Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 13: Học hát bài: Đi cấy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 13: Học hát bài: Đi cấy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_6_tiet_13_hoc_hat_bai_di_cay.pptx
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 13: Học hát bài: Đi cấy
- Thanh Hóa là tỉnh có 3 vùng địa dư: đồng bằng, trung du và miền núi
- Thanh Hóa là vùng đất địa linh nhân kiệt, là quê hương của các anh hùng dân tộc: Bà Triệu, Lê Lợi Bà Triệu Lê Lợi
- Vùng đất Thanh Hóa có rất nhiều các làn điệu dân ca, đặt biệt là “ Tổ khúc múa đèn”. Múa đèn là một hình thức diễn xướng gồm hát và múa. Khi biểu diễn mỗi diễn viên sẽ đội trên đầu một đĩa đèn dầu.
- Tiết 13: HỌC HÁT BÀI : ĐI CẤY Dân ca Thanh Hóa
- I. Tìm hiểu bài: -Bài hát viết ở nhịp 2/4. -Kí hiệu âm nhạc: dấu luyến, nốt hoa mĩ. -Chia câu: -C1: Lên chùa cành sen -C2: ăn cơm sáng trăng. -C3: Ba bốn cô cùng chăng. -C4: Thắp đèn ngoài thềm. -C5: chơi trăng ngoài thềm cầu cho. -C6: cầu cho trong ấm. -C7: êm êm
- Khởi động giọng
- II. HỌC HÁT
- Dân ca là sản phẩm tinh thần quí giá của ông cha ta để lại, cần phát huy và gìn giữ vốn quí ấy
- Dặn dò: Học thuộc bài hát Xem trước bài Tiết 14