Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 10 - Bài 5: Học hát: Đi cấy

ppt 15 trang minh70 3450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 10 - Bài 5: Học hát: Đi cấy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_6_tiet_10_bai_5_hoc_hat_di_cay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 10 - Bài 5: Học hát: Đi cấy

  1. Chào mừng quý Thầy Cô tham dự tiết giảng MÔN : ÂM NHẠC-LỚP 6A
  2. Tiết 10 – Bài 5: HỌC HÁT: ĐI CẤY Daân ca Thanh Hoùa 1. Tìm hiểu
  3. Tiết 10 – Bài 5: HỌC HÁT: ĐI CẤY Daân ca Thanh Hoùa 1. Tìm hiểu - Cách hát nào phù hợp với bài hát Đi cấy? Hát ngắt rời rạc x Hát rõ lời Hát không có luyến, láy x Hát có luyến, láy - Bài dân ca Đi cấy được diễn xướng theo lối cổ truyền như thế nào? x Hát kèm múa x Hát có đội đèn Hát một người Hát nhiều người Đội hát toàn nam x Đội hát toàn nữ
  4. Đi cấy là bài dân ca trong tổ khúc múa đèn. Tổ khúc múa đèn là trò diễn dân gian tiêu biểu ở xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, thường có 10 bài là: Thắp đèn, luống bông luống đậu, Vãi mạ, Đan lờ, Nhổ mạ, Đi cấy, Kéo sợi, Dệt cửi, Xe chỉ vá may, Đi gặt. Tổ khúc múa đèn mô tả những công việc lao động sản xuất thường nhật của người nông dân, đồng thời cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, thường được đội nữ diễn xướng kết hợp giữa hát với múa đèn rất đẹp mắt.
  5. - Nơi đây là quê hương của các anh hùng dân tộc như: Bà Triệu, Lê Lợi, Lê Lai TƯỢNG ĐÀI ĐỀN THỜ BÀ TRIỆU ANH HÙNG DÂN TỘC LÊ LỢI
  6. Sông Mã chảy qua Thanh Hóa là nơi sản sinh ra điệu Hò đã được lưu truyền từ bao đời nay: Hò sông Mã
  7. Bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa là nơi thu hút rất đông Cầu Hàmkhá Rồngch du lbắcịch h quaàng nămsông Mã
  8. Tiết 10 – Bài 5: HỌC HÁT: ĐI CẤY Daân ca Thanh Hoùa 1. Tìm hiểu 2. Thực hành - Bài hát được viết ở nhịp mấy? -> Nhịp 2/4 - Cao độ gồm những nốt nhạc nào? -> Rê, Mi, Pha, Son, La, Si -Trường độ gồm những hình nốt nào? -> Trắng, đen, móc đơn, móc kép - Kí hiệu âm nhạc nào? -> Nhịp lấy đà, dấu nối, dấu luyến, chấm dôi, nốt hoa mĩ, dấu hóa bất thường, lặng đơn, mắt ngỗng - Theo em bài hát được chia làm mấy câu? -> 4 câu
  9. Gõ đệm x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
  10. Thanh Hóa Đi cấy BàiSauNội hát khi dungđược học bàithể Dân ca vùng hiệnHômbàihát với nayhát thể sắc emchúng hiện tháicó taâm Vừa phải miền nào? Qua bài hát cảm nhạcđãcảm họcđiều như nhậnbài gì? thế hát gì? nào? gì? nhận được nỗi vất vả của người nông dân. Phải biết trân trọng, giữ gìn, Bài hát mô tả người nông dân những làn điệu dân ca và thức khuya dậy sớm để cấy cố gắng học tập thật tốt để hái cho kịp vụ mùa. Tuy vất trở thành người có ích cho vả nhưng họ vẫn lạc quan gia đình và xã hội. yêu đời, yêu ca hát, yêu lao động.
  11. -Hát thuộc lời bài hát Đi cấy kết hợp với vỗ tay theo nhịp, phách. - Đặt lời mới cho bài hát Đi cấy theo chủ đề quê hương, đất nước, thầy cô, bạn bè - Tìm hiểu trước bài TĐN số 5 .
  12. TẬP ĐẶT LỜI MỚI CHO BÀI: ĐI CẤY Sân trường em trồng nhiều hoa , sân trường em trồng nhiều hoa , em chăm ngày ngày hoa thắm ngát hương. Em mến yêu mái trường của em , mái trường của em . Sớm chiều em sÏ g¾ng chăm học hành, g¾ng chăm học hành để rồi ngày mai , ngày mai khôn lớn em xây dựng làng quê.