Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 1 - Năm học 2020-2021

doc 20 trang Hải Hòa 07/03/2024 1300
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_toan_lop_1_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 1 - Năm học 2020-2021

  1. PHÒNG GDĐT: HIỆP ĐỨC KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG: TIỂU HỌC KIM ĐỒNG. MÔN: TOÁN TỔ: 1 KHỐI : 1 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Phương Loan; Phân công giảng dạy lớp 1/2 HỌC KÌ I Từ ngày 5 tháng 9 đến ngày 16 tháng 1 năm 2021 (trong đó có 18 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác) Tuần Tiết Tên chủ đề/ Bài học Yêu cầu cần đạt( nội dung, kiến thức phẩm chất Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú( năng lực) Nội dung tích hơp, điều chỉnh , bổ sung, hoặc đánh giá) (1) (2) (3) (4) (5) (6) - Xác định được vị trí : Trên, dưới, phải, trái, trước, - Quan sát sau, ở giữa trong tình huống cụ thể và có thể diễn đạt - Thảo luận nhóm được bằng ngôn ngữ. - Luyện tập -Thực hành trải nghiệm sử dụng các từ ngữ : Trên, dưới, - Đánh giá Trên – Dưới. Phải ‒ Trái. phải, trái, trước, sau, ở giữa để mô tả vik trí tương đối Trước ‒ Sau. Ở giữa các đối tượng cụ thể trong các tình huống thực tế. - Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học. 1 1 - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, - Quan sát hình chữ nhật. Gọi đúng tên các hình đó. - Trực quan - Nhận ra được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, - Thảo luận nhóm Hình vuông ‒ Hình tròn ‒ hình chữ nhật từ các vật thật. - Luyện tập Hình tam giác ‒ Hình CN - Ghép được các hình đã biết thành hình mới. - Đánh giá -Phát triển các năng lực toán học. 1 2 - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. - Quan sát Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng , hình thành - Thảo luận nhóm biểu tượng về các số 1, 2, 3. - Luyện tập Các số 1, 2, 3 - Đọc, viết được các số 1, 2, 3. - Đánh giá - Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3. 1 3 - Phát triển các năng lực toán học.
  2. - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. - Quan sát Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng , hình thành - Thảo luận nhóm biểu tượng về các số 4, 5, 6. - Luyện tập Các số 4, 5, 6 - Đọc, viết được các số 4, 5, 6. - Đánh giá - Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6. - Phát triển các NL toán học 2 1 - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 9. - Quan sát Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng , hình thành - biểu tượng về các số 7, 8, 9 - Thảo luận nhóm Các số 7, 8, 9 - Đọc, viết được các số 7, 8, 9. - Luyện tập - Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 7, 8, 9. - Đánh giá - Phát triển các NL toán học 2 2 - Bước đầu hiểu ý nghĩa của số 0. - Quan sát - Đọc, viết số 0. - Thảo luận nhóm Số 0 - Nhận biết vị trí số 0 trong dãy các số từ 0 – 9. - Luyện tập 2 3 - Phát triển các NL toán học - Đánh giá - Biết cách đếm các đồ vật có số lượng đến 10. Thông - Quan sát qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu - Thảo luận nhóm tượng về số 10. - Luyện tập Số 10 - Đọc, viết số 10. - Đánh giá - Nhận biết vị trí số 0 trong dãy các số từ 0 – 10. 3 1 - Phát triển các NL toán học - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. Biết đọc, - Quan sát viết các số trong phạm vi 10, thứ tự vị trí của mỗi số - Thảo luận nhóm trong dãy số từ 0 – 10. - Luyện tập Luyện tập - Lập được các nhóm có đến 10 đồ vật. - Đánh giá - Nhận dạng và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. 3 2 - Phát triển các NL toán học - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Quan sát Nhiều hơn ‒ Ít hơn ‒ Bằng - Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau khi so - Thảo luận nhóm nhau sánh về số lượng. - Luyện tập 3 3 - Phát triển các NL toán học. - Đánh giá - Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé - Quan sát Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, hơn, bằng nhau) và - Thảo luận nhóm dấu , , <, =) để so sánh các số - Đánh giá
  3. trong phạm vi 5. - Phát triển các NL toán học:NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học. - Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé - Quan sát hơn, bằng nhau) và - Thảo luận nhóm các dấu (>, . Bé hơn, - Thực hành sử dụng các dấu (>, , <, =) để so sánh các số trong - Quan sát phạm vi 10. - Thảo luận nhóm Luyện tập - Phát triển các NL toán học:NL mô hình hoá toán học, - Luyện tập NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học. - Đánh giá 4 3 -Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi - Quan sát 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - Thảo luận nhóm -Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ). - Luyện tập -Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình - Đánh giá Em ôn lại những gì đã học tam giác, hình chữ nhật. -Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học. 5 1 -Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi - Quan sát 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - Thảo luận nhóm -Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ). - Luyện tập -Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình - Đánh giá Em ôn lại những gì đã học tam giác, hình chữ nhật. -Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học. 5 2 -Nghe hát, vận động theo nhịp và chơi trò chơi, thông - Quan sát qua đó củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong - Thảo luận nhóm phạm vi 10. - Luyện tập Em vui học toán -Làm các số em thích bằng các vật liệu địa phương, biểu - Đánh giá diễn các số bằng nhiều cách khác nhau. 5 3 -Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình
  4. tam giác, hình chữ nhật gắn với các biển báo giao thông. -Phát triển các NL toán học:NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán - Làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao - Quan sát tác gộp, nhận biết cách sử dụng các dấu (+, =). - Thảo luận nhóm - Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa gộp) trong - Luyện tập Làm quen với phép cộng ‒ một số tình huống gắn với thực tiễn. - Đánh giá Dấu cộng - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 6 1 - Làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao - Quan sát tác thêm, củng cố cách sử dụng các dấu (+, =). - Thảo luận nhóm - Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa thêm) - Luyện tập Làm quen với phép cộng ‒ trong một số tình huống gắn với thực tiễn. - Đánh giá Dấu cộng (tiếp theo) - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết Vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 6 2 - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6. - Quan sát - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong - Thảo luận nhóm phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Luyện tập Phép cộng trong phạm vi 6 với thực tế. - Đánh giá (tiết 1) - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 6 3 - Tìm được kết quả các phép cộng trong phạm vi 6 và - Quan sát thành lập Bảng cộng trong phạm vi 6. - Thảo luận nhóm - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong - Luyện tập Phép cộng trong phạm vi 6 phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Đánh giá (tiết 2) với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 7 1 - Tìm được kết quả các phép cộng trong phạm vi 6 và - Quan sát thành lập Bảng cộng trong phạm vi 6. - Thảo luận nhóm - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong - Luyện tập Phép cộng trong phạm vi 6 phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Đánh giá (tiếp theo) (tiết 3) với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán 7 2 học, NL tư duy và lập luận toán học.
  5. - Tìm được kết quả các phép cộng trong phạm vi 6 và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 6. - Quan sát - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong - Thảo luận nhóm Phép cộng trong phạm vi 6 phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Luyện tập (tiếp theo) (tiết 4) với thực tế. - Đánh giá - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 7 3 - Cúng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi - Quan sát 6. - Thảo luận nhóm - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong - Luyện tập phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Đánh giá Luyện tập với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 8 1 - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10. - Quan sát - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong - Thảo luận nhóm phạm vi 10 đã học vào - Luyện tập Phép cộng trong phạm vi 10 giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Đánh giá (tiết 1) - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 8 2 - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10. - Quan sát - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong - Thảo luận nhóm phạm vi 10 đã học vào - Luyện tập Phép cộng trong phạm vi 10 giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Đánh giá (tiết 2) - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 8 3 - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi - Quan sát 10. - Thảo luận nhóm - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong - Luyện tập phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Đánh giá Luyện tập với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 9 1
  6. - Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm - Quan sát vi 10. - Thảo luận nhóm - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong - Luyện tập Phép cộng trong phạm vi 10 phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Đánh giá (tiếp theo) (tiết 1) với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 9 2 - Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 - Quan sát (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm - Thảo luận nhóm vi 10. - Luyện tập - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong - Đánh giá Phép cộng trong phạm vi 10 phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn (tiếp theo) (tiết 2) với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 9 3 - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi - Quan sát 10. - Thảo luận nhóm - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong - Luyện tập phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Đánh giá Luyện tập với thực tế. - Phát triến các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 10 1 - Có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Quan sát - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối - Trực quan Khối hộp chữ nhật – Khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Thảo luận nhóm lập phương - Phát triển các NL toán học:NL sử dụng công cụ và - Luyện tập 10 2 phương tiện học toán. - Đánh giá - Làm quen với phép trừ qua các tình huống có thao tác - Quan sát bớt, nhận biết cách sử dụng các dấu (-, =). - Thảo luận nhóm - Nhận biết ý nghĩa của phép trừ (với nghĩa bớt) trong - Luyện tập Làm quen với phép trừ ‒ một số tình huống gắn với thực tiễn. - Đánh giá Dấu trừ - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 10 3 11 1 Phép trừ trong phạm vi 6 - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 6. - Quan sát
  7. (tiết 1) - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong - Thảo luận nhóm phạm vi 6 đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn - Luyện tập với thực tế. - Đánh giá - Phát triến các NL toán học:NL giải quyết vấn đề, toán học, NL tư duy và lập luận toán học. - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 6. - Quan sát - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong - Thảo luận nhóm phạm vi 6 đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn - Luyện tập Phép trừ trong phạm vi 6 với thực tế. - Đánh giá (tiết 2) - Phát triến các NL toán học:NL giải quyết vấn đề, toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 11 2 - Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 6. - Quan sát - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong - Thảo luận nhóm phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Luyện tập Luyện tập với thực tế. - Đánh giá - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 11 3 - Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và - Quan sát thành lập Bảng trừ trong phạm vi 6. - Thảo luận nhóm - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong - Luyện tập Phép trừ trong phạm vi 6 phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Đánh giá (tiếp theo) (tiết 1) với thực tế. - Phát triển các NL toán học :NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 12 1 - Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và - Quan sát thành lập Bảng trừ trong phạm vi 6. - Thảo luận nhóm - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong - Luyện tập Phép trừ trong phạm vi 6 phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Đánh giá (tiếp theo) (tiết 2) với thực tế. - Phát triển các NL toán học :NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 12 2 - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 6. - Quan sát Luyện tập - Vận dụng đuợc kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong - Thảo luận nhóm 12 3 phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Luyện tập
  8. với thực tế. - Đánh giá - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10. - Quan sát - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong - Thảo luận nhóm phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Luyện tập Phép trừ trong phạm vi 10 với thực tế. - Đánh giá (tiết 1) - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 13 1 - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10. - Quan sát - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong - Thảo luận nhóm phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Luyện tập Phép trừ trong phạm vi 10 với thực tế. - Đánh giá (tiết 2) - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 13 2 - Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10. - Quan sát - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong - Thảo luận nhóm phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Luyện tập Luyện tập với thực tế. - Đánh giá - Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 13 3 - Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và - Quan sát thành lập bảng trừ trong phạm vi 10. - Thảo luận nhóm - BVận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong - Luyện tập Phép trừ trong phạm vi 10 phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Đánh giá (tiếp theo) (tiết 1) với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 14 1 - Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và - Quan sát thành lập bảng trừ trong phạm vi 10. - Thảo luận nhóm Phép trừ trong phạm vi 10 - BVận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong - Luyện tập (tiếp theo) (tiết 2) phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn - Đánh giá với thực tế. 14 2 - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán
  9. học, NL tư duy và lập luận toán học. - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10. - Quan sát - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến - Thảo luận nhóm thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống - Luyện tập Luyện tập (tiết 1) gắn với thực tế. - Đánh giá - Phát triển các NL toán học:NL giãi quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học 14 3 - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10. - Quan sát - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến - Thảo luận nhóm thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống - Luyện tập Luyện tập (tiết 2) gắn với thực tế. - Đánh giá - Phát triển các NL toán học:NL giãi quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học 15 1 - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Quan sát và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với - Thảo luận nhóm thực tế. - Luyện tập Luyện tập (tiết 3) - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết các vấn đề - Đánh giá toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 15 2 - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Quan sát và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với - Thảo luận nhóm thực tế. - Luyện tập Luyện tập (tiết 4) - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết các vấn đề - Đánh giá toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 15 3 -Làm quen với việc thực hành tính trong trường hợp có - Quan sát liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp 2 dấu - Thảo luận nhóm phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) và không xét - Luyện tập trường hợp có cả dấu phép tính cộng và dấu phép tính - Đánh giá trừ. Luyện tập (tiết 5) -Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. -Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 16 1
  10. -Làm quen với việc thực hành tính trong trường hợp có - Quan sát liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp 2 dấu - Thảo luận nhóm phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) và không xét - Luyện tập trường hợp có cả dấu phép tính cộng và dấu phép tính - Đánh giá trừ. Luyện tập (tiết 6) -Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. -Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 16 2 - Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi - Quan sát 10. - Thảo luận nhóm - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải - Luyện tập Luyện tập chung (tiết 1) quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Đánh giá - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 16 3 - Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi - Quan sát 10. - Thảo luận nhóm - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải - Luyện tập Luyện tập chung (tiết 2) quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Đánh giá - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 17 1 - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong - Quan sát phạm vi 10, nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ - Thảo luận nhóm 0 đến 10. - Luyện tập Em ôn lại những gì đã học - Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Đánh giá (tiết 1) - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học: NL giao tiếp toán học. 17 2 - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong - Quan sát phạm vi 10, nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ - Thảo luận nhóm Em ôn lại những gì đã học 0 đến 10. - Luyện tập (tiết 2) - Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Đánh giá 17 3 - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải
  11. quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học: NL giao tiếp toán học. -Hát và vận động theo nhịp, chơi trò chơi thông qua đó - Quan sát cúng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - Thảo luận nhóm -Vẽ tranh biếu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý - Luyện tập nghĩa phép cộng, phép trừ. - Đánh giá Em vui học toán -Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các hoạt động tạo hình. -Phát triển các NL toán học. 18 1 -Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong - Quan sát phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi - Thảo luận nhóm 10. - Luyện tập - VCủng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, - Đánh giá hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối Ôn tập (tiết 1) lập phương. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế. - Phát triên các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 18 2 -Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong - Quan sát phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi - Thảo luận nhóm 10. - Luyện tập - VCủng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, - Đánh giá hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối Ôn tập (tiết 2) lập phương. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế. - Phát triên các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. 18 3
  12. HỌC KÌ II( Từ tuần 19 đến tuần 35, Thực học 17 tuần) Từ ngày 5 tháng 9 đến ngày 16 tháng 1 năm 2021 (trong đó có 18 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác) Tuần Tiết Tên chủ đề/ Bài học Yêu cầu cần đạt( nội dung, kiến thức phẩm chất năng lực) Hình thức tổ chức Ghi chú( Nội dạy học dung tích hơp, điều chỉnh , bổ sung, hoặc đánh giá) (1) (2) (3) (4) (5) (6) - Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16. - Quan sát - Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16. - Thảo luận Các số 11, 12, 13, 14, - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. nhóm 15, 16 (tiết 1) - Phát triển các NL toán học: NL mô hình toán học, NL giao tiếp - Luyện tập toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. - Đánh giá 19 1 - Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16. - Quan sát - Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16. - Thảo luận Các số 11, 12, 13, 14, - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. nhóm 15, 16 (tiết 2) - Phát triển các NL toán học: NL mô hình toán học, NL giao tiếp - Luyện tập toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. - Đánh giá 19 2 -Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20. - Quan sát -Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20. - Thảo luận Các số 17, 18, 19, 20 -Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. nhóm (tiết 1) -Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao - Luyện tập tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học - Đánh giá 19 3 -Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20. - Quan sát -Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20. - Thảo luận Các số 17, 18, 19, 20 -Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. nhóm (tiết 2) -Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao - Luyện tập tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học - Đánh giá 20 1 -Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 20. - Quan sát -Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 20. - Thảo luận Luyện tập -Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. nhóm -Phát triển các NL toán học NL mô hình hoa toán học, NL giao tiếp - Luyện tập 20 2 toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. - Đánh giá
  13. -Đếm số lượng bằng cách tạo mười.-Đọc, viết các số 10, 20, 30, 40, - Quan sát 50, 60, 70, 80, 90. - Thảo luận Các số 10, 20, 30, 40, -Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. nhóm 50, 60, 70, 80, 90 -Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoa toán học, NL giao - Luyện tập tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. - Đánh giá 20 3 - Đếm, đọc, viết các số từ 21 đến 40. - Quan sát - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Thảo luận Các số có hai chữ số (từ - Phát triển các NL toán học:NL mô hình hoá toán học, NL giao nhóm 21 đến 40) tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. - Luyện tập 21 1 - Đánh giá - Đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70. - Quan sát - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Thảo luận Các số có hai chữ số (từ - Phát triển các NL toán học :NL giao tiếp toán học, NL giải quyết nhóm 41 đến 70) vấn đề toán học. - Luyện tập 21 2 - Đánh giá -Đếm, đọc, viết các số từ 71 đến 99. - Quan sát -Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Thảo luận Các số có hai chữ số (từ -Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao nhóm 71 đến 99) tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học - Luyện tập 21 3 - Đánh giá -Nhận biết số 100 dựa trên việc đếm tiếp hoặc đếm theo nhóm - Quan sát mười. - Thảo luận -Đếm, đọc, viết số đến 100; Nhận biết được bảng các số từ 1 đến nhóm Các số đến 100 100. - Luyện tập -Phát triển các NL toán họcNL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp - Đánh giá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. 22 1 -Biết 1 chục bằng 10 đơn vị. - Quan sát -Biết đọc, viết các số tròn chục. - Thảo luận -Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số. nhóm Chục và đơn vị (tiết 1) -Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Luyện tập -Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao - Đánh giá tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. 22 2 -Biết 1 chục bằng 10 đơn vị. - Quan sát Chục và đơn vị (tiết 2) -Biết đọc, viết các số tròn chục. - Thảo luận 22 3 -Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số. nhóm
  14. -Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Luyện tập -Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao - Đánh giá tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. - Thực hành nhận biết cấu tạo số có hai chữ số. - Quan sát - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Thảo luận Luyện tập - Phát triển các NL toán học:NL tư duy và lập luận toán học. nhóm - Luyện tập 23 1 - Đánh giá -So sánh được các số có hai chữ số. - Quan sát -Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn. - Thảo luận So sánh các số trong -Phát triển các NL toán học: NL sử dụng công cụ và phương tiện nhóm phạm vi 100 học toán. - Luyện tập 23 2 - Đánh giá -So sánh được các số có hai chữ số. - Quan sát -Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tế. - Thảo luận Luyện tập -Phát triển các NL toán học: NL giao tiếp toán học, NL giải quyết nhóm vấn đề toán học. - Luyện tập 23 3 - Đánh giá Có biếu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất” “ngắn nhất”. - Quan sát -Thực hành vận dụng trong giải quyết các tinh huống thực tế. - Thảo luận -Phát triển các NL toán học : NL giao tiếp toán học, NL giải quyết nhóm Dài hơn ‒ Ngắn hơn vấn đề toán học - Luyện tập,thực hành 24 1 - Đánh giá - Biết đo độ dài bằng nhiều đơn vị đo khác nhau như: gang tay, sải - Quan sát tay, bước chân, que tính, - Thảo luận - Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lóp học, nhóm Đo độ dài - Phát triển các NL toán học:giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn - Luyện tập,thực đề toán học. hành 24 2 - Đánh giá - Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, viết tắt là cm. - Quan sát - Cảm nhận được độ dài thực tế 1 cm. - Thảo luận - Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn nhóm Xăng-ti-mét thẳng, vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Luyện tập,thực - Phát triển các NL toán học.NL giao tiếp toán học, NL giải quyết hành vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán. - Đánh giá 24 3 25 1 Em ôn lại những gì đã - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Quan sát
  15. học (tiết 1) - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình - Thảo luận huống thực tế. nhóm -Phát triền các NL toán học. - Luyện tập,thực hành - Đánh giá - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Quan sát - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình - Thảo luận Em ôn lại những gì đã huống thực tế. nhóm học (tiết 2) -Phát triền các NL toán học. - Luyện tập,thực hành 25 2 - Đánh giá -Chơi trò chơi,thông qua đó củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ - Quan sát số - Thảo luận -Thực hành lắp ghép,tạo hình bằng các vật liệu khác nhauphats huy nhóm trí tuongr tượng sáng tạo của HS - Luyện tập,thực Em vui học toán -Thực hành đo độ dài trong thực teesbangwf đơn vị đo không tiêu hành chuẩn - Đánh giá -Phát triền các NL toán học. 25 3 -Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3 - Quan sát -Vận dụng được KT,KN về phép cộng đã học vào giải quyết 1 số - Thảo luận Phép cộng dạng 14 + 3 tình huống gắn với thực tế nhóm (tiết 1) -Phát triền các NL toán học. - Luyện tập,thực hành 26 1 - Đánh giá -Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3 - Quan sát -Vận dụng được KT,KN về phép cộng đã học vào giải quyết 1 số - Thảo luận Phép cộng dạng 14 + 3 tình huống gắn với thực tế nhóm (tiết 2) -Phát triền các NL toán học. - Luyện tập,thực hành 26 2 - Đánh giá -Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 17 - 2 - Quan sát -Vận dụng được KT,KN về phép cộng đã học vào giải quyết 1 số - Thảo luận Phép trừ dạng 17 – 2 tình huống gắn với thực tế nhóm (tiết 1) -Phát triền các NL toán học. - Luyện tập,thực hành 26 3 - Đánh giá 27 1 Phép trừ dạng 17 – 2 -Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 17 - 2 - Quan sát
  16. (tiết 2) -Vận dụng được KT,KN về phép cộng đã học vào giải quyết 1 số - Thảo luận tình huống gắn với thực tế nhóm -Phát triền các NL toán học. - Luyện tập,thực hành - Đánh giá -Thực hiện được cộng, trừ các phép tính dạng 14 + 3 và 17 – 2 - Quan sát -Nhận biết bài toán có lời văn gồm các số( điều đã biết) và câu hỏi ( - Thảo luận điều cần biết). Nắm bắt được thông tin toán học hữu ích trong mỗi nhóm bài toán và lựa chọn đúng phép tính để giải quyết vấn đề - Luyện tập,thực Luyện tập - Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn hành với thực tế. - Đánh giá -Phát triền các NL toán học. 27 2 -Biết cách tính nhaamrtimf kết quả phép cộng, phép trừ các số tròn - Quan sát chục - Thảo luận Cộng, trừ các số tròn -Vận dụng được KT, KN về phép cộng, phép truwfddax học vào nhóm chục giải quyết các tình huống gắn với thực tế. - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành - Đánh giá 27 3 -Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100( cộng - Quan sát không nhớ dang 25 + 14) - Thảo luận Phép cộng dạng 25 + 14 - Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn nhóm (tiết 1) với thực tế. - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 28 1 - Đánh giá -Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100( cộng - Quan sát không nhớ dang 25 + 14) - Thảo luận Phép cộng dạng 25 + 14 - Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn nhóm (tiết 2) với thực tế. - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 28 2 - Đánh giá -Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 ( - Quan sát cộng không nhớ dang 25 + 4, 25 + 40 ) - Thảo luận Phép cộng dạng 25 + 4, - Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn nhóm 25 + 40 (tiết 1) với thực tế. - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 28 3 - Đánh giá 29 1 Phép cộng dạng 25 + 4, -Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 ( - Quan sát
  17. 25 + 40 (tiết 2) cộng không nhớ dang 25 + 4, 25 + 40 ) - Thảo luận - Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn nhóm với thực tế. - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành - Đánh giá -Biết tính nhẩm phép cộng(không nhớ) các số trong phạm vi 100 ở - Quan sát 1 số trường hợp đơn giản - Thảo luận -Thực hành viết phép tính cộng phù hợp với câu trả lời của bài toán nhóm Luyện tập có lời văn và tính đúng kết quả - Luyện tập,thực -Thực hành vận dụng tính nhẩm trong tình huống thực tiễn hành 29 2 -Phát triền các NL toán học. - Đánh giá -Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100( trừ - Quan sát không nhớ dạng 35 - 19) - Thảo luận Phép trừ dạng 39 – 15 - Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn nhóm (tiết 1) với thực tế. - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 29 3 - Đánh giá -Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100( trừ - Quan sát không nhớ dạng 39 - 15) - Thảo luận Phép trừ dạng 39 – 15 - Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn nhóm (tiết 2) với thực tế. - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 30 1 - Đánh giá -Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100( trừ - Quan sát không nhớ dạng 27 – 4, 63 - 40) - Thảo luận Phép trừ dạng 27 ‒ 4; 63 - Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn nhóm – 40 (tiết 1) với thực tế. - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 30 2 - Đánh giá -Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100( trừ - Quan sát không nhớ dạng 27 – 4, 63 - 40) - Thảo luận Phép trừ dạng 27 ‒ 4; 63 - Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn nhóm – 40 (tiết 2) với thực tế. - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 30 3 - Đánh giá -Biết tính nhẩm phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 ở 1 - Quan sát số trường hợp đơn giản - Thảo luận Luyện tập -Thực hành viết phép tính trừ phù hợp với câu trả lời của bài toán nhóm 31 1 có lời văn và tính đúng kết quả - Luyện tập,thực
  18. -Thực hành vận dụng tính nhẩm trong tình huống thực tiễn hành -Phát triền các NL toán học. - Đánh giá -Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ, nhận - Quan sát biết bước đầu mối quan hệ giữ phép cộng và phép trừ. - Thảo luận -Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn nhóm Luyện tập chung với thực tế. - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 31 2 - Đánh giá -Biết tuần lễ có 7 ngày - Quan sát -Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày - Thảo luận nhóm Các ngày trong tuần lễ -Phát triền các NL toán học. - Luyện tập,thực hành 31 3 - Đánh giá -Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có nhận biết ban - Quan sát đầu về thời gian - Thảo luận Đồng hồ ‒ Thời gian -Biết xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng voiwg nhóm (tiết 1) giờ, bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 32 1 - Đánh giá -Biết xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng voiwg - Quan sát giờ, bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày - Thảo luận Đồng hồ ‒ Thời gian -Phát triền các NL toán học. nhóm (tiết 2) - Luyện tập,thực hành 32 2 - Đánh giá -Củng cố KN thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 - Quan sát -Củng cố KN nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình - Thảo luận Em ôn lại những gì đã chữ nhật nhóm học (tiết 1) -Thực hiện được phép tính với số đo độ dài cm - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 32 3 - Đánh giá -Củng cố KN thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 - Quan sát -Củng cố KN nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình - Thảo luận Em ôn lại những gì đã chữ nhật nhóm học (tiết 2) -Thực hiện được phép tính với số đo độ dài cm - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 33 1 - Đánh giá
  19. -Đọc và vận động theo nhịp bài thơ,thông qua đó củng cố KN xem - Quan sát đồng hồ và hiểu được ý nghĩa của thời gian. Trải nghiêm các động - Thảo luận tác tạo hình đồng hồ chỉ giờ đúng. nhóm Thực hành lắp ghép, tạo hình phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của - Luyện tập,thực Em vui học toán HS hành -Thực hành thiết kế, trang trí đồng hồ,gấp máy bay và trag trí máy - Đánh giá bay, phi máy bay và đo khoảng cách bằng bước chân 33 2 -Phát triền các NL toán học. -Củng cố KN đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10, đọc viết, - Quan sát so sánh các số trong phạm vi 10. - Thảo luận Ôn tập các số trong -Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế nhóm phạm vi 10 -Phát triền các NL toán học. - Luyện tập,thực hành 33 3 - Đánh giá -Ôn tập tổng hợp về tính cộng trừ trong phạm vi 10 - Quan sát -Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn - Thảo luận Ôn tập phép cộng, phép với thực tế. nhóm trừ trong phạm vi 10 -Phát triền các NL toán học. - Luyện tập,thực hành 34 1 - Đánh giá -Ôn tập tổng hợp về đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi - Quan sát 100 - Thảo luận Ôn tập các số trong -Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình nhóm phạm vi 100 huống thực tế - Luyện tập,thực -Phát triền các NL toán học. hành 34 2 - Đánh giá -Củng cố KN cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 - Quan sát -Vận dụng được KT, KN đã học vào giải quyết 1 số tình huống gắn - Thảo luận Ôn tập phép cộng, phép với thực tế. nhóm trừ trong phạm vi 100 -Phát triền các NL toán học. - Luyện tập,thực hành 34 3 - Đánh giá -Củng cố KN xem lịch, xem đồng hồ chỉ giờ đúng,nhận biết các - Quan sát thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. - Thảo luận nhóm Ôn tập tập về thời gian -Phát triền các NL toán học. - Luyện tập,thực hành 35 1 - Đánh giá 35 2 Ôn tập -Củng cố KN đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 - Quan sát
  20. -Củng cố KN cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 và - Thảo luận vận dụng đẻ giải quyêt vấn đề thực tế. nhóm -Củng cố HN nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, - Luyện tập,thực hunhf chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật. hành -Biết sử dụng đơn vị đo độ dài cm để đo độ dài - Đánh giá -Phát triền các NL toán học. -Củng cố KN đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 - Quan sát -Củng cố KN cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 và - Thảo luận vận dụng đẻ giải quyêt vấn đề thực tế. nhóm -Củng cố HN nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, - Luyện tập,thực hunhf chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật. hành -Biết sử dụng đơn vị đo độ dài cm để đo độ dài - Đánh giá -Phát triền các NL toán học. 35 3 Ôn tập DUYỆT CỦA TTCM GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Phương Loan