Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 + Âm nhạc thường thức + Ôn tập bài hát: Đi cấy

ppt 40 trang minh70 4740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 + Âm nhạc thường thức + Ôn tập bài hát: Đi cấy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_6_on_tap_tap_doc_nhac_tdn_so_5_am_nhac_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 + Âm nhạc thường thức + Ôn tập bài hát: Đi cấy

  1. BÀI 4 – TIẾT 15 -Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 -Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN -Ơn tập bài hát: ĐI CẤY
  2. Trị chơi KHỞI ĐỘNG THỬ TÀI BiỂU DiỄN
  3. ƠN TẬP TĐN Nội dung 2 Vào rừng hoa Nhạc và lời: Việt Anh Vừa phảiÔn tập Tập đọc nhạc số 5 Mi Son Son Vào Mi Son Son rừng La Đơ La Đơhoa La Son Son Đơ Đơ Mi Mi Mi Son Mi Đơ Rê Rê Đơ Đơ Mi Mi Rê Son Mi Rê Đơ Nốt TĐN Hát lời
  4.  ND2:ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 5
  5. Luyện tập cao độ: -Đọc thang 7 âm -Đọc thang 5 âm: Đơ-Rê-Mi - Sol- La - Đố -Đọc âm trụ: Đơ - Mi - Son- Đố
  6. Vào rừng hoa Nhạc và lời: Việt Anh Vừa phải Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bơng hoa tươi Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hĩt nghe vui vui Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bơng hoa cùng hái đem về nhà
  7. ND1-ƠN TẬP BÀI HÁT ĐI CẤY
  8. Nội dung 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
  9. Play Stop
  10. Giới thiệu Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam co nhiều loại khác nhau. Những nhạc cụ đó dùng để đệm cho hát, múa, độc tấu, hòa tấu Các nhạc cụ này còn dùng trong lễ hội, trong sinh hoạt văn hóa của mỗi dân tộc. Sau đây là một số nhạc cụ thông dụng:
  11. ND3: ANTT:SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
  12. 1. Sáo Sáo được làm bằng thân cây trúc, nứa dùng hơi để thổi. Có loại sáo dọc, có loại sáo ngang. 1 2
  13.  1- SÁO -Làm bằng cây trúc,nứa ,cĩ loại sáo dọc,cĩ loại sáo ngang -Cách sử dụng: Dùng hơi để thổi
  14. Sáo được làm bằng thân cây trúc, nứa dùng hơi để thổi. Có loại sáo dọc, có loại sáo ngang.
  15. NHẠC CỤ DÂY Đàn bầu Đàn nguyệt Đàn tranh Đàn nhị
  16.  2- ĐÀN BẦU: (ĐỘC HUYỀN CẦM) -Chỉ cĩ 1 dây, là nhạc cụ độc đáo của Việt Nam -Cách sử dụng: Dùng que gảy
  17. Đàn bầu chỉ có một dây, dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt. Đây là một trong những nhạc cụ độc đáo của Việt Nam.
  18.  3-ĐÀNTRANH: (ĐÀN THẬP LỤC) -Cĩ 16 dây -Cách sử dụng:Dùng mĩng gảy -Dùng độc tấu,hịa tấu,đệm cho ngâm thơ
  19. Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục), dùng móng gẩy. Ngoài độc tấu hay hòa tấu, đàn tranh thường đêm cho ngâm thơ.
  20.  4-ĐÀN NHỊ: (ĐÀN CỊ) -Là loại nhạc cụ cĩ 2 dây -Cách sử dụng:Dùng cung kéo
  21.  5-ĐÀN NGUYỆT: (ĐÀN KÌM) - Là loại nhạc cụ cĩ 2 dây - Cách sử dụng: Dùng mĩng gảy - Đệm cho Chầu văn-thể loại hát đặc sắc của đồng bào Bắc Bộ
  22. NHẠC CỤ MÀNG6. Trống RUNG Có nhiều loại khác nhau như: trống cái, trống cơm, trống đế vv Trống Việt Nam đa dạng về loại hình và nghệ thuật diễn tấu phong phú, tinh tế. 1 P1 S1 2 P2 S2 3 P3 S3 TrốngTrốngTrống cơm cáiđế
  23. Có nhiều loại trống khác nhau như: trống cái, trống cơm, trống đế v.v Trống Việt Nam đa dang về loại hình và nghệ thuật diễn tấu phong phú, tinh tế.
  24.  6-TRỐNG Cĩ nhiều loại khác nhau như: trống cái, trống cơm, trống đế -Cách sử dụng: Dùng dùi để đánh hoặc gõ
  25. PLAY PAUSE Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc cung đình được Tổ chức UNESCO đã cơng nhận là "Di sản văn hĩa phi vật thể và truyền khẩu nhân loại” vào năm 2003
  26. ĐÀN T’RƯNG Nhạc cụ làm bằng tre nứa độc đáo ở Tây nguyên
  27. CỒNG CHIÊNG Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Nguyên được Tổ chức UNESCO đã cơng nhận cồng chiêng Tây Nguyên là "Di sản văn hĩa phi vật thể và truyền khẩu nhân loại”vào ngày 15 tháng 11 năm 2005
  28. ĐÀN ĐÁ Đàn đá là một nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam
  29. 2 3 5 Đàn bầu Trống cơm 6 Đàn nguyệt Đàn nhị 7 8 1 4 Sáo Đàn tranh Trống đế Trống cái Đáp 1 2 3 4 5 6 7 8 NGHE
  30. 1 2 3 4 ĐÚNG P1 S1 P2 S2 P3 S3 P4 S4 SAI 1. 2. 3. 4.
  31. ÂM THANH 1 ÂM THANH 2 ÂM THANH 3 Sáo Đàn tranh Đàn bầu
  32. ÂM THANH 4 ÂM THANH 5 ÂM THANH 6 Đàn đá Đàn t`rưng Đàn nhị
  33. ÂM THANH 7 ÂM THANH 8 ÂM THANH 9 TRỐNG ĐẾ ĐÀN NGUYỆT CỒNG CHIÊNG
  34. 1 2 3 4 ĐÚNG P1 S1 P2 S2 P3 S3 P4 S4 SAI 1. 2. 3. 4.
  35. Nhạc cụ dân tộc Việt Nam rất độc đáo, phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc văn hĩa dân tộc của người Việt Nam Chúng ta phải biết tự hào, trân trọng, bảo tồn, gìn giữ ,phát huy vì đĩ là tài sản vơ giá về tinh thần mà ơng cha ta để lại
  36. Nội dung 1: LUYỆN THANH Ôn tập bài hát Đi cấy Dân ca Thanh Hoá LT
  37. ND1-ƠN TẬP BÀI HÁT ĐI CẤY
  38. -Hát và biểu diễn thành thạo bài hát Đi cấy -Tập đọc nhạc: TĐN số 5 và hát lời ca kết hợp đánh nhịp -Xem lại phần ANTT:Các loại nhạc cụ dân tộc đã học -Xem lại các bài học ở tiết trước để ơn tập
  39. CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG Cảm ơn quí thầy cô đã theo dõi tiết dạy TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO