Bài giảng Âm nhạc 6 - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 + Âm nhạc thường thức

ppt 29 trang minh70 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 + Âm nhạc thường thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_6_tap_doc_nhac_tdn_so_3_am_nhac_thuong_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 + Âm nhạc thường thức

  1. TIẾT 09 -Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Nhạc lí:Cách đánh nhịp 2/4 -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ VĂN CAO và Bài hát LÀNG TÔI
  2. Em hãy đọc bài TĐN số 2 kết hợp ghép lời ca?
  3. Nội dung 1:Tập đọc nhạc: TĐN số 3
  4. Nội dung 1:Tập đọc nhạc: TĐN số 3 1.Nhận xét tập đọc nhạc số 3
  5. Nhận xét bài TĐN - Bài viết ở nhịp 2 4 - Về cao độ có các nốt: Đô, rê, mi, son, la. - Về trường độ: Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. C1 - Bài TĐN được chia làm 4 câu. C2 C3 Bài TĐN được chia làm BàiVề caoEmTĐN độ,hãy số bài cho3 cócó biết sửsử dụngbàidụng mấy câu? nhữngnhữngTĐN hìnhnốtsố 3 nhạc đượcnốt nào?nào? viết C4 ở nhịp gì?
  6. Nội dung 1:Tập đọc nhạc: TĐN số 3 2.Luyện tập tiết tấu X x X x X x X x
  7. Nội dung 1:Tập đọc nhạc: TĐN số 3 1.Nhận xét tập đọc nhạc số 3 2.Luyện tập tiết tấu 3.Luyện thanh
  8. Khởi động giọng Rê §« Mi
  9. C1 C2 C3 C4
  10. Nội dung 1:Tập đọc nhạc: TĐN số 3 1.Nhận xét tập đọc nhạc số 3 2.Luyện tập tiết tấu 3.Luyện thanh 4.Luyện tập từng câu 5.nhạc kết hợp gõ phách
  11. X x X x X x X x X x X x X x X x X x X x X x X x X x X x X x X x
  12. 2 Nội dung 2 Nhạc lý: Cách đánh nhịp 4 1.Nghe bài hát và gõ theo nhịp
  13. 2 - CÁCH ĐÁNH NHỊP4 động tác tay theo hình vẽ 2 2 2 1 1 1 - Sơ đồ đánh nhịp 1 tay - Sơ đồ đánh nhịp 2 tay
  14. 2 TẬP ĐÁNH NHỊP 4
  15. 2 TẬP ĐÁNH NHỊP 4 1 nhóm hát, 1 HS trong nhóm đánh nhịp.
  16. NHẬN XÉT TRANH QUANG CẢNH LỄ CHÀO CỜ
  17. Nội dung 3 Âm nhạc thường thức: Ns Văn Cao và bài hát Làng Tôi Nghe giai điệu đoán tên bài hát
  18. Ai là tác giả của bài hát? Bài hát Tiến quân ca được vang lên trong những sự kiện nào? - Bài hát Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Bài hát được cử hành khi làm lễ chào cờ.
  19. Nội dung 3 Âm nhạc thường thức: Ns Văn Cao và bài hát Làng Tôi Câu hỏi thảo luận 1.Ns Văn Cao sáng tác bài hát Tiến Quân Ca khi ông bao nhiêu tuổi ? 2. Quê quán tên thật của Ns Văn Cao ? Những đóng góp của ông cho nền âm nhạc Việt Nam? 3.Những tác phẩm tiêu biểu của Ns Văn Cao ? 4.Hoàn cảnh ra đời của bài hát Làng Tôi ? 6.Nội dung của bài hát Làng Tôi ? 7.Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Làng Tôi ? 8. Với những thành tựu về âm nhạc, văn học, mĩ thuật Ông xứng đáng nhận giải thưởng nào của Nhà nước ? 9. Hoàn cảnh ra đời của bài hát Làng Tôi? Hoàn cảnh đó đã gắng với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta? 10. Em có cảm nhận gì về giai điệu và nội dung bài hát làng Tôi? 11. Bài hát Làng Tôi đã bồi đắp thêm những gì trong lòng chúng ta?
  20. Nội dung 3. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi 1. Nhạc sĩ Văn Cao * Tiểu sử: - Tên thật: Nguyễn Văn Cao; - Sinh ngày 15/11/1923 ở Hải Phòng; - Mất ngày 10/7/1995 tại Hà Nội; - Nhạc sĩ Văn Cao là một trong những lớp nhạc sĩ đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. * Các bài hát tiêu biểu: + Trước Cách mạng Tháng Tám: Thiên thai, Suối Mơ, Đàn chim Việt + Giai đoạn 1946 - 1954: Trường ca Sông Lô, Ngày mùa, Tiến về Hà Nội Nhạc sĩ Văn Cao
  21. Nội dung 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ2 Văn Cao và bài hát 4 Làng tôi 1. Nhạc sĩ Văn Cao Các ca khúc trước cách mạng ( 1945): + Suối mơ + Đàn chim việt + Thiên thai +Thăng Long hành khúc ca Các ca khúc sau cách mạng ( 1945): + Trường ca sông lô + Ngày mùa + Ca ngợi Hồ Chủ Tịch + Tiến về Hà Nội Với * Năm những 1993, thành Văn tựu Cao về đựợcÂm nhạc, Nhà nướcMĩ thuật, tặng Vănthưởng học, Huân ông xứng chương đáng Độc lập hạngđược Nhất. nhận Năm giải 1996,thưởng ông cao được quý truynào củatặng nhà Giải nước? thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
  22. Nội dung 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ2 Văn Cao và bài hát 4 Làng tôi 1. Nhạc sĩ Văn Cao 2. Bài hát Làng tôi: a. Hoàn cảnh ra đời: BàiEm háthãy ra nêu đời hoàn năm 1947,cảnh ratrong đời thờicủa kìbài kháng hát Làng chiến tôi? chống Hoàn thực cảnh dân đóPháp. gắn Đóliền là với bài sự hát kiện có giálịch trị, sử sức nào sống của lâudân bền tộc trongta? đời sống Âm nhạc của nhân dân ta.
  23. TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 2 - CÁCH ĐÁNH NHỊP4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
  24. Nội dung 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi Em có cảm nhận gì 1. Nhạc sĩ Văn Cao về giai điệu và nội 2. Bài hát Làng tôi: dung bài hát? a. Hoàn cảnh ra đời: b. Giai điệu: -Nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm, bố cục gọn gàng chặt chẽ. c. Nội dung: -Nội dung bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam đang sống trong yên vui, thanh bình thì giặc Pháp tràn đến đốt phá tàn sát dân lành. Căm thù giặc, quân và nhân dân ta đã chiến đấu bảo vệ quê hương, tin tưởng mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng.
  25. 3.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi 1. Nhạc sĩ Văn Cao 2. Bài hát Làng tôi Bài hát giáo dục tình yêu quê hương đất nước, đồng thời giáo dục HS biết trân trọng công lao đóng góp của nhạc sĩ Văn Cao cũng như các nhạc sĩ khác với nền nghệ thuật của nước nhà. Bài hát Làng tôi bồi đắp thêm những tình cảm gì trong lòng chúng ta?
  26. TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 2 - CÁCH ĐÁNH NHỊP4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI CỦNG CỐ: Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau? ( Mỗi câu có thể có nhiều đáp án đúng). Câu 1: Bài TĐN số 3 là bài hát của nhạc sĩ nào sáng tác? A. Hoàng Long C. Hoàng Lân B. Văn Cao D. Hoàng Long- Hoàng Lân Câu 2: Bài Hát Làng tôi của nhạc sĩ Văn Cao được sáng tác trong thời kì nào? Năm nào. A. Năm 1945 C. Kháng chiến chống Mỹ B. Kháng chiến chống Pháp D. Năm 1947 Câu 3: Bài hát Suối mơ của nhạc sĩ văn cao thuộc thể loại bài hát nào? A. Tình ca C. Hành khúc B. Hùng ca D. Bài hát vui chơi giải trí
  27. TIẾT 7. BÀI 2: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 2 - CÁCH ĐÁNH NHỊP4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP - Luyện đọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp. - Chép bài TĐN số 3 vào vở chép nhạc. - Sưu tầm tranh, ảnh về làng quê Việt Nam; vẽ tranh phong cảnh. - Ôn tập lại các phần nhạc lí, các bài hát, TĐN, âm nhạc thường thức, tiết sau ôn tập và kiểm tra.