Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập: TĐN số 5 + Âm nhạc thường thức

ppt 37 trang minh70 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập: TĐN số 5 + Âm nhạc thường thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_6_on_tap_tdn_so_5_am_nhac_thuong_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Ôn tập: TĐN số 5 + Âm nhạc thường thức

  1. PHỊNG GD-ĐT THANH MIỆN TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG GIÁO VIÊN : Đỗ Thị Thấm
  2. - ƠN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY Tiết 16 - ƠN TẬP: TĐN SỐ 5 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN . I. Ơn tập bài hát: 4
  3. I/ Ơn tập bài hát. Đi cấy Dân ca Thanh Hĩa
  4. Đi cấy Dân ca Thanh Hố Vừa phải Lên chùa bẻ một cành sen, lên chùa bẻ một cành sen ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn cơ cĩ hẹn cùng chăng cĩ bạn cùng chăng. Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngồi thềm chơi trăng ngồi thềm ý rằng cầu cho. 6 Cầu cho trong ấm, êm êm lại ngồi êm.
  5. Ghép lời mới bài hát : Xuân về (Theo giai điệu bài hát “Đi cấy”) Vừa phải Xuân về hái một nhành hoa. Xuân về hái một nhành hoa .Vui bên bạn hiền ta cất tiếng . ca. Muơn sắc hoa thắm đượm tình thân thắm đượm tình thân. Theo đàn chim én lướt bay ngang trời lướt bay ngang trời,tiếng cười rộn vang. Mùa xuân đang đến trên khắp nẻo đường quê
  6. - ƠN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY Tiết 16 - ƠN TẬP: TĐN SỐ 5 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN . I. Ơn tập bài hát: Đi cấy II. Ơn tập đọc nhạc số 5: Vào rừng hoa 8
  7. Bài tập đọc nhạc số 5 Vào rừng hoa Nhạc và lời: Việt Anh Vừa phải Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bơng hoa tươi Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hĩt nghe vui vui Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bơng hoa cùng hái đem về nhà 9
  8. - ƠN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY Tiết 16 - ƠN TẬP: TĐN SỐ 5 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN . I.Ơn tập bài hát: Đi cấy. II. Ơn tập đọc nhạc số 5: Vào rừng hoa. III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 10
  9. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN 11
  10. Yêu cầu bài học : Học sinh xem SGK trang 35 để tìm hiểu đặc điểm của từng loại nhạc cụ dân tộc. 1.Sáo 4. Đàn nhị 2.Đàn bầu 5. Đàn nguyệt 3.Đàn tranh 6.Trống 13
  11. 1. Sáo - Sáo được làm bằng thân cây trúc, nứa dùng hơi để thổi. Cĩ loại sáo dọc, cĩ loại sáo ngang.
  12. Chèn video 15
  13. NHẠC CỤ DÂY Đàn bầu Đàn nguyệt 16 Đàn tranh Đàn nhị
  14. 2. Đàn bầu Đàn bầu chỉ cĩ một dây, dùng que gảy, cĩ âm sắc đặc biệt. Đây là một trong những nhạc cụ độc đáo của Việt Nam.
  15. Chèn video 18
  16. 3. Đàn tranh Đàn tranh (cịn gọi là đàn thập lục), dùng mĩng gảy. Ngồi độc tấu hay hồ tấu, đàn tranh cịn đệm cho ngâm thơ. 19
  17. Chèn video 20
  18. 4. Đàn nhị Đàn nhị (ở miền Nam gọi là đàn cị), là một nhạc cụ cĩ hai dây dùng cung kéo. 21
  19. Chèn video 22
  20. 5. Đàn Nguyệt - Đàn nguyệt (ở miền Nam gọi là đàn kìm) cĩ hai dây, dùng mĩng gảy. Đàn nguyệt thường để đệm cho Chầu văn-một thể loại hát đặc sắc của đồng bào Bắc Bộ. 23
  21. Chèn video 24
  22. 6. Trống NHẠC CỤ MÀNG RUNG Cĩ nhiều loại khác nhau như: trống cái, trống cơm, trống đế vv Trống Việt Nam đa dạng về loại hình và nghệ thuật diễn tấu phong phú, tinh tế. 25
  23. Chèn video 26
  24. - ƠN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY Tiết 16 - ƠN TẬP: TĐN SỐ 5 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN . I/ Ơn tập bài hát: Đi cấy. II/ Ơn tập đọc nhạc số 5: Vào rừng hoa. III/ Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 27
  25. * CỦNG CỐ BÀI 1. NHẬN BIẾT TÊN NHẠC CỤ 2. NGHE ĐỐN TÊN NHẠC CỤ 28
  26. 2 3 5 Đàn bầu Trống cơm 6 Đàn nguyệt Đàn nhị 7 8 1 4 Sáo Đàn tranh Trống cái Trống đế 29
  27. * DẶN DỊ - Các em học thuộc bài hát Đi cấy và bài Tập đọc nhạc số 5. - Tìm hiểu thêm về một vài loại nhạc cụ dân tộc mà em biết . - Xem trước tiết 17 (SGK trang 37) 36
  28. Xin chân thành cảm ơn!