Giáo ánToán Lớp 9 - Tiết 21+22 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình

docx 6 trang Hương Liên 22/07/2023 3040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo ánToán Lớp 9 - Tiết 21+22 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_antoan_lop_9_tiet_2122_nam_hoc_2019_2020_luc_duc_binh.docx

Nội dung text: Giáo ánToán Lớp 9 - Tiết 21+22 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình

  1. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 21/10/2018 Tiết 21: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường y = ax nếu b = 0 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. 3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học 4.Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: y.y - Nêu khái niệm hàm số bậc nhất . 9 C' Tính giá trị của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 tại x = -3 , - 2 , -1 , 0 , 1 , 2 , 3 7 B' và nhận xét về giá trị tương ứng C của chúng. 6 - Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng 5 A' B biến, nghịch biến khi nào? 4 Hoạt động 2: 1. Đồ thị của hàm số y = ax + b 1 : Đồ thị của hàm A ( a 0 ) số y = ax + b ( a 0 ) J -Nhận xét về tung độ tương ứng của ? 1 ( sgk ) các điểm A, B,C với A’,B’,C’. A( 1 ; 2) ; B ( 2 ; 4) , x 0 2 3 - Có nhận xét gì về AB với A’B’ và C( 3 ; 6) 1 BC với B’C’ . Từ đó suy ra điều gì ? A’( 1 ; 5) , B’( 2 ; 7) C’( 3 ; 9) Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  2. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 - GV cho HS biểu diễn các điểm trên Nhận xét : trên mặt phẳng toạ độ sau đó nhận - Tung độ của mỗi điểm xét theo gợi ý . A’ ; B’ ; C’ đều lớn hơn - Hãy thực hiện ? 2 ( sgk ) sau đó tung độ tương ứng của nhận xét. mỗi điểm A; B; C - GV treo bảng phụ cho HS làm vào là 3 đơn vị . vở sau đó điền kết quả tính được vào - Ta có: AB // A’B’ bảng phụ. BC // B’C’. - Có nhận xét gì về tung độ tương Suy ra: Nếu 3 điểm ứng của hai hàm số trên? A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì - Đồ thị hàm số y = 2x là đường gì ? A’, B’, C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) đi qua các điểm nào ? song song với (d). - Từ đó suy ra đồ thị hàm số ?2 ( sgk ) y = 2x + 3 như thế nào ? Nhận xét: Tung độ tương ứng của y = 2x + 3 luôn lớn hơn tung độ tương ứng của y = 2x là 3 đơn vị. - HS nêu nhận xét tổng quát về đồ Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua thị của hàm số y = ax + b và nêu chú O( 0; 0) và A ( 1 ; 2) Đồ thị hàm số y = 2x + ý cách gọi khác cho H/s 3là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 . ( hình vẽ - sgk ) Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b khi a , b Tổng quát: ( sgk ) 0 ta cần xác định những gì ? - Chú ý ( sgk ). Hoạt động 3: 2 : Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0 - Trong thực hành để nhanh và chính ) xác ta nên chọn hai điểm * Khi b = 0 thì y = ax . Đồ thị hàm số y = ax là nào ? đường thẳng đi qua gốc toạ độ O( 0 ; 0) và điểm - Nêu cách xác định điểm thuộc trục A ( 1 ; a ) . tung và trục hoành . Khi b 0 , a 0 ta có y = ax + b. Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng đi qua hai điểm A( xA ; yA ) và B ( xB ; yB ). Cách vẽ : + Bước 1 : Xác định giao điểm với trục tung. Cho x = 0 y = b ta được điểm P ( 0 ; b ) Oy. - Hãy áp dụng cách vẽ tổng quát trên b b Cho y = 0 x , ta được điểm Q( ; 0) thực hiện ? 3 ( sgk ) . a a Ox. Vẽ đồ thi hàm số + Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q a) y = 2x - 3 ta được đồ thị của hàm số y = ax + b. Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  3. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 b) y = -2x + 3 ? 3 ( sgk ) Vẽ đồ thị hàm số y = x+ 1 và y = -x +3 y y trên cùng một mặt phẳng tọa độ Nêu cách vẽ 1,5 3 P x O Q 1,5 x 3 P O Q 3.Củng cố: - Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b có dạng là đường gì ? - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b trong hai trường hợp. - Nêu cách xác định điểm thuộc trục tung và điểm thuộc trục hoành. 4.Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc dạng đồ thị của hàm số y = ax + b và cách vẽ đồ thị hàm số đó. - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. - Bài tập 16,17,18 trang 51,52 sgk V. Rút Kinh nghiệm Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  4. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 21/10/2018 Tiết 22: LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau, tính độ dài đoạn thẳng trên mặt phẳng toạ độ. 2. Kỹ năn: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số và xác định toạ độ. Xác định công thức của hàm số bậc nhất ( tìm a , b ) với điều kiện bài cho. 3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. 4.Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1.Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2.Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trình bài giảng 1.Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: 1.Đồ thị y = ax + b có dạng nào, cách vẽ đồ thị đó ( với a, b 0 ) 2Giải bài tập 16 a sgk - 51 Luyện tập Hoạt động 2: Giải bài tập 17 ( sgk - 51 ) y bài tập 17 a) + Vẽ y = x +1: + Đồ thị hàm số y = x+1 làđường gì, Đồ thị là đường thẳng đi qua những điểm đặc biệt nào ? đi qua P(0 ; 1) và Q ( -1 ; 0 ) . 3 P' + Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường ( P thuộc Oy , Q thuộc Ox ) C 1 P gì ? đi qua những điểm đặc biệt nào + Vẽ y = - x + 3 A=Q B = Q' ? Đồ thị là đường thẳng -1 O 3 x đi qua P’ (0 ; 3) và Q’ (3 ; 0) . H Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  5. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 - Hãy xác định các điểm P, Q và vẽ ( P’ thuộc Oy , Q’ thuộc Ox ) đồ thị y = x + 1. Điểm P’, Q’ và vẽ b) Điểm C thuộc đồ thị đồ thị y = -x + 3. y= x + 1 và y = -x + 3 - Điểm C nằm trên những đường nào hoành độ điểm C là nghiệm ? vậy hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình : phương trình nào ? từ đó ta tìm được x + 1 = - x + 3 2x = 2 x = 1 gì ? Thay x = 1 vào y = x + 1 y = 2 . vậy toạ độ điểm - Hãy dựa theo hình vẽ tính AB, AC, C là: BC theo Pitago từ đó tính chu vi và C( 1 ; 2 ). Toạ độ điểm A , B là : A = Q A ( -1 ; 0) diện tích ABC. B = Q’ B ( 3 ; 0) c) Theo hình vẽ ta có : AB = AH + HB = 1 + 3 = 4 AC = HC2 HA2 22 22 8 2 2 .Tương tự BC = 2 2 Vậy chu vi tam giác ABC là : 4 + 2 2 2 2 4 4 2 1 1 2 S ABC = .AB.CH = .4.2 4(cm ) bài tập 18 2 2 - Để tìm b trong công thức của hàm Giải bài tập 18 ( sgk - 51 ) số ta làm thế nào ? bài toán đã cho a) Vì với x = 4 hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. yếu tố nào ? Nên thay x = 4; y = 11 vào công thức của hàm số ta - Gợi ý: Thay x = 4 , y = 11 vào có: công thức trên để tìm b. 11= 3.4 + b b = -1. Vậy hàm số đã cho là: - Tương tự như phần (a) GV cho HS y = 3x - 1. làm phần (b) bằng cách thay x =-1 +Vẽ y = 3x - 1: và y = 3 vào công thức của hàm số. Đồ thị hàm số y = 3x - 1 là đường thẳng đi qua hai - Đồ thị các hàm sốtrênlàđường điểm P và Q thuộc trục tung và trục hoành : P (0; - 1 thẳng đi qua những điểm đặc biệt 1); Q ( ;0) nào ? Hãy xác định các điểm thuộc 3 b) Vì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-1; 3) trục tung và trục hoành rồi vẽ đồ thị của hàm số. Toạ độ điểm A phải thoả mãn CT của hàm số +) y = 3x - 1: Thay x = -1; P( 0 ; -1 ) và Q( 1/3 ; 0). y =3 vào công thức y = ax + 5 ta có: 3 = a.(-1) + 5 +) y = 2x + 5: a = 2 P’( 0; 5) và Q’ ( -5/2; 0) Vậy hàm số đã cho là : y = 2x + 5. Học sinh vẽ +Vẽ y = 2x + 5 Đồ thị hàm số làđường thẳng đi qua P’(0;5 ) và Q’( 5 ;0) y 2 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  6. Giáo án đại 9 Năm học 2018 – 2019 f(x) = 3×x-1 4 g(x) = 2×x+5 2 x O 3.Củng cố - GV treo bảng phụ vẽ hình 8 ( sgk - 52 ) cho HS thảo luận đưa ra phương án vẽ đồ thị trên . 4.Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. - Nắm chắc cách xác định các hệ số a , b của hàm số bậc nhất. - Xem lại các bài tập đã chữa, giải các bài tập những phần còn lại: BT 19 tr52; BT 16 tr51 SGK V. Rút Kinh nghiệm Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương