong tuần: như em Trang, Thêm bên cạnh đó 1 số em chưa hoàn thành nội dung và các hoạt động trong tuần như em Dương 2 Nang lực : a, Tự phục vụ,tự quản: Nhiều em chuẩn bị đồ dùng học tập khi đén lớp b, Giao tiếp, hợp tác: Nhiều em đã biết giao tiếp với mọi người c,Tự học và giải quyết vấn đề: 1 số em biết thực hiên nhiêm vụ học cá nhân trên lớp 3. Phẩm chất : a.Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: Phần đa các em đi học đều và đúng giờ b, Tự tin , tự trọng, tự chịu trách nhiệm: 1 số em đã biết trình bày y kiến cá nhân trên lớp c. Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói đúng về sự việc: HS đã biêt thực hiện quy định về học tập 27
  28. d. Yêu gia đình bạn bè và những người khác: Đa số HS đã biết yêu trường, yêu lớp Hạn chế : Lớp vẫn còn 1 số em chưa thuộc bảng chữ cái. Một số em chưa chịu khó trong học bài,làm bài tập ở nhà. 4.Vệ sinh : Nhìn chung các em đều gọn gàng, sạch sẽ. Quét dọn vệ sinh xung quanh trường lớp đều sạch. 5. Các hoạt động khác : Lớp tham gia đầy đủ III. Phổ biến kế hoạch tuần 6 - Duy trì sĩ số và nề nếp của lớp. - Thi đua học tập,giúp đỡ bạn cùng tiến. - Thực hiện tốt các hoạt động củaTrường,lớp đề ra. -Thực hiện rèn chữ, giữ vở ___ TUA Thu ba ngay 04 thang 10 nam 2016 Chiều: Luyện đọc: Chiếc bút mực I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ: nức nở, mượn, loay hoay. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, dấu gạch ngang. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Sách BT ( củng cố kiến thức, kĩ năng ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài 3.2: Hướng dẫn HS luyện đọc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. Đọc đúng và rõ ràng các từ: nức 28
  29. nở, mượn, loay hoay. - Nêu yêu cầu, HD HS đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - HS phân tích, đọc 1 số tiếng, từ. - Theo dõi, nhận xét - Luyện đọc câu nối tiếp Bài 2. Đọc đoạn, chú ý thay đổi giọng đọc ở những dòng có dấu gạch ngang. - Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 22) - HS đọc nối tiếp đoạn trong bài - Theo dõi, nhận xét Bài 3. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? Chọn câu trả lời đúng. - Nêu yêu cầu, HD HS chọn câu trả lời - Chọn ý b đúng (trang 22) - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 4. Vì sao cô giáo khen Mai? Chọn câu trả lời đúng. - Nêu yêu cầu, HD HS làm (trang 22) - Nêu câu đúng - Theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng - Chọn ý c .4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc bài - HS thực hiện - Cùng HS hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài tập đọc . ___ Luyện viết: ChiÕc bót mùc (trang 23) I. môc tiªu 1. Kiến thức: HS hiểu cách trình bày một đoạn văn ngắn (Lan nói trong nước mắt viết bút chì). 2. Kỹ năng: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả ; Luyện viết đúng một số tiếng có âm giữa (âm chính) ia, ya ; Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n ; vần en, eng 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ®å dïng d¹y- häc: - HS: Bảng con III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 29
  30. - GT đoạn chép - Nghe 3.2 Hướng dẫn viết: a. HD HS chuẩn bị : - Đọc bài chính tả 1 lượt - HS theo dõi - Gọi HS đọc lại - 2 HS đọc lại bài chính tả + Chữ đầu đoạn phải viết như thế - Viết hoa, lùi vào một ô. nào? + Tìm tên người có trong bài chính tả - HS nêu : Mai , Lan và viết tên người vừa tìm được? + Tìm những chỗ có dấu phẩy trong - 1 HS đọc lại đoạn văn, ngắt hơi đúng ở đoạn văn. những chỗ có dấu phẩy. - Hướng dẫn HS viết vào bảng con - Viết bảng con những từ dễ viết sai. b. ViÕt bµi vµo vë: - Đọc cho HS viết - Nghe, viết bµi vµo vë c. Nhận xét, chữa bài. Nêu lỗi sai phổ biến. - Theo dõi 3.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Chọn từ trong ngoặc Điền vào chỗ trống - HS nêu yêu cầu BT - Viết lên bảng - 2 HS lên bảng điền nhanh kết quả. - gọi HS lên bảng làm bài. - thức khuya, cái đĩa, chia bánh kẹo, phía - Nhận xét, chữa bài. trước. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - HS nêu yêu cầu - hướng dẫn HS làm bài - Làm bài trên bảng - Nhận xét, chữa bài. Điền l/n; en/eng 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách viết hoa tên - 1em nêu người Việt Nam - Nhận xết tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài Mục lục sách. - HS nghe - thực hiện ___ Ôn Toán: Luyện tập I. môc tiªu 1. Kiến thức: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5 ; 38 + 25 . 30
  31. 2. Kỹ năng: - Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm. 3. Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức tự giác làm bài cẩn thận, chính xác. II. ®å dïng d¹y- häc: - GV: Bảng phụ BT3 ; III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Ghi bảng 3.2 Hướng dẫn làm bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là. 58 và 34 28 và 55 38 và 19 - HS làm bảng con. 68 và 7 58 28 38 68 + 34 + 55 + 19 + 7 92 83 57 76 - Theo dõi, nhận xét. Bài 2: Tính 8 + 5 + 5 = 18; 8 + 6 + 3 = 17; 8 + 3 + 2 = 13 - HS làm bài vào vở Bài 3: Bài toán - Đọc đề toán, trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi, tóm tắt HS giải vào vở – 1 em giải vào bảng phụ Bài giải: Con sên bò được là: 28 + 9 = 37 (dm) - Theo dõi, nhận xét. Đáp số: 37 dm Bài 4: Dùng thước và bút chì nối các điểm để có: a) Hình chữ nhật ABCD - HS nêu yêu cầu b) Hình tam giác BEC - Cá nhân nối hình - Theo dõi,nhận xét. 31
  32. Chiều Luyện đọc: Mục lục sách (trang 24) I. môc tiªu 1. Kiến thức: Biết dùng mục lục sách để tra cứu. Chọn được ý đúng các câu hỏi bài 3, điền đúng bài 4. 2. Kỹ năng: Đọc ngắt, nghỉ hơi ở chữ có dấu /, // ; đọc rành mạch một văn bản có tính liệt kê. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. ®å dïng d¹y- häc: - GV: viết sẵn bài 2 lên bảng III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: 3.1 GV giới thiệu bài: 3.2 Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi - Hướng dẫn HS đọc đúng theo thứ tự từ - 2 HS đọc trái sang phải, ngắt nghỉ hơi rõ. - Tiếp nối nhau đọc từng dòng mục 32
  33. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. lục. - Tiếp nối nhau đọc 3,4 dòng mục - Hướng dẫn HS đọc từng phần mục lục lục. trước lớp - Luyện đọc trong nhóm 2 - Hướng dẫn HS đọc từng mục trong nhóm. - Đọc giữa các nhóm (từng mục, cả - Hướng dẫn HS đọc. bài) - cùng HS nhận xét. 3.3 Bài tập Bài 3 - 2 HS đọc câu hỏi - Gọi HS đọc câu hỏi, chọn ý đúng(a,b,c) - HS trả lời: c + Mục lục sách dùng để làm gì ? - Nhận xét, bổ sung - Chốt lại : Mục lục sách cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc. Bài 4 hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục sách - Trao đổi ý kiến, điền từ vào chỗ Tiếng Việt 2, tập một - tuần 5. trống ( làm việc nhóm đôi). Điền vào chỗ trống những thông tin em đọc được - Theo dõi, nhận xét. - HS nêu 4. Củng cố: - Gọi 1 HS nhắc lại tác dụng của Mục lục sách - Nghe – thực hiện - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về đọc lại bài, xem trước bài Mẩu giấy vụn. ___ Luyện viết: Tập làm văn I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Đặt tên phù hợp cho câu chuyện; tra mục lục sách. 2. Kĩ năng: Biết đặt tên câu chuyện phù hợp với tranh. Từ mục lục sách điền vào chỗ trống từ thích hợp. 3. Thái độ: hào hứng trong luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV, HS: SGK Tiếng Việt 2 (tập 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 33
  34. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ 3. Bài mới Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Xem tranh BT1 (tiết Tập làm văn Quan sát tranh: tuần 5- trang 47) Đặt tên cho câu chuyện - Thảo luận nhóm 2, nêu miệng kết quả. c. Giữ trường lớp sạch, đẹp. Chốt kết quả đúng. Bài 2. Điền vào chỗ trống thông tin đọc được từ mục lục sách. Y/cầu HS làm bài cá nhân - Tự tra mục lục sách, tìm thông tin cần điền. Làm bài rồi chữa bài. Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố: - Cần làm gì để giữ trường, lớp sạch, - HS nêu và nhận xét. đẹp? - Muốn tìm bài được nhanh ta làm thế nào? 5. Dặn dò: - Về xem lại bài Tập làm văn tuần 5 - Nghe, thực hiện ___ Ôn Toán: Luyện tập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Hiểu đề và cách trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính). 3. Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức tự giác suy nghĩ làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 3.2. Hướng dẫn làm bài: 34
  35. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Năm nay em 8 tuổi, anh nhiều - Đọc đề toán, trả lời câu hỏi hơn em 5 tuổi. Hỏi năm nay anh bao - HS giải ra nháp nhiêu tuổi? - 1 em đọc bài giải - Nêu yêu cầu, HD HS làm - Nhận xét Bài 2: Trên sân có 18 con gà, số vịt - HS làm vào vở nhiều hơn số gà 4 con. Hỏi trên sân có tất cả bao nhiêu con vịt? - Nhận xét Bài 3 - Nêu câu hỏi, HD tóm tắt - Đọc đề toán, trả lời câu hỏi - Nhận xét - HS giải vào vở Bài giải: Đoạn thẳng AB dài là: 8+2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm - Cho HS vẽ Đoạn thẳng AB (nháp) - Vẽ độ dài đoạn thẳng AB 4. Củng cố: - Cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ___ Sinh hoạt: Nhận xét tuần 5 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết được nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. LÊN LỚP: I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ - Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ, trang phục khá gọn gàng - ý thức học tập tương đối tốt. - Kĩ năng đọc đã có hướng tiến bộ. 2- Tồn tại: - Kĩ năng làm tính còn chậm. II- Phương hướng tuần 4: 35
  36. + Nêu chỉ tiêu phấn đấu: - 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp + Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa. III- Tổng kết - Tuyên dương những HS chăm ngoan - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng ___ 36