Bài giảng Âm nhạc 6 - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh + Tập đọc nhạc: TĐN số 1

ppt 14 trang minh70 3210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh + Tập đọc nhạc: TĐN số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_6_nhac_li_cac_ki_hieu_ghi_truong_do_cua_am.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh + Tập đọc nhạc: TĐN số 1

  1. Tiết 4 Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
  2. Nội dung 1 Nhạc lý: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
  3. Quan sát ví dụ và nhận xét: Gợi ý: Độ ngân của các nốt khác nhau như thế nào?
  4. 1.Hình nốt • Là kí hiệu ghi độ dài ngắn của âm thanh • -Hình nốt tròn: Có độ ngân dài nhất • Hình nốt trắng: Có độ ngân bằng nửa nốt tròn • Hình nốt đen: Có độ ngân bằng nửa nốt trắng • Hình nốt móc đơn: Có độ ngân bằng nửa nốt đen • Hình nốt móc kép: Có độ ngân bằng nửa nốt móc đơn
  5. Quan hệ giữa các hình nốt qua sơ đồ sau:
  6. 2.Cách viết các nốt nhac trên khuông nhạc Nốt nhạc có hình bầu dục nghiêng về phía bên phải
  7. • Các nốt nằm ở dòng thứ 3 đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống - Các nốt nằm ở khe thứ 3 đuôi quay xuống - Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống đuôi quay xuống -Các nốt có thể được nối với nhau bằng một vạch ngang
  8. 3. Dấu lặng -Là kí hiệu ghi thời gian ngưng nghỉ của âm thanh, mỗi hình nốt có mỗi giá trị riêng
  9. Nội dung 2 Nhạc lý: Tập đọc nhạc số 1
  10. CÙNG ÔN TÊN NỐT NHẠC Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đố
  11. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
  12. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
  13. -Học thuộc nhạc lý -Học thuộc bài TĐN số 1 - Xem trước tiết 5