Ôn tập cuối học kì II môn Luyện từ và câu Lớp 2

pdf 10 trang Hải Hòa 07/03/2024 230
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập cuối học kì II môn Luyện từ và câu Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_luyen_tu_va_cau_lop_2.pdf

Nội dung text: Ôn tập cuối học kì II môn Luyện từ và câu Lớp 2

  1. Họ và tên: . Lớp: 2B ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU CUỐI HKII A. ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CÂU 1. TỪ: Ôn tập về từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm (Các em nhớ đọc thật kỹ để ghi nhớ.) Ghi nhớ Ví dụ Từ chỉ sự vật : Người : ông bà, anh, em, học sinh, bác sĩ, là những từ chỉ người, con vật, cây Con vật: chim, gà, bò, hổ, cối, đồ vật Cây cối: dừa, bưởi, hoa hồng, hoa lan Đồ vật: cặp, tủ, chăn, đồng hồ, Từ chỉ hoạt động: Của người: học, đi, chạy, giảng, múa, hát, vẽ, là những từ chỉ hành động của người, Của con vật: bay, gầm, kêu, gáy, vồ con vật Từ chỉ trạng thái: Thái độ: giận, bình tĩnh, niềm nở, là những từ chỉ thái độ, tình cảm, tâm Tình cảm: yêu, ghét, quý, mến, thương, trạng của con người hoặc tình trạng Tâm trạng: lo lắng, sợ hãi, vui sướng, của sự vật. Trạng thái của sự vật: ngủ, thức, tỏa, mọc, lặn Từ chỉ đặc điểm, tính chất: Màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, đen láy, trắng tinh, xanh biếc, đỏ rực, vàng tươi, là những từ chỉ màu sắc, kích thước, hình dáng, tính tình, phẩm chất, Kích thước: cao, thấp, rộng, hẹp, dài, ngắn, to, của người và sự vật. nhỏ, bé, khổng lồ, tí hon, mỏng, dày, Hình dáng: vuông, tròn, cong, thẳng, gầy, béo, mập mạp, Tính tình: hiền lành, dịu dàng, điềm đạm, nóng tính, Phẩm chất: giỏi, thông minh, tốt, xấu, ngoan, hư, chăm chỉ, cần cù, thật thà, khiêm tốn, Một số từ chỉ tính chất khác: xa, gần, nhanh, chậm, ồn ào, thơm, thối, chua, cay, ngọt, mặn, nặng, nhẹ, vắng vẻ, đông đúc, 1
  2. Họ và tên: . Lớp: 2B Bài 1: Viết các từ vào cột thích hợp Gà chăm chỉ hiền lành phượng đi chợ rau cải thợ lặn nức nở vở làm bài đỏ bàn máy vi tính ngốc nghếch kĩ sư mát rượi ngủ say bình tĩnh bực tức chào Đá Ôm thơm nồng hót d) Từ chỉ đặc điểm, a) Từ chỉ sự vật b) Từ chỉ hoạt động c) Từ chỉ trạng thái tính chất TỪ TRÁI NGHĨA Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ ngữ sau và điền vào ô bên phải 1 đẹp thưởng 2 dài thắng 3 cao còn 4 béo(mập) dễ 5 to lạ 6 tròn vui vẻ 7 cong khỏe 8 lên kết thúc 9 trong xuất hiện 10 trái yên tĩnh 11 trước thông minh 12 trên đoàn kết 13 sáng siêng năng 14 ngày chậm chạp 15 trời bình tĩnh 16 nóng an toàn 17 đói chăm chỉ 2
  3. Họ và tên: . Lớp: 2B Bài 2: Nối cặp từ trái nghĩa a) ánh sáng 1. đau khổ g) sạch tinh 6. bình tĩnh b) dãn (ra) 2. vùi dập h) lúng túng 7. căm ghét c) vui sướng 3. co (vào) i) yêu quý 8. đáng ghét d) nâng niu 4. xuất hiện k) đáng yêu 9. nhỏ nhen e) tan biến 5. bóng tối m) độ lượng 10. bẩn thỉu Bài 3: Điền từ trái nghĩa với từ gạch chân: 1. Dầm mưa dãi 7. Xấu người nết. 2. Lá lành đùm lá 8. Trước sau quen 3. Nói quên sau 9. Trên kính nhường 4. Lên rừng biển 10. ấm ngoài êm 5. Khôn nhà chợ 11. Chân cứng đá 6. Kẻ người đi. 12. thác xuống ghềnh Bài 4: Hãy chọn 1 cặp từ trái nghĩa và đặt 2 câu với 2 từ ấy. Mẫu: thưởng / phạt - Lan được bố thưởng vì đạt học sinh giỏi. - Bình bị mẹ phạt vì nói dối. xấu / . . nhanh / . . dữ / . . Siêng năng / . . 3
  4. Họ và tên: . Lớp: 2B 2. CÂU: CÂU AI LÀ GÌ? AI LÀM GÌ? AI THẾ NÀO? BÀI TẬP: Bài 1: Đặt 3 câu theo các mẫu câu đã học - Nói về bố em: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? - Nói về một con vật Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm  Các em nhớ đọc thật kỹ, tìm các từ chỉ sự vật, hoạt động hoặc đặc điểm để xác định đúng loại câu, sau đó mới đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. 1. Em là học sinh lớp 2B. (=> câu Ai là gì?, Em là bộ phận Ai) Mẫu: Ai là học sinh lớp 2B? 2. Cô Diệu Ngọc là hiệu trưởng trường em. . 3. Xe máy là phương tiện đi lại chính ở Việt Nam. . 4. Các bạn ấy là những học sinh giỏi của lớp em. . 5. Chúng em trồng cây ngoài vườn trường. . 6. Mấy con chim hót líu lo trên cành. . 7. Con ngựa phi nhanh về phía trước. 4
  5. Họ và tên: . Lớp: 2B . 8. Thầy giáo hướng dẫn các bạn làm bài. . 9. Bố của em rất nghiêm khắc. . 10. Đôi mắt bạn ấy sáng ngời. . 11. Chú mèo lim dim đôi mắt. . B. CÁC MẪU CÂU KHI NÀO? (hỏi về thời gian) Ở ĐÂU? ( hỏi về nơi chốn) ĐẶT VÀ TRẢ LỜI NHƯ THẾ NÀO? (Đặc điểm, tính CÂU HỎI chất) VÌ SAO? ( lý do) ĐỂ LÀM GÌ? (nguyên nhân) 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : a) Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. c) Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. d) Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp. e) Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa 5
  6. Họ và tên: . Lớp: 2B g) Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo. k) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. l) Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm. m) Bông cúc sung sướng khôn tả. n) Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. o) Vì mải chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn. Bác cào tuyết trong trường học để có tiền sinh sống. ô) Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói. . ơ) Hai anh em vâng lời, hang hái đi ngay. . p)Hôm nay, các con được nghỉ học. . q) Hồi ấy, giặc ngoại xâm theo đường biển vào cướp nước ta. r)Nhà vua tìm người tài giỏi để đánh giặc. s) Khỉ Con đi thăm bà nội. t) Các bạn gọi Khỉ Con là kẻ khoác lác. u) Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh. u) Bông cúc toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca. 6
  7. Họ và tên: . Lớp: 2B v) Hoa dạ lan hương xin Trời cho nó được đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. s) Ngày ngày, chúng rủ nhau sang bên kia bờ tìm thức ăn. y) Vịt thương Gà lắm. C. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Dấu chấm . Đặt cuối câu kể. Sau dấu chấm phải viết hoa. Dấu phẩy , Ngăn cách các từ ngữ trong câu, sau dấu phẩy không viết hoa. Dấu chấm hỏi ? Đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi phải viết hoa. Đặt cuối câu bày tỏ sự ngạc nhiên, xúc động. Sau dấu chấm than Dấu chấm than ! phải viết hoa. 1. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp: a) Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân. b) Tường vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. 2. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống (dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi) a). – Bố ơi  có phải biển Thái Bình Dương là biển lúc nào cũng thái bình không ạ - Sao con hỏi ngốc như vậy Không còn câu nào khôn ngoan hơn để hỏi hay sao - Dạ có đấy ạ  bố ơi  biển Chết qua đời khi nào ạ b) ió thổi nhẹ Nước lăn tăn ánh bạc ặt trăng tròn vành vạnh sáng long lanh. c) Sáng sớm, mẹ dắt xe ra chợ bán hoaNgày Tết, chợ hoa đông đúc Hoa đào  hoa mai  lay ơn  thủy tiên là những loại hay được nhiều người lựa chọn 3. Điền dấu chấm hỏi hoặc dấu phẩy vào mỗi □ trong truyện vui sau : Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn : - Chiến này □ mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào □ Chiến đáp : - Thế bố cậu là bác sĩ răng □ sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào □ 4. Điền dấu chấm than hoặc dấu phẩy vào □ trong truyện vui sau : Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho cậu dưới vòi hoa sen. ột hôm ở trường □ thầy giáo nói với Dũng : 7
  8. Họ và tên: . Lớp: 2B - Ồ □ Dạo này em chóng lớn quá □ Dũng trả lời : - Thưa thầy □ đó là vì ngày nào bố mẹ em cũng tưới cho em đấy ạ. D. MỞ RỘNG VỐN TỪ 1. Từ ngữ về các mùa: mùa xuân, mùa hạ , mùa thu, mùa đông và các đặc điểm. 2. Từ ngữ về thời tiết: nóng nực , mát mẻ, lạnh giá, ấm áp, lạnh buốt, oi ả, oi nồng, oi bức, 3. Từ ngữ về chim chóc: chim cánh cụt, vàng anh, sẻ, họa mia, chìa vôi, khướu, chào mào, sáo, 4. Từ ngữ về loài chim 5. Từ ngữ về muông thú: thú nguy hiểm (hổ, báo, sư tử .), thú không nguy hiểm (ngựa, khỉ, chồn, ) 6. Từ ngữ về loài thú: Kể tên được các loài thú: hổ, báo, sư tử, ngựa, khỉ, chồn, 7. Từ ngữ về sông biển: sông hồ, ao, suối, lạch, kênh rạch, biển cả, tàu biển, bãi biển, . , cá, tôm , cua, cá chép, cá thu, cá chuồn, baba, sứa, 8. Từ ngữ về cây cối: cây lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn, ), cây ăn quả(na, mít, bưởi, ), cây lấy gỗ (xoan, bạch đàn, tràm, ), cây bóng mát (bàng, phượng, ), cây hoa (lan, cúc, ) , các bộ phận của cây (rễ, lá, thân, cành, gốc ), các từ ngữ tả các bộ phận của cây (thân sần sùi, bạc phếch, mốc meo ; hoa đỏ thắm, thơm ngát, .; rễ ngoằn ngoèo, ) 9. Từ ngữ về Bác Hồ: giản dị, liêm khiết, sáng suốt, yêu nước, thương dân, ân cần, lỗi lạc, chí công vô tư, 10. Từ ngữ về nghề nghiệp: bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, công nhân, nông dân, 8
  9. Họ và tên: . Lớp: 2B TẬP LÀM VĂN HKII 1. Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau : a) Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn. Em đáp: b) Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ. Em đáp: c) Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc. Em đáp : d) Khi ông bà tặng quà, chúc mừng sinh nhật em. Em đáp : đ) Khi các bạn trong lớp chúc mừng em được đi dự trại hè. Em đáp : e) Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn quần áo em. Em đáp: ê) Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em. Em đáp : g) Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền gia đình em. Em đáp : h) Bạn em báo tin bài làm của em được điểm cao. Em đáp: i) Cô giáo (thầy giáo) cho biết lớp em không đoạt giải Nhất trong tháng thi đua này. Em đáp: k) Khi cô (hoặc thầy) hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn nghệ với lớp em. Em đáp: l) Khi cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm đồng ý cho lớp em đi thăm viện bảo tàng. Em đáp: m) Khi mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ. Em đáp : n) Khi ông bà tặng quà, chúc mừng sinh nhật em. Em đáp : Em đáp : o) Khi các bạn trong lớp chúc mừng em được đi dự trại hè. 9
  10. Họ và tên: . Lớp: 2B Em đáp : ô) Bà đến chơi, em bật ti vi cho bà xem. Bà khen : “Cháu bà giỏi quá !” Em đáp : ơ) Em hát và múa cho dì xem. Dì khen : “Cháu hát hay, múa dẻo quá !” Em đáp : p) Bạn em va vào bàn, làm rơi cái lọ. Em nhanh tay đỡ được. Bạn khâm phục : “Cậu nhanh thật đấy !” Em đáp : q) Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói : “Em ở nhà làm hết bài tập đi.” Em đáp : r) Em sang nhà bạn mượn bạn quả bóng. Bạn bảo : “ ình cũng đang chuẩn bị đi đá bóng.” Em đáp : s) Em muốn trèo cây hái ổi. Chú em bảo : “Cháu không được trèo. Ngã đấy !” Em đáp : t) Em ngã đau. Bạn chạy đến đỡ em dậy, vừa xoa chỗ đau cho em vừa nói: “Bạn đau lắm phải không ?” Em đáp: u) Em rất buồn vì lỡ tay làm vỡ chiếc ấm pha trà của ông. Ông bảo : “Đừng tiếc nữa cháu ạ! Ông sẽ mua chiếc khác.” Em đáp: ư) Em quét nhà đỡ mẹ. Nhà chưa thật sạch, nhưng mẹ bảo : “Con muốn giúp mẹ là tốt rồi. Nhất định lần sau con sẽ quét sạch hơn.” Em đáp : 10