Bài 20 - Tiết 84: Văn bản Vượt thác

pptx 35 trang minh70 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài 20 - Tiết 84: Văn bản Vượt thác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_20_tiet_84_van_ban_vuot_thac.pptx

Nội dung text: Bài 20 - Tiết 84: Văn bản Vượt thác

  1. Bài 20 – Tiết 84: VĂN BẢN VƯỢT THÁC (Võ Quảng)
  2. H: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản Bức tranh của em gái tôi?
  3. I. Đọc, thảo luận chú thích
  4. • II. Tìm hiểu văn bản • a. Bố cục văn bản:
  5. • Bố cục văn bản: 3 đoạn • + Đoạn 1: từ đầu -> thác nước: Miêu tả cảnh trước khi thuyền vượt thác. • + Đoạn 2: tiếp -> thác Cổ Cò: Tả cảnh vượt thác. • + Đoạn 3: còn lại: Cảnh sau khi vượt thác.
  6. • b. Bức tranh thiên nhiên - HĐ cá nhân (4’) mục 2.b(1) SGK – Tr33 (Sử dụng bút chì gạch chân chi tiết vào tài liệu)
  7. • - Đoạn sông ở vùng đồng bằng thì êm đềm, hiền hòa thơ mộng, thuyền bè tấp nập, quang cảnh hai bên bờ rộng rãi, trù phú. • - Đoạn sông có nhiều thác dữ thì hiểm trở, dữ dội. • - Đoạn sông đã qua thác dữ chảy quanh co, bớt hiểm trở.
  8. -> Nghệ thuật miêu tả cảnh bằng những tính từ, động từ =>Thiên nhiên hiện lên với vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ.
  9. • -HĐ nhóm (4’) mục 2.b(2) SGK – Tr33
  10. • + Trình tự miêu tả: bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và quang cảnh hai bên bờ theo hành trình của con thuyền (trình tự không gian) • + Vị trí quan sát của người miêu tả là trên con thuyền, vị trí thuận lợi • + Hình ảnh 1: Nghệ thuật nhân hóa (Như cảnh báo con người: Phía trước là khúc sông có nhiều thác dữ và nguy hiểm, cần phải chuẩn bị tinh thần để vượt qua) • + Hình ảnh 2: Nghệ thuật so sánh (Hình ảnh cây to xuất hiện như những cụ già làm nổi bật khung cảnh thiên nhiên yên bình. Tâm trạng hào hứng phấn chấn của con người vừa vượt qua khó khăn nguy hiểm)
  11. C. Vẻ đẹp của con người: HSHĐ cá nhân (3’) mục 2.c(1) SGK – Tr34
  12. • + Ngoại hình: cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa giống như một hiệp sĩ của trường sơn • + Hành động: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông; ghì chặt trên đầu sào; chiếc sào dưới sức chống bị cong lại; thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt; ghì trên ngọn sào. • + NT SO SÁNH : • “như một pho tượng như một hiệp sĩ”. • nhanh như cắt, như một pho tượng đồng đúc. • Dùng hình ảnh cường điệu : hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
  13. HSHĐ (2’) mục 2.c(2) SGK – Tr34
  14. • -Với NT so sánh, MT về ngoại hình, hành động. Dượng Hương Thư hiện lên với nét ngoại hình gân guốc, vững chắc, vẻ đẹp dũng mãnh, tư thế hào hùng trước thiên nhiên. •
  15. • d/ Tổng kết • HSHĐ cá nhân (3’) mục 2.d SGK – Tr34
  16. • Tổng kết • Bằng các động từ, tính từ, cách so sánh mới lạ, sáng tạo, vừa khái quát vừa gợi cảm. Qua đoạn văn chúng ta đã cảm nhận được vẻ đẹp hùng dũng, sức mạnh của Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác - Một người đứng mũi chịu sào quả cảm, một người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm, tiêu biểu cho vẻ đẹp của người lao động trong thời kì mới
  17. • 4. Củng cố • H: Em học được gì về cách miêu tả của tác giả? • (Miêu tả cảnh thiên nhiên gắn với hoạt động của con người, trình tự miêu tả, cách sử dụng so sánh nhân hoá, cách dùng từ ngữ, hình ảnh ) • - GV: Bài văn bồi dưỡng cho ta tình cảm yêu mến, tự hào về cảnh trí non sông đất nước , về những con người lao động bình dị mà quả cảm . Chính họ đã góp phần tạo nên những thắng lợi của dân tộc trong những ngày đầu gian khó của cuộc cách mạng tháng tám 1945. • 5. Hướng dẫn học bài • - Bài cũ: • + Học thuộc bài theo nội dung đã tìm hiểu • - Bài mới: Chuẩn bị bài: 3. Tìm hiểu về các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh SGK - Tr 35, 36 và bài tập 1 SGK – Tr39
  18. Hết tiết 84
  19. Tiết 85: CÁC KIỂU SO SÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH
  20. • VD1: Bố là tất cả. • VD2: Bạn không cao bằng tớ. H: Dựa vào kiến thức ở bài trước, xác định các từ so sánh?
  21. 3. Tìm hiểu về các kiểu so sánh và tác dụng của nghệ thuật so sánh a. Nhận diện các kiểu so sánh: * Bài tập 1,2,3-SGK tr34-35 - HSHĐ (3’) mục 3.a SGK – Tr35. • H: Từ bài tập, em hãy cho biết có mấy kiểu so sánh? Dựa vào đâu để phân biệt chúng?
  22. • KẾT LUẬN: Dựa vào các từ ngữ so sánh ta kết luận • - Có hai kiểu so sánh • + So sánh ngang bằng • + So sánh không ngang bằng.
  23. • HĐCN-2‘- BT 3( Tr35) • H: Tìm từ ngữ so sánh trong các câu thơ ở cột A. Nối câu thơ có phép so sánh ở cột A với nội dung ở cột B để xác định kiểu so sánh?
  24. 1. Là: So sánh ngang bằng 2. Chưa bằng: So sánh không ngang bằng. 3. Như: So sánh ngang bằng. - Hơn: So sánh không ngang bằng. 4. Chẳng bằng: SS không ngang bằng. - Là: SS ngang bằng.
  25. b. Tác dụng của phép so sánh • Bài tập: ( b-Tr36) - HSHĐ cá nhân (3’) mục 3.b SGK – Tr36
  26. • Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản Vượt Thác + Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt. + Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ.
  27. Tác dụng • Các so sánh này có tác dụng miêu tả tư thế của dượng Hương Thư thật dũng mãnh, oai hùng - đó là tư thế của con người làm chủ thiên nhiên. Qua đó có thể thấy rõ tình cảm mến yêu của nhà văn giành cho người lao động
  28. H: Từ bài tập trên, em hãy cho biết tác dụng của phép so sánh?
  29. • * KẾT LUẬN: ( SGK-tr 36) • - Tác dụng gợi hình, gợi cảm. Giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động. • - Biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc
  30. * Luyện tập Bài tập 1 (SGK – Tr38)
  31. - Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn, tự cành như cho xong chuyện - Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo - Có chiếc lá như thầm bảo - Có chiếc lá như sợ hãi rồi như gần tới mặt đất => So sánh ngang bằng + Tác dụng: Với việc sử dụng một loạt phép so sánh, tác giả tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá. Qua đó, tác giả thể hiện quan niệm về sự sống và cái chết.
  32. • 4. Củng cố • H: Có mấy kiểu so sánh? Nêu tác dụng của phép so sánh? • 5. Hướng dẫn học bài • - Bài cũ: • + Học thuộc hai kiểu so sánh; hai tác dụng của phép so sánh và lấy ví dụ. • - Bài mới: Chuẩn bị bài • + Trả lời các câu hỏi mục 4. Tìm hiểu về phương pháp viết văn tả cảnh. SGK - Tr 36,37,38 + Soạn văn bản: Buổi học cuối cùng. Đọc văn bản, tóm tắt văn bản. Dự kiến trả lời câu hỏi SGK. SGK.