Kế hoạch giáo dục môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Năm học 2020-2021

doc 12 trang Hải Hòa 07/03/2024 1460
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_1_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Năm học 2020-2021

  1. PHÒNG GDĐT: HIỆP ĐỨC KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG: TIỂU HỌC KIM ĐỒNG. MÔN: TIẾNG VIỆT TỔ: 1 KHỐI : 1 Họ và tên giáo viên:Tự Nhiên và xã Hội; Phân công giảng dạy lớp 1/1 ;1/2 ; 1/3 ; 1/4 HỌC KÌ I Từ ngày 5 tháng 9 đến ngày 16 tháng 1 năm 2021 (trong đó có 18 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác) Tuần Tiết Tên chủ đề/ Bài học Yêu cầu cần đạt( nội dung, kiến thức phẩm chất năng lực) Hình thức tổ Ghi chú( chức dạy học Nội dung tích hơp, điều chỉnh , bổ sung, hoặc đánh giá) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại - Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình. - Thảo luận - Nêu được ví dụ về các thành viên trong gia đình dành thời nhóm gian nghỉ ngơi và vui chơi cùng nhau. - Luyện tập - Kể được công việc nhà của các thành viên trong gia đình. - Đánh giá * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Đặt được các câu hỏi đơn giản về các thành viên trong gia đình và công việc nhà của họ. - Biêt cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên trong gia đình và công việc nhà của họ. 1 1 Gia đình em ( Tiết 1) * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: 1 2 Gia đình em ( Tiết 2) Tham gia việc nhà phù hợp với lứa tuổi. 2 3 Gia đình em ( Tiết 3) * Về nhận thức khoa học: - Trực quan. - Nói được địa chỉ nhà ở của mình. - Đàm thoại - Nêu được một số đặc điểm về nhà ở và quang cảnh xung - Thảo luận 2 4 Ngôi nhà của em(Tiết 1) quanh nhà ở, nhóm 3 5 Ngôi nhà của em(Tiết 2) * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Luyện tập 3 6 Ngôi nhà của em(Tiết 3) - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng trong gia - Đánh giá
  2. đình. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nhà ở và đồ dùng trong gia đình. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. * Về nhận thức khoa học: - Trực quan. - Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị - Đàm thoại thương khi ở nhà. - Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử - Thảo luận dụng không cẩn thận, không đúng cách có thể làm bản thân nhóm hoặc người khác gặp nguy hiểm. - Luyện tập - Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong - Đánh giá nhà để đảm bảo an toàn. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách xử lý trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một 4 7 An toàn khi ở nhà (Tiết 1) số đồ dùng không cẩn thận. 4 8 An toàn khi ở nhà (Tiết 2) * Về nhận thức khoa học: Hệ thống được nội dung đã học về - Trực quan. chủ đề gia đình: các thành viên trong gia đình và công việc - Đàm thoại nhà ; nhà ở và an toàn khi ở nhà. - Thảo luận * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: nhóm Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, trình bày và bảo vệ ý - Luyện tập kiến của mình, - Đánh giá * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thể hiện được sự quan tâm, chia sẻ công việc nhà giữa các thành viên trong gia 5 9 Ôn tập chủ đề gia đình ( Tiết 1) đình. 5 10 Ôn tập chủ đề gia đình ( Tiết 2) 6 11 Lớp học của em( Tiết 1) * Về nhận thức khoa học:
  3. 6 12 Lớp học của em( Tiết 2) - Nói được tên lớp học và một số đồ dùng có trong lớp học . - Trực quan. 7 13 Lớp học của em( Tiết 3) - Xác định được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của - Đàm thoại họ . - Thảo luận - Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học ; nêu được nhóm cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó . - Luyện tập * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Đánh giá - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về lớp học , các thành viên và hoạt động trong lớp học . - Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về lớp học , hoạt động ở lớp học . * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Làm được những việc phù hợp để giữ lớp học sạch , đẹp . - Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận , đúng cách đồ dùng học tập trong lớp * Về nhận thức khoa học: - Trực quan. - Nói được tên, địa chỉ của trường mình. - Đàm thoại - Xác định được vị trí các khu vực, các phòng của trường học - Thảo luận và kể được tên một số đồ dùng có ở trường học. nhóm - Nêu được các thành viên trong nhà trường và nhiệm vụ của - Luyện tập họ. - Đánh giá - Kể được tên các hoạt động chính ở trường học: nêu được cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó. - Nói được về hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về trường học, các thành viên và hoạt động trường học, - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về trường học, hoạt động ở trường học. *Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận các đồ dùng của trường học. - Lựa chọn và chơi những trò chơi an toàn khi ở trường. Thể 7 14 Trường học của em( tiết 1) hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với bạn bè, GV 8 15 Trường học của em( tiết 2) và các thành viên khác trong nhà trường. 8 16 Trường học của em( tiết 3) * Về nhận thức khoa học:
  4. 9 17 Ôn tập và đánh giá chủ đề Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề Trường học lớp - Trực quan. Trường học( tiết 1) học và hoạt động diễn ra trong lớp học, trường học và hoạt - Đàm thoại Ôn tập và đánh giá chủ đề động diễn ra trong trường học. - Thảo luận 9 18 Trường học( tiết 2) * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: nhóm Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, trình bày và bảo vệ ý - Luyện tập kiến của mình. - Đánh giá * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thực hành sử dụng đồ dùng của lớp học, trường học. * Về nhận thức khoa học: - Trực quan. - Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, - Đàm thoại đường phố và hoạt động của người dân nơi HS đang sống. - Thảo luận của công việc đó cho xã hội. nhóm - Nêu được một số công việc của người dân trong cộng đồng - Luyện tập và đóng góp - Đánh giá - Nhận biết được bất kì công việc nào đem lại lợi ích cho cộng đồng đều đáng quý. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Biết cách quan sát và cách đặt câu hỏi khi quan sát các hình trong bài học để phát hiện ra cảnh quan tự nhiên, vị trí của một số nơi quan trọng ở cộng đồng. - Sử dụng được những từ phù hợp để mô tả nội dung của các hình trong bài học, qua đó nhận biết được các hoạt động sinh sống của người dân trong cộng đồng. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Nêu và thực hiện được một số việc HS có thể làm để đóng 10 19 Nơi em sống ( Tiết 1) 10 20 Nơi em sống ( Tiết 2) góp cho cộng đồng địa phương. Bày tỏ được sự gắn bó, tình 11 21 Nơi em sống ( Tiết 3) cảm của bản thân với làng xóm hoặc khu phố của mình. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại 11 22 Thực hành: Quan sát cuộc sống - Nhận ra được những địa điểm quen thuộc và các loại toà - Thảo luận xung quanh trường ( Tiết 1) nhà, đường phố, xung quanh trường học. nhóm 12 23 Thực hành: Quan sát cuộc sống xung quanh trường ( Tiết 2) - Giới thiệu được về hoạt động sinh sống và đi lại của người - Luyện tập 12 24 Thực hành: Quan sát cuộc sống dân ở quanh trường bằng những hình thức khác nhau (vẽ, - Đánh giá xung quanh trường ( Tiết 3) viết, đóng vai, ). - Nêu được những chuẩn bị cần thiết khi đi
  5. quan sát. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Biết cách quan sát, ghi chép và trình bày kết quả quan sát, * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Định vị được mình đang đứng ở chỗ nào hoặc đang đi đến đâu ở cộng đồng xung quanh trường học. * Về nhận thức khoa học - Trực quan. - Giới thiệu được tên, thời gian diễn ra tết Nguyên đán. - Đàm thoại - Kể được một số công việc của các thành viên trong gia đình - Thảo luận và người dân trong dịp tết Nguyên đán. nhóm * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Luyện tập Tìm tòi, khám phá các hoạt động đón Tết của người dân - Đánh giá trong cộng đồng. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: 13 25 Tết Nguyên đán( tiết 1) Thể hiện được tình cảm của em với người thân và những 13 26 Tết Nguyên đán( tiết 2) người xung quanh qua việc nói về các hoạt động trong dịp Tết. Sau bài hoc, HS đạt được - Trực quan. + Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại - Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có - Thảo luận thể xảy ra trên đường. nhóm - Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình - Luyện tập huống để đảm bảo an toàn trên đường, - Đánh giá - Nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và tín hiệu đèn hiệu giao thông, * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. – Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân, cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống giao thông. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống giao thông, về biển báo và đèn tín hiệu giao thông * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Thực hành đi bộ qua 14 27 An toàn trên đường (Tiết 1): đường theo sơ đồ: đoạn đường không có đèn tín hiệu giao 14 28 An toàn trên đường (Tiết 2): thông ; đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông. 15 29 An toàn trên đường (Tiết 3):
  6. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: Hệ thống được những kiến thức đã - Đàm thoại học về chủ đề Cộng đồng địa phương. * Về tìm hiểu môi - Thảo luận trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Củng cố kĩ năng sưu nhóm tầm, xử lý thông tin. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Luyện tập Thể hiện được việc em có thể làm để đóng góp cho cộng - Đánh giá đồng. 91 15 30 Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng - Các hình ở Bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng địa đồng địa phương (Tiết 1): 16 31 Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng phương trong SGK, - Chuẩn bị 6 biển báo giao thông rời đồng địa phương (Tiết 2): (xem hình trang 65 SGK) và 6 lá thăm ghi * Về nhận thức khoa học: - Trực quan. - Nêu được tên một số cây và bộ phận bên ngoài của cây. - Đàm thoại * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. - Thảo luận Đặt được các câu hỏi đơn giản để tìm hiểu một số đặc điểm nhóm bên ngoài của cây xung quanh. - Luyện tập *Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Đánh giá - Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, ). 16 32 Cây xanh quanh em (Tiết 1): 17 33 Cây xanh quanh em (Tiết 2): - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các đặc 17 34 Cây xanh quanh em (Tiết 3): điểm của cây xanh. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng. - Thảo luận * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: nhóm Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài nổi - Luyện tập bật của động vật - Đánh giá *Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người 18 35 Các con vật quanh em (Tiết 1) 18 36 Các con vật quanh em (Tiết 2) - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các đặc 19 37 Các con vật quanh em (Tiết 3) điểm của con vật.
  7. HỌC KÌ II( Từ tuần 19 đến tuần 35, Thực học 17 tuần) Từ ngày 5 tháng 9 đến ngày 16 tháng 1 năm 2021 (trong đó có 18 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác) Tuần Tiết Tên chủ đề/ Bài học Yêu cầu cần đạt( nội dung, kiến thức phẩm chất Hình thức tổ Ghi chú( Nội năng lực) chức dạy học dung tích hơp, điều chỉnh , bổ sung, hoặc đánh giá) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. - Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp - Đàm thoại để chăm sóc, bảo vệ cây trồng:và vật nuôi - Thảo luận - Nêu được tình huống an toàn hoặc không an nhóm toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. - Luyện tập * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội - Đánh giá xung quanh: Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. 19 38 Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi * Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: (Tiết 1) - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây và các con 20 39 Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi vật. (Tiết 2) 20 40 Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số (Tiết 3) cây và con vật. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại - Kết nối được các kiến thức đã học về thực - Thảo luận vật, động vật trong bài học và ngoài tự nhiên. nhóm - Biết sử dụng những đồ dùng cần thiết khi đi - Luyện tập tham quan thiên nhiên. - Đánh giá * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội 21 41 Thực hành quan sát cây xanh và các xung quanh: con vật ( tiết 1) - Quan sát, đặt được câu hỏi và trả lời câu hỏi 21 42 Thực hành quan sát cây xanh và các con vật ( tiết 2) về những cây và con vật nơi tham quan. 22 43 Thực hành quan sát cây xanh và các - Bước đầu làm quen cách quan sát, ghi chép, con vật ( tiết 3) trình bày kết quả khi đi tham quan.
  8. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. - Cân nhắc không sử dụng các đồ dùng bằng nhựa dùng một lần để bảo vệ môi trường. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại Hệ thống lại được các kiến thức đã học về chủ - Thảo luận đề thực vât và động vật: tên gọi, các bộ phận, nhóm lợi ích, chăm sóc, giữ an toàn. - Luyện tập - Những việc nên làm để chăm sóc cây trồng - Đánh giá và vật nuôi. * Vẽ tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Làm một bộ sưu tập về các cây, con vật qua việc quan sát, sưu tự nhiên và sách báo. 22 44 Ôn tập và đánh giá chủ đề Thực vật và * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: động vật (Tiết 1) 23 45 Ôn tập và đánh giá chủ đề Thực vật và Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng và vật động vật (Tiết 2) nuôi. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại - Xác định được tên, hoạt động của các bộ phận - Thảo luận bên ngoài cơ thể. nhóm - Nhận biết được bộ phận riêng tư của cơ thể. - Luyện tập - Nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh - Đánh giá cơ thể và lợi ích của việc làm đó. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Phân biệt được con trai và con gái. 23 46 Cơ thể em (Tiết 1) - Tự đánh giá được việc thực hiện giữ vệ sinh 24 47 Cơ thể em (Tiết 2) cơ thể 24 48 Cơ thể em (Tiết 3) * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
  9. - Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân không cử động được. - Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh cơ thể hằng ngày. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại Nêu được tên, chức năng của các giác quan. - Thảo luận * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội nhóm xung quanh: - Luyện tập Quan sát và trải nghiệm thực tế để phát hiện ra - Đánh giá chức năng của năm giác quan và tầm quan trọng của các giác quan. *Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần phải bảo vệ các giác quan. 25 49 Các giác quan (Tiết 1) - Thực hiện được các việc cần làm để bảo vệ 25 50 Các giác quan (Tiết 2) 26 51 Các giác quan (Tiết 3) các giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc 26 52 Các giác quan (Tiết 4) biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại Nêu được số bữa ăn trong ngày và tên một số - Thảo luận thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khoẻ mạnh và an nhóm toàn. - Luyện tập * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội - Đánh giá xung quanh Quan sát, so sánh một số hình ảnh, mẫu thức ăn và bao bì đựng thức ăn, đồ uống để lựa chọn thức ăn, đồ uống tốt giúp cơ thể khoẻ mạnh và an toàn. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản 27 53 Ăn uống hằng ngày (Tiết 1) thân. 27 54 Ăn uống hằng ngày (Tiết 2)
  10. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại - Xác định được các hoạt động vận động và - Thảo luận nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ. nhóm - Nêu được sự cần thiết phải vận động và nghỉ - Luyện tập ngơi hằng ngày. - Đánh giá * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Quan sát các hình ảnh để tìm ra những hoạt động nào nên thực hiện thường xuyên và những hoạt động nào nên hạn chế. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Liên hệ đến những hoạt động hằng ngày của 28 55 Vận động và nghỉ ngơi (Tiết 1) bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần 28 56 Vận động và nghỉ ngơi (Tiết 2) dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại 29 57 Thực hành: Rửa tay, chải răng, rửa Nêu được lợi ích của sự rửa tay, chải răng, rửa - Thảo luận mặt (Tiết 1) mặt. nhóm 29 58 Thực hành: Rửa tay, chải răng, rửa * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Luyện tập mặt (Tiết 2) 30 59 Thực hành: Rửa tay, chải răng, rửa Thực hiện đúng các quy tắc giữ vệ sinh cơ thể: - Đánh giá mặt (Tiết 3) rửa tay, chải răng, rửa mặt đúng cách. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại Nêu được cách bảo vệ vùng riêng tư của cơ thể. - Thảo luận * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội nhóm xung quanh: - Luyện tập Quan sát các hình ảnh để phân biệt được hành - Đánh giá động nào là tốt, hành động nào là xấu đối với trẻ em. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Thực hành nói không và tránh xa người có 30 60 Giữ an toàn cho cơ thể (Tiết 1) hành vi động chạm hay đe doại đến sự an toàn 31 61 Giữ an toàn cho cơ thể (Tiết 2) của bản thân.
  11. - Thực hành nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: Ôn lại những kiến - Đàm thoại thức đã học về: Các bộ phận bên ngoài cơ thể - Thảo luận và các giác quan, Các việc cần làm để giữ cơ nhóm thể khỏe mạnh. - Luyện tập * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội - Đánh giá xung quanh: Củng cố kĩ năng sưu tầm, xử lý thông tin. * Về vận dụng kiến thức: Thẻ hiện được thái độ 31 62 Ôn tập đánh giá chủ đề con người và sức khỏe (Tiết 1) và việc làm liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân 32 63 Ôn tập đánh giá chủ đề con người và và phòng tránh bị xâm hại sức khỏe (Tiết 2) Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại - Nêu được những gì thường thấy trên bầu trời - Thảo luận ban ngày và ban đêm. nhóm - So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban - Luyện tập ngày và ban đêm, bầu trời ban đêm vào các - Đánh giá ngày khác nhau (nhìn thấy hay không nhìn thấy Mặt Trăng và các vì sao). - Nêu được ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với Trái Đất (sưởi ấm và chiếu sáng). * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. Biết cách quan sát, đặt câu hỏi và mô tả, nhận xét được về bầu trời ban ngày và ban đêm khi quan sát tranh ảnh, video hoặc quan sát thực tế. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Có ý thức bảo vệ mắt, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời và chia sẻ với những người xung 32 64 Bầu trời ban ngày, ban đêm (Tiết 1) quanh cùng thực hiện. 33 65 Bầu trời ban ngày, ban đêm (Tiết 2)
  12. Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại - Nêu được một số dấu hiệu cơ bản của một số - Thảo luận hiện tượng thời tiết khác nhau. nhóm - Nêu được lí do phải theo dõi dự báo thời tiết. - Luyện tập * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội - Đánh giá xung quanh: Quan sát và nhận biết được ngày nắng, ngày nhiều mây, ngày mưa, ngày gió. 33 66 Thời tiết (Tiết 1) 34 67 Thời tiết (Tiết 2) * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: 34 68 Thời tiết (Tiết 3) Biết chọn dùng trang phục phù hợp thời tiết (nóng, rét, mưa, nắng). Sau bài học, HS đạt được - Trực quan. * Về nhận thức khoa học: - Đàm thoại Ôn lại những kiến thức đã học về: - Thảo luận - Các bộ phận bên ngoài cơ thể và các giác nhóm quan. - Luyện tập - Các việc cần làm để giữ cơ thể khoẻ mạnh. - Đánh giá * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Củng cố kĩ năng sưu tầm, xử lý thông tin. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: 35 69 Ôn tập và đánh giá chủ đề Trái Đất và Thể hiện được thái độ và việc làm liên quan bầu trời (Tiết 1): 35 70 Ôn tập và đánh giá chủ đề Trái Đất và đến giữ vệ sinh cá nhân và phòng tránh bị xâm bầu trời (Tiết 2): hại. DUYỆT CỦA TTCM GIÁO VIÊN Trần Thị Mỹ Hạnh