SKKN Dạy tập làm văn Lớp 4 như thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới

ppt 89 trang Hương Liên 20/07/2023 3650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy tập làm văn Lớp 4 như thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptskkn_day_tap_lam_van_lop_4_nhu_the_nao_de_dap_ung_yeu_cau_do.ppt

Nội dung text: SKKN Dạy tập làm văn Lớp 4 như thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới

  1. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 3.4 Ví dụ: Dạy tiết Tập làm văn “ Nhân vật trong truyện ” (Tuần 1 ). Nhận xét 1: Ghi tên các nhân vật trong những truyện mà em mới học vào nhóm thích hợp. a- Nhân vật là ngời. b- Nhân vật là vật ( con vật, đồ vật, cây cối, ) Sau khi cho học sinh phân tích yêu cầu của nhận xét 1, giáo viên hỏi : + Các em vừa học những câu chuyện nào ? ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể ). + Nêu những nhân vật là ngời ? ( Hai mẹ con bà nông dân, bà cụ ăn xin, những ngời dự lễ hội ). + Nêu những nhân vật là vật ( Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện, giao long ).
  2. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 + Để những con vật trở thành nhân vật trong truyện, ta phải dùng biện pháp nghệ thuật gì ? (nhân hoá) + Nhân vật trong truyện có thể là ai ? ( nhân vật trong truyện có thể là ngời, là con vật, đồ vật, cây cối, đợc nhân hoá). Nh vậy, chỉ qua 5 câu hỏi gợi mở, giáo viên vừa giúp học sinh hình thành đợc kiến thức mới vừa kiểm tra đợc mức độ hiểu bài của học sinh. *Tóm lại: Phơng pháp gợi mở vấn đáp đợc sử dụng trong tất cả các tiết học và nó phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của học sinh. 4. Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề . 4.1. Khái niệm : Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề là giáo viên đa ra tình huống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực chủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng để đạt đợc mục đích học tập.
  3. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 4.2. Mục đích :Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý thuyết vào giải quyết vấn đề của thực tiễn. Nâng cao kỹ năng phân tích và khái quát từ tình huống cụ thể và khả năng độc lập cũng nh khả năng hợp tác trong giải quyết vấn đề. 4.3. Yêu cầu sử dụng : Khi sử dụng phơng pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trớc vấn đề phù hợp với nội dung bài và đảm bảo tính s phạm. Giáo viên cần phải chuẩn bị tốt kiến thức lý luận cũng nh thực tiễn để giải quyết vấn đề mà học sinh đa ra. 4.4. Ví dụ: Tiết Tập làm văn “ Nhân vật trong truyện ” Bài tập :2 ( Phần luyện tập ) nh sau: Cho tình huống sau : Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hớng sau đây: a) Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến ngời khác. b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến ngời khác.
  4. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 Học sinh làm bài nh sau: + Giờ ra chơi, Giang rủ tôi ra sân nhảy dây, các em học lớp Một quây quanh xem rất đông. Đang chơi vui vẻ thì tôi nghe thấy tiếng khóc của một bé gái. Thì ra không may Giang đã quật dây vào làm em bé ngã . Giang vội chạy tới xin lỗi em và dìu em ngồi lên ghế đá, dỗ em bé nín. + Giờ ra chơi, Tài và Đức cùng chơi trò đuổi bắt. Mải chơi nên khi chạy Tài đã va phải một em bé, làm em ngã. Tài không đỡ em dậy mà nói : “Tại em va phải anh chứ ”nói rồi Tài chạy tiếp. Khi dạy học nêu vấn đề, giáo viên cần giúp học sinh hiểu đợc trong cùng một tình huống nhng có nhiều cách giải quyết khác nhau, các em cần lựa chọn cách giải quyết hay nhất để ứng dụng trong học tập, trong cuộc sống.
  5. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 5. Phơng pháp trực quan. 5.1. Khái niệm : Phơng pháp trực quan là phơng pháp dạy học trong đó giáo viên sử dụng các phơng tiện trực quan nhằm giúp học sinh có biểu tợng đúng về sự vật và thu nhận kiến thức, rèn kỹ năng theo mục tiêu bài học một cách thuận lợi. 5.2. Mục đích: Thu hút sự chú ý và giúp học sinh hiểu bài, ghi nhớ bài tốt hơn. Học sinh có thể khái quát nội dung bài và phát hiện những mối liên hệ của các đơn vị kiến thức dễ ràng hơn. 5.3. Yêu cầu khi sử dụng : Giáo viên phải hớng dẫn học sinh quan sát (bằng nhiều giác quan) để học sinh hiểu và cảm nhận về đối tợng cần quan sát. Hớng dẫn cách quan sát từ bao quát đến chi tiết, từ tổng thể đến bộ phận, giúp học sinh hình thành phơng pháp làm việc khoa học. Hơn nữa, trong quá trình giảng dạy, giáo viên
  6. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 phải đa đồ dùng trực quan đúng lúc, đúng chỗ cho tất cả học sinh có thể quan sát, tránh lạm dụng. 5.4. Ví dụ : Dạy bài tập làm văn “ Quan sát đồ vật ” - Giáo viên đa tranh vẽ một số đồ chơi cho học sinh quan sát.
  7. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 - Giáo viên cho học sinh quan sát đồ chơi mà học sinh mang tới lớp. Qua trực quan học sinh biết tả bao quát, tả từng bộ phận và nêu đợc những đặc điểm nổi bật của thứ đồ chơi mà học sinh cần miêu tả. Sử dụng phơng pháp trực quan trong giảng dạy ở phân môn Tập làm văn là hết sức cần thiết (đặc biệt là dạy thể loại văn miêu tả) vì phân môn Tập làm văn lớp 4 có trên 50% số bài có sử dụng kênh hình. Để học sinh tiếp thu bài tốt hơn, mỗi giáo viên giảng dạy ngoài việc phải biết cách sử dụng đồ dùng hợp lý trong từng tiết dạy, còn phải nâng cao kỹ năng sử dụng vi tính để sử dụng tốt đồ dùng dạy học động, nhằm tiết kiệm thời gian ghi bảng, tạo điều kiện cho học sinh thực hành và gây hứng thú học tập cho các em 6. Phơng pháp rèn luyện theo mẫu. 6.1. Khái niệm : Phơng pháp rèn luyện theo mẫu là phơng pháp dạy học mà giáo viên đa ra các mẫu cụ thể về lời nói hoặc mô hình
  8. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 lời nói ( cũng có thể cùng học sinh xây dựng mẫu lời nói ) để thông qua đó hớng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của mẫu, cơ chế tạo mẫu. Từ mẫu đó, học sinh biết cách tạo ra các đơn vị lời nói theo định hớng của mẫu. 6.2. Mục đích : Giúp học sinh có điểm tựa để làm bài đặc biệt là học sinh trung bình và học sinh yếu 6.3. Yêu cầu sử dụng : Để giúp học sinh làm những bài tập, dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh phân tích các vật liệu mẫu để hình thành kiến thức(giáo viên có thể làm mẫu một phần). Sau khi làm mẫu, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát mẫu và suy ra cách làm các phần tơng tự còn lại. 6.4. Ví dụ : (Tuần 14) Tập làm văn “ Thế nào là miêu tả” Nhận xét 2: Viết vào vở những điều em hình dung đợc về các sự vật trên theo lời miêu tả.
  9. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 Thứ Tên sự Hình Màu Tiếng Chuyển động tự vật dáng sắc động M:1 Cây sòi cao lớn lá đỏ lá rập rình lay động nh chói lọi những đốm lửa đỏ 2 3 Giáo viên hớng dẫn nh sau: - Bớc 1: Học sinh đọc yêu cầu - Đọc thầm mẫu. - Bớc 2: Phân tích mẫu. Em hãy quan sát mẫu và cho biết:
  10. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 + Tên sự vật đầu tiên đợc miêu tả là gì ? (cây sòi) + Cây sòi có đặc điểm gì nổi bật ? ( cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình lay động nh những đốm lửa đỏ) + “cao lớn ”tả về đặc điểm gì của cây sòi? (hình dáng) + “lá đỏ chói lọi ”miêu tả đặc điểm gì? (màu sắc) + Theo em tác giả miêu tả lá của cây sòi đang ở trạng thái nào? (chuyển động) Học sinh nhận xét - Học sinh dựa theo mẫu làm tiếp các phần còn lại
  11. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 Thứ Tên sự Hình Màu Chuyển động Tiếng tự vật dáng sắc động lá rập rình lay động nh M:1 Cây sòi cao lớn lá đỏ chói lọi những đốm lửa đỏ lá rập rình lay động nh 2 Cây cơm lá vàng nguội rực rỡ những đốm lửa vàng trờn lên mấy tảng đá, róc rách 3 Lạch n- luồn dới mấy gốc cây ớc ẩm mục (chảy) Bớc 3: Học sinh trình bày – Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét. Cũng có bài Tập làm văn không có mẫu in sẵn trong sách giáo khoa, trong khi dạy giáo viên cần hớng dẫn học sinh cùng xây dựng mẫu, để các em có thể làm tốt ở các phần còn lại.
  12. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 + Ví dụ: Tuần 6 tiết tập làm văn: “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện” Bài tập 2: Phát triển ý dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện ( Ba lỡi rìu ). Dựa vào phần chú ý SGK/ 64, giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm mẫu ở bức tranh 1 nh sau: + Em hãy quan sát tranh và cho biết chàng tiều phu đang làm gì? (Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lỡi rìu bị văng xuống sông). + Khi đó chàng tiều phu nói gì? ( Chàng tiều phu nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lỡi rìu này, nay bị mất không biết làm gì để sống” ) + Hình dáng chàng tiều phu nh thế nào? ( ở trần, đóng khố,ngời nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn chiếc khăn nâu – chàng tiều phu rất nghèo).
  13. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 + Lỡi rìu của chàng trai nh thế nào? ( Lỡi rìu của chàng trai bóng loáng ). 1,2 học sinh kể đoạn chuyện - Học sinh nhận xét bài của bạn - Giáo viên nhận xét. *Tóm lại : Khi hớng dẫn học sinh thực hành theo mẫu giáo viên cần chú ý đến đối tợng học sinh trung bình yếu để giúp các em định hớng cách làm bài. Đối với học sinh khá giỏi không bắt buộc phải theo mẫu để các em có thể phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khi làm bài 7. Phơng pháp đóng vai. 7.1. Khái niệm : Phơng pháp đóng vai là phơng pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ làm thử ” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
  14. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 Đây là phơng pháp giáo dục nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự kiện cụ thể mà các em quan sát đợc. 7.2. Mục đích: Cụ thể hoá bài học bằng sự diễn xuất để phân tích nội dung bài giảng chi tiết hơn, sâu sắc hơn. Làm cho giờ học sinh động. Học sinh dễ dàng nắm bắt đợc nội dung bài học. 7.3. Yêu cầu sử dụng : Giáo viên phải dành thời gian nhất định cho học sinh thảo luận kịch bản ( xây dựng kịch bản ), phân vai và thống nhất lời thoại. 7.4. Ví dụ: Dạy tiết Tập làm văn “ Luyện tập trao đổi với ngời thân ” (Tuần 9)
  15. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 Em có nguyện vọng học bồi dỡng thêm một môn năng khiếu ( hoạ, nhạc, võ thuật, ). Trớc khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. Bớc 1 : Phân tích yêu cầu của để bài . Bớc 2 : Học sinh đọc gợi ý . Bớc 3 : Học sinh thảo luận nhóm (thống nhất nội dung, vai diễn). Bớc 4 : Học sinh đóng vai trình bày trớc lớp (cả lớp nghe, nhận xét. Giáo viên nhận xét).
  16. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 Ví dụ bài làm của học sinh: - Em : Anh ơi, sắp tới trờng em có mở lớp dạy võ thuật. Em muốn đi học, anh ủng hộ em nhé ! - Anh (kêu lên): Trời ơi ! Con gái sao lại học võ ? Em phải đi học nấu ăn hay học đàn. Học võ là của con trai anh không ủng hộ em đâu. - Em : Anh vẫn thờng lo cho em là nhỏ bé thế này dễ bị bắt nạt. Em đi học võ là để tự bảo vệ mình cho anh khỏi lo nữa. Mới lại sau này em muốn trở thành cảnh sát nh bố ấy. - Anh (gãiđầu): Nhng anh thấy con gái mà học võ thì nh thế nào ấy. Chẳng ra con gái đâu. Thôi, em học đàn đi. - Em : Anh ơi, em giỏi võ nh chị Thuý Hiền ấy! Anh vẫn thờng chả khen chị Thuý Hiền là gì ? - Anh (cời) : Em khéo nói lắm. Thôi đợc để tối anh sẽ tha với bố mẹ. - Em (vui mừng): Có thế chứ. Đấy mới là anh trai tốt bụng của em !
  17. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 Phơng pháp đóng vai giúp cho học sinh đợc rèn luyện, thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ khi thực hành trong thực tiễn. Nó gây hứng thú và sự chú ý, tạo điều kiện để học sinh sáng tạo. Khích lệ tình yêu, thái độ hành vi của các em trong giao tiếp. Trên đây là một số phơng pháp thờng đợc sử dụng trong dạy Tập làm văn lớp 4, giáo viên cần lu ý một số yêu cầu sau: + Thực tế dạy học cho thấy không có một phơng pháp dạy học nào là tối u. Mỗi phơng pháp đều có những u điểm riêng. Tính hiệu quả của mỗi phơng pháp phụ thuộc vào ngời giáo viên biết phát huy tính tích cực của phơng pháp đó đến mức độ nào. Nếu các phơng pháp dạy học đợc kết hợp, bổ sung cho nhau thì tiết dạy sẽ chống đợc sự nhàm chán và sẽ tạo ra sự năng động, sáng tạo trong
  18. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 cách nghĩ, cách làm của học sinh, nó sẽ phù hợp với nhiều đối tợng học sinh trong một lớp học. + Việc lựa chọn phơng pháp dạy học phải căn cứ vào từng loại bài, từng nội dung và trình độ của học sinh ở từng lớp, phải căn cứ vào điều kiện, phơng tiện dạy học của nhà trờng. + Phân môn Tập làm văn thực chất là rèn cho học sinh kỹ năng tạo lập lời nói trong giao tiếp, trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Bởi vậy, khi dạy học Tập làm văn ở bậc Tiểu học, giáo viên cần chú trọng đặc biệt đến phơng pháp thực hành giao tiếp, cùng với ph- ơng pháp luyện tập theo mẫu, phơng pháp phân tích ngôn ngữ, phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề, bởi vì học sinh chỉ có thể tạo lập đợc lời nói thực sự là của mình khi các em đợc đặt vào những tình huống giao tiếp cụ thể, buộc các em phải bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, thái độ của mình trớc một sự vật, sự việc, hiện tợng nào đó.
  19. B. Nội dung chuyên đề Iii. các phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 4 Với yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học nói chung, ở phân môn TLV lớp 4 nói riêng là phát huy tính tích cực học tập của học sinh đòi hỏi mỗi ngời giáo viên cần vận dụng những phơng pháp, biện pháp và hình thức tổ chức dạy học nh thế nào để tạo điều kiện cho học sinh có nhu cầu đợc thể hiện mình, khích lệ vai trò giao tiếp của các em, tăng cờng khả năng thực hành ngôn ngữ để các em biết diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của mình bằng lời nói, bài viết một cách mạch lạc, rõ ràng. Đó chính là hiệu quả của việc đổi mới phơng pháp dạy học. Trên cơ sở nhận thức vấn đề nh vậy, khối 4 chúng tôi đã thực hiện một số biện pháp dạy Tập làm văn để đáp ứng với yêu cầu đổi mới phơng pháp ở trờng tiểu học Tõn Phỳ nh sau: IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới
  20. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 1. Tổ chức tốt việc quan sát – tìm ý và dựng đoạn cho học sinh. Học sinh thiếu vốn từ, vốn hiểu biết thì nói sẽ lúng túng không nên lời, viết thì lủng củng không thành câu. Do vậy, chúng tôi thống nhất là phải tổ chức tốt việc quan sát -Tìm ý của phân môn Tập làm văn. Đối với kiểu bài miêu tả, quan sát là cơ sở để tìm ý. Muốn vậy, chúng tôi phải nghiên cứu trớc chơng trình để có kế hoạch hớng dẫn học sinh quan sát trực tiếp đối tợng cần miêu tả, việc quan sát cũng có khi tiến hành trên lớp, cũng có khi tiến hành ngoài lớp ( trớc khi đến lớp ). Để quan sát có chất lợng giáo viên cần hớng dẫn các em quan sát theo trình tự nhất định (từ chung tới riêng, từ trong ra ngoài, từ xa tới gần hay ngợc lại ) và quan sát bằng nhiều giác quan rồi ghi chép lại những chi tiết đặc sắc theo phần gợi ý của sách giáo khoa, nhờ đó mà bài văn của các em trở nên sinh động, mới mẻ hơn.
  21. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Ví dụ 1: Tuần 15 ( Tiết 30 ): Quan sát đồ vật Giáo viên có thể cho học sinh quan sát ở nhà và ghi chép lại hoặc có thể dặn học sinh, mỗi em mang một thứ đồ chơi em thích nhất đến lớp. Giáo viên hình thành khái niệm bài học cho học sinh bằng cách: Cho học sinh đọc gợi ý ở phần nhận xét 1 ( SGK tr 153, 154 ). Học sinh vừa quan sát vừa ghi chép lại ý quan sát đợc, sau đó sắp xếp các ý để tạo thành một dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn. Ví dụ về 1 dàn ý: 1. Mở bài: - Giới thiệu đồ chơi mà em thích nhất là gấu bông 2. Thân bài: - Hình dáng bên ngoài: gấu bông không to, gấu đang ngồi, dáng tròn. - Bộ lông màu trắng mịn nh bông. - Hai mắt: đen láy, rất thông minh. - Mũi: nhỏ, màu đỏ mới ngộ nghĩnh.
  22. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới - Trên cổ: thắt 1 cái nơ màu đỏ chói . - Tay, chân: đang đa về phía trớc nh tập thể dục. 3. Kết luận: Em rất yêu gấu bông, ôm gấu bông em rất thích. Từ dàn ý, học sinh phát triển mỗi ý thành đoạn văn có lồng cảm xúc. Ví dụ 2 : Tuần 22 : Luyện tập quan sát cây cối. Bài tập 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trờng em ( hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em quan sát đợc. Chú ý kiểm tra xem: a)Trình tự quan sát của em có hợp lý không? b) Em đã quan sát bằng những giác quan nào ? c) Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loài?
  23. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Dạy bài này, giáo viên phải định hớng cho học sinh quan sát tr- ớc một cây mà em thích (cây bóng mát, cây ăn qủa, cây hoa, cây cảnh, ) và ghi chép ý quan sát đợc vào nháp. Đến lớp, giáo viên h- ớng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu bài tập, sắp xếp các chi tiết đã quan sát đợc thành một dàn ý chi tiết. Ví dụ về một dàn ý tả cây bóng mát 1. Mở bài : - Giới thiệu cây muốn tả : Cây phợng ở giữa sân tr- ờng. 2. Thân bài: - Tả bao quát : Cây đứng sừng sững nh một chiếc ô khổng lồ. - Tả từng bộ phận : + Gốc : to, rễ trồi lên mặt đất. + Thân : ôm kín vòng tay, màu nâu, hơi sù xì, có nhiều chỗ trai cục. + Tán lá : xoè rộng, che rợp góc sân. Lá nhỏ, xếp đều nhau. + Hoa : đỏ rực, cánh hoa nh cánh bớm.
  24. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 3. Kết bài : Cảm nhận của em về cây phợng : Mỗi khi hè đến, em lại thấy xao xuyến, bâng khuâng. Ví dụ 3 (Tuần 29). Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. III. Luyện tập: Lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà (gà, chim, chó, lợn. trâu, ). Dạy bài này, giáo viên cũng dặn học sinh quan sát vật nuôi từ trớc. Sau đây là một dàn ý tả con gà trống : 1. Mở bài : Giới thiệu con vật muốn tả : Một chú gà trống lai đã trởng thành. 2. Thân bài : - Tả bao quát : toàn thân đợc bao phủ lớp lông vàng rực pha lẫn những chiếc lông đen óng ánh, nặng 3kg. - Tả đặc điểm từng bộ phận :
  25. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới + Đầu : cổ cao đợc bao phủ lớp lông mịn nh nhung, mắt sáng, mào đỏ chót. + Chân : vừa to vừa cao, có lớp vảy sừng vàng sậm, có hai cựa nhọn hoắt. + Đuôi : bộ lông đuôi dài, nhiều màu sắc, cong vút về phía sau. - Tả đặc tính hoạt động : + Thói quen sinh hoạt : Buổi sáng thức dậy sớm, gáy vang. + Tính nết : chơi thân với gà mái. 3. Kết bài : cảm nghĩ của em về vật nuôi đó : Nh chiếc đồng hồ báo thức. Coi nh một thành viên trong gia đình. Nh vậy : Quan sát, tìm ý, xây dựng đoạn là việc làm hết sức cần thiết cho việc dạy thể loại văn miêu tả.
  26. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 2. Nắm vững và phát huy những kiến thức, kỹ năng của học sinh đã đạt đợc ở các lớp 1, 2, 3. Để dạy tốt Phân môn Tập làm văn lớp 4 thì giáo viên ngoài việc phải nắm đợc cấu trúc chơng trình, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và phơng pháp giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 4, giáo viên còn phải nắm đợc kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã đạt đợc ở phần luyện nói lớp 1, phần Tập làm văn lớp 2 và lớp 3 . - ở lớp 1 các em đã tập nói thành câu, biết kết hợp nhiều câu theo một chủ đề cho trớc. Để nói về nội dung một bức tranh hoặc một chủ đề cho trớc, qua trực quan và vốn sống, vốn hiểu biết của mình. Nh vậy, kỹ năng nói, trình bày ý kiến và tổng hợp ý kiến ở các em đã có ( tuy nhiên mới ở mức độ đơn giản ) và cái quan trọng hơn hết là các em đã biết nói đợc ý hiểu của mình theo đúng chủ đề và có tác phong giao tiếp, trình bày ý kiến của mình trớc các bạn và mọi ngời. Là tiền đề giúp cho các em có thể học tốt môn Tập làm văn ở các lớp trên.
  27. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 2. Nắm vững và phát huy những kiến thức, kỹ năng của học sinh đã đạt đợc ở các lớp 1, 2, 3. Khác với lớp 1. Lớp 2 - 3 học sinh đợc học phân môn Tập làm văn nhng cha thành các thể loại cụ thể nh phân môn Tập làm văn lớp 4 (kể chuyện, miêu tả, viết th ). Nhng phân môn tập làm văn lớp 2- 3 bớc đầu đã hình thành trong các em cách nói, viết một đoạn văn ngắn về: kể chuyện, miêu tả và các văn bản khác. Giáo viên phải nắm bắt đợc kiến thức học sinh đạt đợc sau khi học phân môn Tập làm văn lớp 2- 3 để trên cơ sở đó lựa chọn phơng pháp và biện pháp phù hợp cho việc giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 4, chúng tôi có thống kê nh sau:
  28. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 2. Nắm vững và phát huy những kiến thức, kỹ năng của học sinh đã đạt đợc ở các lớp 1, 2, 3. Thể loại Yêu cầu ở Yêu cầu ở lớp 3 Yêu cầu ở lớp 4 lớp 2 Kể về một Nghe hiểu và kể Hiểu thế nào là kể chuyện. Phân biệt đợc sự việc đơn lại đợc nội dung bài văn kể chuyện với các bài văn khác. giản, mẩu các mẩu Bớc đầu xây dựng đợc một bài văn kể chuyện chuyện ngắn, ( chuyện. Biết đợc nhân vật trong truyện là ngắn đã cha yêu cầu nhận ngời, vật, đồ vật, cây cối đợc nhân hoá. Kể nghe hoặc xét về các nhân Hiểu đợc hành động, lời nói, suy nghĩ, chuyện nêu đợc các vật trong câu ngoại hình của nhân vật khắc hoạ nên ý chính dựa truyện.) tính cách nhân vật. Nắm đợc cốt vào câu hỏi Viết đoạn văn truyện(mở bài,diễn biến,kết bài). Xây gợi ý. Kể ngắn kể lại câu dựng đoạn văn kể chuyện, viết mở chuyện đã đọc bài(gián tiếp, trực tiếp) và kết bài (mở về ngời hoặc đã nghe dựa thân theo rộng, không mở rộng). Sắp xếp các đoạn vào hệ thống câu văn theo trình tự (không gian, thời gian) câu hỏi gợi hỏi cụ thể, rõ ý. thành một bài văn nói hoặc viết hoàn ràng. chỉnh.
  29. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 2. Nắm vững và phát huy những kiến thức, kỹ năng của học sinh đã đạt đợc ở các lớp 1, 2, 3. Thể loại Yêu cầu ở Yêu cầu ở Yêu cầu ở lớp 4 lớp 2 lớp 3 Biết tả sơ Hiểu thế nào là văn miêu tả.Nắm đợc cấu lợc về Biết tả về tạo bài văn miêu tả:đồ vật, cây cối, con cảnh đẹp vật (mở bài, thân bài, kết bài). Viết đợc Miêu tả ngời, vật đoạn văn miêu tả các kiểu mở bài, kết xung của quê h- ơng, đất n- bài, trình tự miêu tả thân bài. Hiểu rõ vai quanh ớc, thành trò của quan sát trong việc miêu tả chi theo gợi tiết của các bài văn. Biết quan sát bằng thị, nông nhiều giác quan để phát hiện đặc điểm ý bằng thôn, theo tranh riêng nhằm phân biệt đồ vật, cây cối, con hệ thống vật mình đang tả với các đồ vật, cây cối, hoặc các câu hỏi con vật khác. Biết chọn lọc những chi tiết câu hỏi gợi ý nổi bật để miêu tả. Nói và viết đợc bài gợi ý. văn miêu tả hoàn chỉnh.
  30. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 2. Nắm vững và phát huy những kiến thức, kỹ năng của học sinh đã đạt đợc ở các lớp 1, 2, 3. Thể loại Yêu cầu ở Yêu cầu ở lớp 3 Yêu cầu ở lớp 4 lớp 2 Viết tin Nắm đợc mục đích viết th,nội nhắn Biết viết một dung cơ bản và kết cấu thông bức th ngắn để thờng của một bài văn viết th. đầy đủ làm quen và bày Viết th Vận dụng kiến thức để viết một thông tin tỏ tình thân ái lá th thăm hỏi, chúc mừng, chia theo mẫu cho buồn, động viên, trao đổi thông để nhắn sẵn. Biết cách tin trình bày một tin bày tỏ tình cảm chân thành bức th. Tập ghi đúng thể thức( đầu th, phần trên phong bì th. chính, cuối th).
  31. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 2. Nắm vững và phát huy những kiến thức, kỹ năng của học sinh đã đạt đợc ở các lớp 1, 2, 3. Thể loại Yêu cầu ở lớp 2 Yêu cầu ở lớp 3 Yêu cầu ở lớp 4 Biết chào hỏi, cảm Biết dùng lời nói ơn,xin lỗi nhờ cậy, Trao phù hợp với hoàn Xây dựng đợc mục chia buồn, chia vui, đích trao đổi, vai cảnh giao tiếp đổi ý gọi điện, đáp lời trong trao đổi, lập đ- kiến khẳng định, phủ trong gia đình,lớp ợc dàn ý. Biết đóng định, tán thành, từ học, trong sinh vai trao đổi tự nhiên, chối, phù hợp với hoạt tập thể. tự tin thân ái, cử chỉ hoàn cảnh giao thân mật, lời lẽ có tiếp. sức thuyết phục đạt đợc mục đích đặt ra.
  32. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 2. Nắm vững và phát huy những kiến thức, kỹ năng của học sinh đã đạt đợc ở các lớp 1, 2, 3. Thể loại Yêu cầu ở lớp 2 Yêu cầu ở lớp 3 Yêu cầu ở lớp 4 Biết giới thiệu Biết giới thiệu Biết cách giới thiệu về địa về bản thân: các thành viên phơng. Biết quan sát và Giới tên, tuổi, học trong gia đình, trình bày những đổi mới thiệu lớp mấy, trong nhóm, nơi em đang sống, có ý trong tổ. thức bảo vệ và xây dựng quê hơng.
  33. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 2. Nắm vững và phát huy những kiến thức, kỹ năng của học sinh đã đạt đợc ở các lớp 1, 2, 3. Thể loại Yêu cầu ở Yêu cầu ở Yêu cầu ở lớp 4 lớp 2 lớp 3 Tóm tắt Biết lập thời Ghi chép sổ Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức. tin tức gian biểu, tay những ý Biết cách tóm tắt tin, tự viết nội qui chính trong tìm tin. Làm quen với việc viết bài tin Biết bản tự Biết cách Biết điền đúng nội dung vào Điền thuật theo viết đơn, viết chỗ trống trong giấy tờ in sẵn. vào mẫu tờ khai Hiểu các yêu cầu trong th giấy tờ chuyển tiền, biết điền nội dung in sẵn cần thiết vào mẫu th chuyển tiền
  34. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 2. Nắm vững và phát huy những kiến thức, kỹ năng của học sinh đã đạt đợc ở các lớp 1, 2, 3. Qua bảng thống kê giáo viên biết đợc: ở lớp 2 các em đã biết nói, viết đợc một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) để kể hoặc tả dựa vào hệ thống câu hỏi hoặc quan sát tranh. Học sinh lớp 3 đã làm đợc một đoạn văn nói, viết (từ 5 đến 7 câu). Trên cơ sở đó giáo viên dạy lớp 4 có thể dễ dàng hớng dẫn học sinh nói, viết đoạn văn (mở bài,diễn biến, kết bài) trong văn kể chuyện hoặc nói, viết (mở bài, thân bài, kết bài ) trong bài văn miêu tả. Từ đó hớng dẫn các em biết xâu chuỗi các đoạn theo trình tự (không gian, thời gian) thành bài văn nói hoặc viết thuộc thể loại văn kể chuyện, xâu chuỗi các đoạn theo trình tự quan sát, trình miêu tả thành một bài văn miêu tả.
  35. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 2. Nắm vững và phát huy những kiến thức, kỹ năng của học sinh đã đạt đợc ở các lớp 1, 2, 3. Ví dụ : Lớp 1 học luyện nói bài: Bé tự giới : (họ tên, học lớp mấy, trờng nào? Sở thích của mình là gì v.v). Lớp 2 khi dạy bài Tập làm văn: Giới thiệu về ngời thân, giáo viên cần phát huy những hiểu biết của các em về cách giới thiệu đã học ở lớp 1 để học sinh tự giới thiệu về ngời thân(ông, bà, bố, mẹ, anh, ). Tơng tự nh vậy ỏ lớp 3 khi dạy tập làm văn: Giới thiệu về tổ em (có mấy bạn, các bạn học nh thế nào ) và đến lớp 4 học sinh sẽ rất thuận lợi khi đợc học bài Giới thiệu về địa phơng (tên, địa chỉ,các cảnh đẹp, ). * Chính vì vậy : Để dạy tốt phân môn Tập làm văn lớp 4, giáo viên phải nắm vững đợc những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của phân môn Tập làm văn ở các lớp dới. Đồng thời phải hiểu đợc mỗi học sinh đã có kiến thức, kỹ năng gì để khai thác, vận dụng giúp học sinh phát huy và tự chiếm lĩnh kiến thức mới ở mức độ cao hơn.
  36. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 3. Tích hợp các môn học để nâng cao hiệu quả giờ dạy Tập làm văn 4. 3.1. Tích hợp các phân môn của môn Tiếng Việt : Sự tích hợp các phân môn trong môn TiếngViệt đợc thể hiện ở việc sắp xếp, bố trí thứ tự các phân môn trong một đơn vị kiến thức của một tuần. Để học đợc phân môn Tập làm văn học sinh phải thu thập những kiến thức từ các phân môn khác nh Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ và câu. Chính vì vậy, học phân môn Tập làm văn bao giờ cũng xếp ở vị trí cuối tuần
  37. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 3. Tích hợp các môn học để nâng cao hiệu quả giờ dạy Tập làm văn 4. 3.1.1. Phân môn Tập đọc: Tập đọc lớp 4 có nhiều kiểu văn bản nh: Nghệ thuật, báo chí, khoa học điều này giúp cho học sinh hiểu biết nhiều thể loại văn bản. Đặc biệt hàng loạt các bài tập đọc là các bài văn mẫu để làm ngữ liệu cho từng thể loại văn đợc dạy ở cuối tuần. Các bài Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Ngời ăn xin, Một ngời chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca, Chị em tôi, Điều ớc của Mi-đát thuộc thể loại văn kể chuyện. Trong quá trình hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, giáo viên cần đan xen hớng dẫn trình tự kể, cách xây dựng nhân vật ( Tả ngoại hình, hành động, ý nghĩ) và ý nghĩa của mỗi câu chuyện. Những bài tập đọc mang phong cách nghệ thuật chiếm tỷ lệ cao trong chơng trình Tập đọc 4 nh : Chú Đất Nung, Cánh diều tuổi thơ ( miêu tả đồ vật ) ; Sầu riêng, Hoa học trò ( miêu tả cây cối ) ; Con Sẻ, Con chuồn chuồn nớc, Con chim chiền chiện ( miêu tả con vật ). Qua những bài Tập đọc này, giáo viên cần hớng dẫn để học sinh hiểu về cấu tạo của một bài văn miêu tả, cách quan sát các sự vật, cách dùng từ ngữ, câu và cách sử dụng nghệ thuật trong khi viết văn miêu tả.
  38. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Ví dụ : Bài tập đọc : Con chuồn chuồn nớc. (bài dạy minh hoạ cho chuyên đề) Khi dạy bài này giáo viên cần giúp học sinh nhận thấy : Qua cách tả từ bao quát đến chi tiết ( Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nh thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu), cách sử dụng từ láy, từ ngữ giàu hình ảnh (phân vân), tác giả đã ca ngợi đợc vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nớc theo cánh bay của chú chuồn chuồn, qua đó bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nớc, quê hơng. Mặt khác cũng qua bài dạy giáo viên cho học sinh thấy đợc khi miêu tả con vật các em cần tả xen kẽ cả tả cảnh và bộc lộ cảm xúc của mình đối với con vật mà mình tả thì bài văn mới sinh động, hấp dẫn.
  39. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Qua việc tìm hiểu bài tập đọc : Th thăm bạn, giáo viên giúp học sinh thấy rõ các phần của một bức th, cách trình bày lá th và dùng từ ngữ xng hô thể hiện đợc quan hệ tình cảm của ngời viết với ngời nhận th. Đây là yếu tố quan trọng giúp các em học tốt thể loại văn viết th. Các bài tập đọc : Vẽ về cuộc sống an toàn, đờng đi Sa Pa là t liệu cần thiết cho dạy tiết Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức. T liệu cho dạy thể loại tập làm văn Trao đổi ý kiến với ngời thân là các bài tập đọc: Tha chuyện với mẹ, ở Vơng quốc Tơng Lai, Ông Trạng thả diều. Mỗi văn bản có tính nghệ thuật cao (các bài tập đọc) đều có tác dụng giáo dục học sinh về cách sống, cách nhìn nhận thế giới quan một cách chân thực, để từ đó các em có cảm xúc thực sự. Do đó khi dạy các bài tập đọc, giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh để các em cảm nhận và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế nói và viết văn đợc sinh động hơn.
  40. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 3.1.2. Phân môn chính tả Nội dung bài viết chính tả là các văn bản đợc chọn trong bài Tập đọc ( có thể là một đoạn văn hay một đoạn thơ ), những văn bản chọn ngoài ( thờng xoay quanh chủ đề bài học ). Phân môn Chính tả rèn cho học sinh cách nghe và viết đúng chính tả (Tiếng Việt nếu viết sai chính tả sẽ đẫn đến sai nghĩa của câu). Qua việc viết chính tả học sinh học tập đợc cách sử dụng từ ngữ, cách sử dụng các dấu câu nh thế nào để bài văn sinh động. Ngoài ra khi viết chính tả học sinh còn học tập đợc cách trình bày bài văn một cách khoa học và rèn óc thẩm mỹ cho học sinh. 3.1.3. Phân môn kể chuyện: Học sinh đợc học kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lớp, kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc hay những câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. Phân môn Kể chuyện có tác dụng thực sự trong việc rèn kỹ năng nói cho học sinh. Kỹ năng luyện nói của học sinh là một kỹ năng hết sức quan trọng của phân môn Tập làm văn lớp 4, vì cả chơng trình của phân môn Tập làm văn chỉ có 5 bài viết
  41. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới hoàn chỉnh còn chủ yếu là nói và viết đoạn. Do đó khi dạy kể chuyện giáo viên cần phải tổ chức để cho tất cả học sinh đều đợc tham gia kể dới mọi hình thức nh cá nhân hoặc nhóm. Ví dụ: Khi dạy kể chuyện bài: Sự tích hồ Ba Bể . +Hớng dẫn học sinh kể từng đoạn. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm 4, yêu cầu các em dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý để kể lại từng đoạn (lần lợt mỗi học sinh kể một đoạn) sau đó gọi học sinh, đại diện các nhóm lên kể ( các nhóm khác chú ý nhận xét ) + Hớng dẫn học sinh kể cả câu chuyện. -Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm đôi, yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện cho nhau nghe. Sau đó giáo viên gọi hai đến ba họcsinh kể lại cả câu chuyện, cho cả lớp nghe và nhận xét. Sau cùng giáo viên cho học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện. -Nh vậy bằng cách tổ chức các hoạt động kể theo nhóm bốn, nhóm đôi và kể cá nhân trớc lớp tất cả học sinh đều đợc tham gia kể.
  42. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Với những tiết kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia, giáo viên hớng dẫn các em chọn kể về những câu chuyện ngời thật, việc thật trong cuộc sống xung quanh để kể. Ngoài việc rèn kỹ năng nói cho học sinh, trong tiết kể chuyện này, giáo viên cần chú ý hớng dẫn cho em cách quan sát, ghi nhớ và sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Đây cũng là một yêu cầu của phân môn Tập làm văn lớp 4, chính vì vậy mà phân môn Kể chuyện có tác động rất lớn đối với việc dạy thể loại văn Kể chuyện. . 3.1.4. Phân môn luyện từ và câu: Muốn làm đợc bài văn thì học sinh phải có vốn từ, phải biết cách sử dụng từ và câu. Nhiệm vụ chủ yếu của phân môn Luyện từ và câu là cung cấp vốn từ, cách sử dụng từ và câu trong Tiếng Việt. Do đó có thể nói phân môn Luyện từ và câu có tác dụng hỗ trợ rất đắc lực cho phân môn Tập làm văn. Để học sinh có vốn từ phong phú và sử dụng vốn từ có hiệu quả thì khi dạy phân môn Luyện từ và câu, giáo viên phải biết cách tổ chức để học sinh tích cực tham gia vào việc tự tìm từ trong các tiết mở rộng vốn từ, cách xác định các từ loại nh : từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ , và thực hành đặt câu, cách sử dụng dấu câu,.v.v.
  43. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Ví dụ: Tiết Luyện từ và câu “Tính từ ”(tiếp) Nhận xét 1: Đặc điểm của các sự vật đợc miêu tả trong những câu khác nhau nh thế nào? a) Tờ giấy này trắng. b) Tờ giấy này trăng trắng. c) Tờ giấy này trắng tinh. Học sinh có thể làm nh sau: a) Tờ giấy này trắng. (mức độ trung bình – tính từ trắng) b) Tờ giấy này trăng trắng. (mức độ thấp – từ láy trăng trắng) c) Tờ giấy này trắng tinh. (mức độ cao – từ ghép trắng tinh) Giáo viên hớng dẫn để học sinh đa ra kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể đợc thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ trắng đã cho. Khi củng cố bài giáo viên có thể hớng dẫn để các em tìm thêm các từ ghép từ tính từ trắng nh: trắng xoá, trắng xanh, trắng hồng, trắng nõn, trắng nh phấn, để cung cấp thêm vốn từ cho học sinh. Mặt khác các từ ghép, đặc biệt là từ ghép phân loại giúp cho học sinh rất nhiều trong khi làm bài văn miêu tả.
  44. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Tóm lại: Khi dạy Luyện từ và câu, giáo viên cần chú trọng hớng dẫn học sinh thực hành dùng từ đặt câu vì các từ của Tiếng Việt thờng chỉ có nghĩa khi đợc sử dụng trong câu và phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp khi nói hoặc viết. 3.2. Tích hợp kiến thức qua các môn học khác: 3.2.1. Môn Khoa – Sử - Địa . Khoa học là một môn học hỗ trợ đắc lực cho Tập làm văn miêu tả. Qua môn học, học sinh đợc khám phá thế giới xung quanh về động – thực vật ; các điều kiện tự nhiên, xã hội tác động đến sự sống của động – thực vật. Các em đợc thực hành chăm sóc động – thực vật và quan sát sự phát triển của chúng ( Ví dụ: Dạy chủ đề “Thực vật và động vật”, học sinh có thêm hiểu biết về đặc điểm một số loài thực vật – động vật, hiểu đợc cách chăm sóc và ích lợi của chúng). Những kiến thức thu đợc qua lý thuyết và thực hành làm giàu vốn sống, vốn hiểu biết cho các em. Chính vì vậy, khi làm các bài văn thuộc thể loại văn miêu tả (cây cối , con vật) các em sẽ tả cặn kẽ, sinh động và thể hiện đ- ợc tình cảm của mình một cách chân thực hơn.
  45. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Nếu môn khoa học giúp học sinh tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh các em thì môn Lịch sử các em đợc đi ngợc dòng thời gian bằng các truyện kể lịch sử, các sự kiện lịch sử tiêu biểu của Việt Nam qua các thời kì, các em sẽ hiểu đợc truyền thống dựng nớc và giữ nớc đầy khó khăn vất vả nhng thật kiêu hãnh và đầy tự hào của dân tộc ta. Mặt khác, việc cung cấp các kiến thức lịch sử thông qua các truyện kể, các sự kiện đã hình thành cho học sinh kỹ năng kể chuyện, tóm tắt các sự kiện, các đặc điểm về đời sống, văn hoá, xã hội qua các thời kỳ. Những kiến thức đó có tác dụng rất lớn trong việc hỗ trợ các em làm các bài văn kể chuyện. Ví dụ bài lịch sử: Khởi nghĩa Hai Bà Trng. Qua bài học, học sinh thấy rõ trình tự kể; hành động, lời nói, suy nghĩ của Hai Bà Tr- ng thể hiện rõ lòng yêu nớc, căm thù giặc. Môn Địa lý cũng không kém phần quan trọng trong việc giúp học sinh học tốt các thể loại văn trong phân môn Tập làm văn 4 vì môn Địa lý giúp học sinh thấy đợc đặc điểm địa lý của các vùng miền trên toàn quốc. Dới sự hớng dẫn của giáo viên các em sẽ
  46. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới thấy đợc đặc điểm địa lý sẽ dẫn đến thế mạnh kinh tế của từng vùng miền cũng khác nhau. Ví dụ: Do đặc điểm địa lý của Hải Phòng giáp Biển Đông nên Hải Phòng có cảng nớc sâu lớn, có tiềm năng du lịch Đồ Sơn, Cát Bà. Hải Phòng phát triển nhanh và mạnh cơ khí đóng tàu; Do đặc điểm khí hậu mà Đà Lạt phát triển du lịch và là thành phố cung cấp hoa và xuất khẩu hoa lớn nhất nớc ta. Qua kiến thức thu đợc từ môn Địa lý giúp các em hiểu về quê h- ơng, đất nớc mình hơn, từ dó các em sẽ làm tốt các bài văn ( kể, tả, ) về truyền thống, cảch đẹp quê hơng, đất nớc, giới thiệu địa phơng, Xác định đợc vị trí và tầm quan trọng của các môn Khoa – Sử - Địa đối với dạy và học Tập làm văn, ngời giáo viên cần phải có ý thức tự học tập và nghiên cứu lịch sử, địa lý, khoa học để giảng dạy tốt hơn. Khi giảng dạy cần hớng dẫn học sinh cách huy động kiến thức và thu thập kiến thức để tích luỹ vốn hiểu biết nhằm áp dụng trong nói và viết văn.
  47. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 3.2.2. Môn Đạo đức: Môn Đạo đức gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tế của học sinh. Các chuyện kể đạo đức là các tình huống ứng xử, các tấm gơng lấy từ chất liệu cuộc sống thực, điều đó giúp cho các em phát huy đợc vốn kinh nghiệm sống và xây dựng đợc thói quen hành vi đạo đức tốt. Thông qua môn Đạo đức giáo viên hớng dẫn các em kỹ năng giao tiếp nh: Biết lắng nghe ý kiến và bày tỏ ý kiến ; Quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, , vì các kỹ năng này rất cần thiết để khi làm văn các em thể hiện đợc tình cảm chân thực làm cho bài viết không bị sáo rỗng mà lại hồn nhiên đáng yêu hơn. Ví dụ: Khi học bài đạo đức “ Biết bày tỏ ý kiến ”. Qua bài học các em biết đợc trong mọi tình huống các em biết đ- ợc trong mọi tình huống các em nên nói rõ để mọi ngời hiểu mình về khả năng cũng nh nhu cầu của mình đồng thời các em có thể bày tỏ ý kiến đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến khác. Từ đó giúp các em tự tin hơn trong học Tập làm văn bài : “ Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân”.
  48. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 3.2.3. Các môn học khác nh : Toán, Âm nhạc, Thể dục, kỹ thuật, đều rèn cho học sinh khả năng quan sát, óc tìm tòi, lòng ham học hỏi, ham hiểu biết, sức khoẻ, Đó là những yếu tố cần thiết cho học sinh học tốt phân môn Tập làm văn. Nh vậy : Tất cả các môn học trong chơng trình tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng, đều có quan hệ mật thiết, hỗ trợ cho nhau và giúp học sinh thực hiện tốt mục tiêu phân môn Tập làm văn. Mặt khác phân môn Tập làm văn cũng có tác động trở lại rất tích cực cho các môn học khác. Do đó chúng ta không đợc coi nhẹ môn học nào mà phải giúp học sinh học tốt tất cả các môn học. 4. Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học trong cùng một tiết dạy Tập làm văn. Trong từng tiết, giáo viên cần sử dụng linh hoạt nhiều hình thức tổ chức nh : Làm việc cá nhân, trao đổi nhóm, đàm thoại, độc thoại, sắm vai , để học sinh không nhàm chán mà lại tạo đợc hứng thú cho các em.
  49. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Ví dụ: Tuần 24 : Tóm tắt tin tức. Khi dạy phần “ Hình thành khái niệm ”, giáo viên tổ chức các hình thức hoạt động nh sau: - Nhận xét 1: Học sinh đọc nhận xét. a) Học sinh làm việc cá nhân là đọc thầm và xác định đoạn bản tin “ Vẽ về cuộc sống ”. Học sinh phát biểu, giáo viên chốt lại 4 đoạn ( 4 lần cuối dòng ) b) Học sinh trao đổi nhóm đôi và viết vào VBT - Đại diện nhóm đọc kết quả trao đổi trớc lớp, giáo viên chốt lại phơng án đúng nhất. c) Dựa vào phần ( b), học sinh độc thoại để trình bày, tóm tắt bản tin. Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học trong một tiết sẽ giúp cho nhiều học sinh đợc tham gia học tập, từ đó rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin hơn trong khi trình bày ý kiến, quan điểm của mình và lớp học sôi nổi, không nhàm chán.
  50. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới 5. Phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học. Để phát huy đợc tính tích cực của học sinh, giáo viên cần chú ý tới mọi đối tợng học sinh. Muốn vậy, giáo viên cần phải phân định theo nhiều mức độ ( Yếu, TB, Khá. Giỏi ) để có cách tổ chức dạy, học phát huy, khích lệ tất cả học sinh học tập. Muốn phát huy đợc tính tích cực của học sinh thì chủ công là ngời thầy. Mỗi giờ dạy, giáo viên phải có hệ thống câu hỏi trong từng bài tập, câu hỏi phải có tính chất gợi mở để mọi đối tợng học sinh trong lớp đều có thể trả lời đợc và phải động viên kịp thời khi học sinh có tiến bộ, đặc biệt là học sinh trung bình và học sinh yếu (dù là một tiến bộ nhỏ). Mặc dù đã phân định đợc đối tợng học sinh rồi nhng giáo viên luôn phải yêu cầu và đòi hỏi học sinh phải tích cực và tiến bộ hơn ở tiết sau so với tiết trớc. ở lớp, dới sự tổ chức, hớng dẫn của cô giáo, các em sẽ tự tin hơn khi làm bài ( cả khi nói và viết ). Ví dụ: Khi dạy bài “ Luyện tập phát triển câu chuyện ” ( Tuần 8 )
  51. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Bài tập 1: Dựa vào cốt truyện “ Vào nghề ”, hãy viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn ( đã cho ở tiết tập làm văn. Tuần 7 ). Học sinh trung bình có thể nêu: 1) Một lần, Va – li – a đợc bố mẹ cho đi xem xiếc 2) Rồi một hôm, em xin bố mẹ cho ghi tên học nghề 3) Thế là từ đó, em làm việc trong chuồng ngựa 4) Thế rồi cũng đến ngày, em đợc biểu diễn Giáo viên phải khen ngay và khuyến khích để các em làm tiếp Lúc này, giáo viên gạch dới những từ ngữ chỉ thời gian và định hớng cho học sinh khá, giỏi : ở đoạn 1, lần Va- li- a đợc đi xem xiếc ấy là lần nào? Học sinh khá nêu “ Mùa Giáng sinh năm ấy, Va- li - a đợc ” Học sinh giỏi có thể đảo trật tự nêu: “ Va- li–a đợc bố mẹ cho đi xem xiếc đúng vào ngày Giáng sinh để chúc mừng em tròn 11 tuổi ”.
  52. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Tóm lại: Trong một giờ Tập làm văn, giáo viên biết tổ chức các hoạt động phát huy đợc tính tích cực của học sinh ( theo từng đối tợng ) thì tiết học sẽ trở nên sinh động và tự học sinh có thể rút ra kiến thức cần ghi nhớ để vận dụng vào thực hành nói – viết văn ngày một tốt hơn. 6. Phối kết hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết và bồi dỡng tâm hồn giàu cảm xúc cho các em. Mỗi văn bản tập làm văn mà học sinh sản sinh đợc ( ở hình thức nói hay viết ) đều thể hiện rất rõ vốn thực tế của học sinh. Do đó giáo viên phải tổ chức tốt các tiết hoạt động ngoại khoá, các tiết học dành cho địa phơng ở các môn Đạo đức,TN&XH , sinh hoạt Đội thiếu niên. sao nhi đồng, các hoạt động văn hoá, TDTT, các ph- ơng tiện thông tin nh chơng trình phát thanh học đờng, đọcsách báo ở th viện, truyền thanh, truyền hình, các tiết chào cờ hàng tuần cho tất cả học sinh đợc tham gia để các em có cơ hội tích luỹ kinh nghiệm sống và vận dụng khi làm văn.
  53. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Ví dụ: Học sinh đợc đi tham quan : Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử , đợc nghe giáo viên giới thiệu về phong tục của địa ph- ơng, qua ti vi giúp các em có kỹ năng quan sát, hiểu biết sâu sắc về cuộc sống đó là các kiến thức để học tốt các tiết tập làm văn trao đổi ý kiến, giới thiệu hoạt động. Để đáp ứng yêu cầu trên, chúng tôi đã phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên tổng phụ trách, giáo viên phụ trách th viện, giáo viên dạy hát nhạc, để tổ chức tốt các tiết: Chào cờ,Thể dục, Hát nhạc, tổ chức tốt các buổi nói chuyện truyền thông vào những ngày lễ lớn 20/11, 22/12, 19/5 , tổ chức đọc sách báo ở th viện có hiệu quả. Tổ chức các Hội thi văn nghệ, TDTT, câu lạc bộ văn thơ, với nội dung nh: Kể chuyện, đọc thơ, hát, diễn kịch, tiểu phẩm, sáng tác thơ văn.
  54. B. Nội dung chuyên đề IV. Biện pháp thực hiện dạy Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Việc tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác động tốt tới dạy học Tập làm văn trong nhà trờng bởi nó cung cấp cho học sinh những hiểu biết sinh động từ thế giới hiện thực và các em đợc cảm nhận thật bằng các giác quan. Qua đó học sinh có thể dùng từ ngữ chuẩn, sản sinh câu văn hay, đoạn văn hay và bài văn đặc sắc lôi cuốn ngời nghe, ngời đọc. Trên đây là một số biện pháp để tiến hành áp dụng trong dạy – học Tập làm văn lớp 4 để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới sẽ đạt đơc chất lợng cao . * * *
  55. C. kết luận I. kết quả Qua quá trình nghiên cứu chuyên đề, vai trò của việc dạy Tập làm văn theo hớng đổi mới và tầm quan trọng của việc dạy tốt các phân môn trong môn Tiếng Việt cũng nh các môn học khác trong chơng trình tiểu học để bổ trợ cho phân môn Tập làm văn lớp 4 đạt hiệu quả cao . -
  56. C. kết luận I. Ii. bài học kinh nghiệm 1. Tổ chức các hoạt động đa dạng phong phú. Giáo viên phải tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú để dẫn dắt, đa học sinh vào những tình huống có vấn đề một cách nhẹ nhàng, khơi dậy và kích thích để học sinh chủ động một cách tích cực tham gia vào các hoạt động, học sinh tự tìm tòi, khám phá để lĩnh hội tri thức.
  57. C. kết luận Ii. bài học kinh nghiệm Khi tổ chức các hoạt động giáo viên phải tạo điều kiện để tất cả học sinh cùng đợc hoạt động, học tập. Chú trọng phơng pháp dạy học cá nhân, nhằm phát hiện những sai sót của học sinh để đa ra những biện pháp giúp học sinh sửa chữa kịp thời, đồng thời kích thích và động viên các thành tích của học sinh đã đạt đợc. 2. Tổ chức các hoạt động phát triển khả năng tự học của học sinh. Tự học là kỹ năng quan trọng nhất cần hình thành ở ngời học, nếu học sinh không có kỹ năng tự học thì kiến thức của các em không phát triển nhanh, khả năng sáng tạo rất hạn chế vì phần lớn lợng kiến thức và kinh nghiệm ứng xử, kinh nghiệm giao tiếp các em đều phải tự học trong cuộc sống. Mặt khác, xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh, với sự bùng nổ thông tin, khoa học và công nghệ phát triển nh vũ bão thì việc học sinh phải tự học để cập nhật thông tin hàng ngày là hết sức cần thiết (học sinh có nhiều vốn kiến thức để áp dụng khi làm văn). Do đó, giáo viên cần hớng dẫn học sinh cách lấy thông tin qua việc đọc sách, xem truyền hình, cách quan sát thế giới xung quanh và ghi chép những thông tin .
  58. C. kết luận Ii. bài học kinh nghiệm 3. Linh hoạt trong phơng pháp và ứng xử S phạm. Trong hoạt động dạy học, sự chuẩn bị chu đáo của ngời giáo viên trong việc thiết kế bài dạy là hết sức cần thiết, nhng việc sử dụng linh hoạt các phơng pháp và ứng xử s phạm, để thích ứng với hoàn cảnh thực tế đang diễn ra trong tiết dạy là yếu tố quan trọng cho sự thành công của bài dạy. Mặt khác, việc giáo viên linh hoạt trong việc phối hợp nhiều phơng pháp và ứng xử s phạm nhanh, sẽ giúp cho học sinh đỡ nhàm chán, có hứng thú học tập, đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục cá biệt và lớp học đông ngời. Muốn vậy, mỗi giáo viên phải thờng xuyên thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm để tự đánh giá u – khuyết điểm của mình trong giảng dạy và học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp để phấn đấu dạy tốt hơn. Đặc biệt phải nâng cao chất lợng các buổi sinh hoạt chuyên môn, tự nghiên cứu các mô đun, tự học để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ s phạm.
  59. C. kết luận Ii. bài học kinh nghiệm 4. Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức và kỹ năng đạt đợc của học sinh Trong dạy học, việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng đạt đợc của học sinh, không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng học tập của học sinh, để điều chỉnh hoạt động học mà đồng thời còn tạo điều kiện nhận định thực trạng dạy của giáo viên, nhằm điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên cho phù hợp. Sự đánh giá của giáo viên về kết quả học tập của học sinh phải dần dần chuyển sang thành kỹ năng tự đánh giá của học sinh. Sự tự đánh giá giúp cho sự phát triển khả năng tự học của học sinh rất lớn. * Trên đây là những bài học kinh nghiệm mà chúng tôi đã rút ra trong quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề “ Dạy phân môn Tập Làm Văn lớp 4 nh thế nào để đáp ứng đ- ợc yêu cầu đổi mới ”.
  60. C. kết luận Trong quá trình xây dựng chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong đợc sự góp ý, bổ sung của các đồng nghiệp để Chuyên đề đạt đợc hiệu quả cao hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!