Bài giảng Âm nhạc 6 - Học hát: Bài niềm vui của em

pptx 19 trang minh70 2890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Học hát: Bài niềm vui của em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_6_hoc_hat_bai_niem_vui_cua_em.pptx

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Học hát: Bài niềm vui của em

  1. UBND QUẬN NAM TỪ LIÊM TRƯỜNG THCS XUÂN PHƯƠNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ CHUYÊN ĐỀ MÔN ÂM NHẠC – LỚP 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. KHỞI ĐỘNG 1. Các con cho cô biết tên bài hát và tác giả của 3 ca khúc mà các con vừa được nghe ? Các ca khúc đó được học ở lớp mấy? - Gà gáy: Dân ca vùng đồng bào cống ở tỉnh lai châu, vùng tây Bắc Nước ta - Âm nhạc lớp 3. - Xòe hoa: Dân ca Thái - Âm nhạc lớp 2. - Đi cấy: Dân ca Thanh Hóa - Âm nhạc lớp 6. 2. Luyện cao độ các nốt theo hình tay của cô. 3. Cô mời cả lớp mình cùng hát vang ca khúc Đi cấy khởi động giọng. Theo hình thức hát kết hợp gõ thanh phách. - Lần 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách . - Lần 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
  4. KHỞI ĐỘNG GIỌNG:
  5. DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “ÂM NHẠC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA VIỆT NAM” Tiết 19 HỌC HÁT BÀI NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
  6. 1. Giới thiệu Tác giả, tác phẩm. - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh ngày 12/7/1954, quê ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. - Từ năm 1970 – 1975, nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng theo học ở trường quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Huế. - Hiện nay ông đang công tác tại đài phát thanh và truyền hình tỉnh Quảng Nam. - Ông sáng tác một số ca khúc như: Bên núi ngũ hành em hát, Trà my quê em, Tiếng hát bên dòng sông và đặc biệt là bài hát Niềm vui của em sáng tác 1982, bài hát được lấy cảm hứng từ cuộc sống của các bạn nhỏ vùng cao.
  7. 1. Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu? - Được viết ở nhịp 2/4. 2. Bài hát có mấy lời? - Bài hát có 2 lời ( Được viết ở một đoạn đơn mở rộng )
  8. Bài hát sử dụng những ký hiệu âm nhạc: - DÊu lÆng ®¬n - DÊu lÆng ®en - DÊu ho¸ Pha thăng - DÊu nh¾c l¹i - DÊu luyÕn - DÊu nèi - DÊu chÊm d«i - Khung thay ®æi
  9. Nghe cô thể hiện bài hát
  10. 1. Đọc lời ca bài hát: 2. Giải thích từ khó: - Rẫy: Là một vùng đất cao của phía Bắc. - Bản làng: Nơi sinh sống của đồng bào dân tộc phía bắc. - Con gà rừng: Là một chú gà sống hoang dại trong rừng tự tìm kiếm thứ ăn . Cụm từ có sử dụng biện pháp nhân hóa (Mặt trời thức dậy: Có nghĩa là nắng sớm; Mặt trời đi ngủ: Có nghĩa là tối đến)
  11. + Bài được chia làm 4 câu hát. Bài được viết ở hình thức một đoạn đơn. Câu 1: Khi ông mặt trời Hòa vang tiếng hát Câu 2: Hạt sương long lanh Hé môi cười Câu 3: Đưa em vào đời đẹp những ước mơ . Câu 4: Đưa em vào đời đẹp những ước mơ. - Theo các em, người mẹ trong bài hát là cô giáo hay học sinh? - Là học sinh: Người đi học . - Các em lưu ý những tiếng có dấu luyến và âm hình tiết tấu khó trong bài: Thức lên rẫy đến trường tiếng môi ước
  12. Hát kết hợp gõ đệm theo hình thức mẫu . + Hình tiết tấu thưa: vỗ bàn vỗ tay vỗ bàn + Hình tiết mau: Vỗ tay vỗ tay Vỗ đùi vỗ đùi
  13. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC Trò 1. Tìm tên câu hát tương ứng với các bức hình sau . Câu hát số 1
  14. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC Trò 1. Tìm tên câu hát tương ứng với các bức hình sau . Câu hát số 2
  15. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC Trò chơi thứ 2: Nghe thấu đoán tài .
  16. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP •Bài niềm vui có ý nghĩa giáo dục con người phải biết quý trọng, yêu thương đối với những bạn nhỏ, và những bà mẹ người dân tộc sống ở những vùng miền núi xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp . •Các em hãy tóm tắt nội dung bài hát qua lời ca . •Cả lớp hát vang lại ca khúc “Niềm Vui của Em” theo hình thức gõ đệm: Thưa; Mau.
  17. DẶN DÒ 1. Bài cũ: Học thuộc lời ca hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát. 2. Sáng tạo một số động tác đơn giản phù hợp với bài hát. 3. Trả lời câu hỏi (SGk trang 39). 4. Tự đặt lời ca mới theo giai điệu của bài hát . 5. Bài Mới: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài TĐN số 6 (SGK trang 40) do đây là bài tập đọc nhạc của pháp và giai điệu chuyển đổi bất thường nên các em xem trước tên nốt nhạc (cao độ ) để tiết sau chúng ta đọc trôi chảy hơn.
  18. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜ