Giáo án Vật lí 10 - Tiết 49: Quá trình đẳng tích. định luật sac - Lơ

doc 3 trang minh70 4320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 10 - Tiết 49: Quá trình đẳng tích. định luật sac - Lơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_10_tiet_49_qua_trinh_dang_tich_dinh_luat_sac.doc
  • pptDLSAC LƠ.ppt
  • mp4Đồng hồ đếm ngược 3 phút - 3 Minutes.mp4
  • mp4Đồng hồ đếm ngược 5 phút - 5 Minutes.mp4
  • mp4SAC LƠ 1.mp4
  • mp4thi nghiem ĐL SACLO-2.mp4

Nội dung text: Giáo án Vật lí 10 - Tiết 49: Quá trình đẳng tích. định luật sac - Lơ

  1. Giáo án Vật lý 10 cơ bản Năm học 2018-2019 Tiết 49 Ngày soạn: 29/2/2018 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định luật Sác-lơ. 2. Kĩ năng - Vẽ được đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T). - Vận dụng được định luật Sac-lơ để giải bài tập cơ bản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập. Yêu thích và hứng thú học tập. 4. Năng lực hướng tới: Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, năng lực trình bày và trao đổi thông tin. Tự học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HOC: Đặt và giải quyết vấn đề kết hợp thảo luận nhóm. Kỹ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, học tập hợp tác. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, video thí nghiệm về định luật Sáclơ. 2. Học sinh: - Học bài cũ và làm đầy đủ bài tập ra về nhà. - Xem trước nội dung bài học. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1. Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu và nêu được biểu thức ĐL Bôi lơ- GV: Yêu cầu HS trả lời về các nội dung: Mariot. - Định luật Bôi lơ – Mariot? Biểu thức? - Nhận biết được đường đẳng nhiệt trong các hệ - Nhận dạng đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa tọa độ. độ? HS: Trả lời tại chổ. Khởi động: GV: Cho Hs xem video thí nghiệm về quá trình - Nhận biết được quá trình đẳng tích qua thí đẳng tích, yêu cầu thảo luận nhóm trong 5 phút nghiệm. trả lời: - Nhận xét sự thay đổi 3 thông số của lượng khí - Giải thích được trong quá trình đẳng tích thì trong xilanh? áp suất và nhiệt độ đồng biến. - Vận dụng kiến thức đã học, hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên? HS: Thảo luận, trình bày trên giấy, nộp sản phẩm. GV: Nhận xét kết quả các nhóm và đặt vấn đề vào bài mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Định nghĩa quá trình đẳng tích I. Quá trình đẳng tích GV: Thế nào là quá trình đẳng tích? - Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng HS: Suy nghĩ trả lời. thái khi thể tích không thay đôi. Hoạt động 2: Xây dựng định luật Sac lơ II. Định luật Sac-lơ Nguyễn Thị Thanh Hương Trang 1 Trường THPT Bùi Dục Tài
  2. Giáo án Vật lý 10 cơ bản Năm học 2018-2019 GV: Làm thế nào để biết xem liệu áp suất và 1. Thí nghiệm nhiệt độ tuyết đối có tỷ lệ thuận hay không? 2. Định luật Sac-lơ - Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí HS: Suy nghĩ trả lời. nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. GV: Cho Hs xem video thí nghiệm, ghi kết quả, p const các nhóm xử lí số liệu để kết luận. T Hay p : T HS: xử lí số liệu theo nhóm trong 3 phút, sau đó - Xét quá trình khối khí chuyển từ trạng thái 1 nộp sản phẩm. (P1,T1) sang trạng thái 2 (P2,T2). Khi đó áp dụng GV: Nhận xét kết quả của HS. định luật Sac-lơ ta có: GV: Thông báo về ĐL Sac-lo và yêu cầu HS p p 1 2 phát biểu định luật. T T HS: Tiếp thu ghi nhớ. 1 2 GV: Hãy nêu một vài ứng dụng về định luật trong thực tế? III. Đường đẳng tích HS: Suy nghĩ trả lời. - Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo Hoạt động 3: Tìm hiểu đường đẳng tích. nhiệt độ khi thể tích không đổi được gọi là GV: Đường đẳng tích là gì? đường đẳng tích. - Trong hệ tọa độ (p,T) là đường thẳng nếu kéo HS: Trả lời dài đi qua gốc tọa độ. - Ứng với các thể tích khác nhau của cùng 1 GV: Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích có lượng khí thì có những đường đẳng tích khác hình dạng như thế nào? Vì sao? nhau. Đường ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn. HS: sử dụng kiến thức toán học để suy luận p V1 V1< V2 GV: Giải thích tại sao đẳng tích phía trên ứng V2 với thể tích nhỏ hơn các đường đẳng tích phía dưới? T HS: Trả lời câu hỏi. 3. Hoạt động luyện tập: Câu 1. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ? p p A. p ~ t. B. 1 2 . GV: Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi trắc T1 T2 nghiệm. p p T C. hằng số. D. 1 2 t p2 T1 Câu 2. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời. sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ. C. Đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0 Nguyễn Thị Thanh Hương Trang 2 Trường THPT Bùi Dục Tài
  3. Giáo án Vật lý 10 cơ bản Năm học 2018-2019 Câu 3. Trong quá trình đẳng tích của lượng khí xác định, nếu nhiệt độ tuyệt đối tăng 2 lần thì áp suất của lượng khí sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 4. Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ. A. Qủa bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xilanh hở. D. Đun nóng khí trong một xilanh kín. 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng kiến thức: GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tóm tắt: 0 Bài 1:Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp Trạng thái 1: t1 = 27 C T1 = 273+27=300K 5 suất 6 105Pa. Làm lạnh bình tới nhiệt độ - 730C p1=6.10 Pa 0 thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu?Vẽ Trạng thái 2: t2 = -73 C T1 = 273-73=200K đồ thị quá trình biến đổi đó trong hệ tọa độ p2 =? (p,T)? Hướng dẫn giải: 5 HS: Tóm tắt, nêu hướng giải. Lên bảng trình p1 p2 T2.p1 200.6.10 5 p2 4.10 Pa bày. T1 T2 T1 300 GV: Yêu cầu nhận xét sau đó sửa sai. p (1) GV: Giao bài 2 (4) Bài 2: Hãy nêu tên các đẳng quá trình trong đồ thị? Giải thích và viết biểu thức tương ứng? (3) (2) 0 HS: Có thể thảo luận để trả lời. GV: yêu cầu nhận xét bổ sung, sau đó sửa sai V (1) -> (2): QT đẳng nhiệt (p V = p V ) 1 1 2 2 p p (2) -> (3): QT đẳng tích 2 3 T2 T3 (3) -> (4): QT đẳng nhiệt (p V = p V ) 3 3 4 4 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Hướng dẫn học bài cũ: - Học thuộc bài: Phát biểu được định luật Sác lơ. Vẽ được đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T) - Làm bài tập 4, 7, 8 trang 162 SGK - Vẽ đường đẳng tích trong 2 hệ tọa độ còn lại. 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Ôn tập 2 định luật tương ứng với 2 đẳng quá trình đã học, vẽ đường đẳng nhiệt và đường đẳng tích trong 3 hệ tọa độ. - Nghiên cứu bài mới: Phương trình trạng thái khí lí tưởng: + Phân biệt khí thực và khí lí tưởng + Nếu cả 3 thông số của 1 trạng thái khí đều thay đổi thì mối liên hệ của chúng như thế nào? Cách xây dựng mối quan hệ đó? Nguyễn Thị Thanh Hương Trang 3 Trường THPT Bùi Dục Tài