Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_6_on_tap_bai_hat_tieng_chuong_va_ngon_co.ppt
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- Tiết 3: Ôn tập bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh Các kí hiệu âm nhạc
- I. ÔN TẬP BÀI HÁT
- II.Nhạc lí 1.Những thuộc tính của âm thanh : a, Âm thanh có 2 loại: + Loại thứ nhất: tiếng động + Loại thứ hai: âm thanh dùng trong âm nhạc. b, 4 thuộc tính của âm thanh là: cao độ, trường độ, cường độ và âm sắc
- 2. Các kí hiệu âm nhạc : a, Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh: Người ta dùng 7 tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao là: Đồ – Rê – Mi – Pha – Son – La - Si
- b, Khuông nhạc : Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau. Năm dòng kẻ này tạo nên bốn khe 3 2 Dòng và khe phụ trên 1 5 4 4 5 3 3 2 2 dòng 1 1 1 2 Dòng và khe phụ dưới 3 - Ngoài những dòng và khe chính còn có những dòng, khe phụ ở phía dưới và phía trên khuông nhạc
- c, Khóa nhạc : -Là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông nhạc. -Có 3 loại khóa nhạc: khóa son, khóa pha, khóa đô - Trong đó thông dụng nhất là : khóa son. - Khóa son được viết bắt đầu từ dòng 2 (dòng 2 chính là vị trí của nốt son).
- DẶN DÒ - Tập kẻ khuông nhạc, tập viết khóa son và viết 7 nốt nhạc lên khuông, tập đọc các hình nốt trên khuông. - Kể tên các nốt theo kí tự -Học thuộc nhạc lí -Xem trước tiết 4 trong SGK trang 12.